MỤC LỤC
Thứ ba, phân tích thực trạng pháp luật về người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo 02 nhóm: Thứ nhất, không cần nêu lý do mà chỉ cần tuân thủ quy định về thời gian báo trước; thứ hai, không cần báo nhưng phải có. Thứ tr, phân tích thực trạng pháp luật về người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo 02 nhóm: Thứ nhất, phải tuân thủ quy định về thời gian báo trước; thứ hai, không cần báo trước khi đơn phương chấm.
Thứ nhất, đưa ra khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động và pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động. Thứ hai, đưa ra nội dung của pháp luật về cham dứt hợp đồng lao động.
Do những trường hop đơn phương cham dứt hợp đồng thường xảy ra mâu thuẫn và gây anh hưởng trực tiếp đến quyên và lợi ích của các bên nên được pháp luật quy định trình tự, thủ tục thực hiện tương đối chặt chẽ, cụ thể pháp luật quy định về các trường hợp được đơn phương cham dứt hợp đồng lao động,. Pháp luật gồm các đặc trưng cơ bản sau: Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung: thể hiện ý chí của nhà nước; do các cơ quan Nhà nước có thâm quyền ban hành hoặc thừa nhận; được thé hiện dưới những hình thức nhất định (như pháp luật tập quán, pháp luật án lệ, văn bản quy phạm pháp luật); được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế.
Như vậy, chúng ta có thé hiểu pháp luật về cham dứt hop đồng lao động là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động với người sử dụng lao động khi thực hiện cham dứt hop dong lao động. Pháp luật về cham đứt hợp đồng lao động thé hiện ý chí của Nhà nước thông qua các quy định về trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, thời hạn báo trước khi đơn phương châm dứt hợp đồng lao động, trách nhiệm pháp ly của các bên chủ thé khi cham dứt hợp đồng lao động.
Thứ nhất, cham dứt hợp đồng là sự kiện pháp lý đánh dấu sự kết thúc của quá trình thực hiện các thỏa thuận mà các bên đã giao kết trong hợp đồng lao động, các bên không phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận về nghĩa vụ bảo mật thông tin. Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động thê hiện ý chí của Nhà nước thông qua các quy định về trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, thời hạn báo trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trách nhiệm pháp ly của các bên chủ thé khi chấm dứt hợp đồng lao.
Về bản chất, hợp đồng lao động là thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ lao động, yếu tố thỏa thuận luôn được pháp luật tôn trọng, thừa nhận và ưu tiên áp dụng, do đó mặc dù tại thời điểm ký kết hợp đồng lao động, thời hạn hợp. Đồng thời, phải hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và trả lại cùng với bản chính giấy tờ khác đã giữ của người lao động; cung cấp bản sao các tài liệu liên quan đến quá trình.
Bên cạnh đó, những khó khăn khi đơn phương cham dứt hợp đồng lao động của người lao động xuất phat từ vị trí yếu thé hơn của người lao động trong quan hệ lao động, do vậy, tác giả thấy rằng, việc pháp luật đặt ra các quy định như trên về người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng thé hiện nỗ lực của Nhà nước cố gắng đưa cán cân lao động dan trở về vị trí cân bằng, hạn chế những bắt lợi của người lao động khi tham gia quan hệ lao động. Tuy rằng đối với trường hợp này việc pháp luật lao động quy định người lao động không cần báo trước khi chấm dứt hợp đồng lao động, song, tác giả có quan điểm người lao động vẫn nên thông báo trước với người sử dụng lao động về thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động của minh dé người lao động có khoảng thời gian nhất định phù hợp thực hiện các công việc liên quan đến giấy tờ, bảo hiểm xã hội cho người lao động trước khi nghỉ hưu. Việc quy định cho phép người lao động được đơn phương cham dứt hợp đồng lao động khi người sử dụng lao động cung cấp không trung thực các thông tin trên thực chất là quy định mở rộng hơn so với trường hợp đã phân tích trước đó về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, do không được.
Việc thay đổi dù là bất kỳ nội dung nao của hợp đồng lao động đều phải được các bên cùng thỏa thuận và thống nhất, càng đặc biệt đối với những nội cơ bản, mang tính nén tang tạo nên quan hệ lao động giữa các bên như công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định về bảo vệ bí mật kinh. Khác với người lao động khi thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động đến tuổi nghỉ hưu, người sử dung lao động vẫn phải tuân thủ quy định về thời hạn báo trước, để bảo đảm có khoảng thời gian vừa đủ dé thực hiện các thủ tục cần thiết cho việc nghỉ hưu của người lao động, hoặc trong thời gian này các bên cũng có thể thỏa thuận thêm trường hợp khác nếu có nguyện vọng. 2019 (nguyên tắc tự nguyện, bình đăng, thiện chí, hợp tác và trung thực), là thiếu sự tôn trọng với người sử dụng lao động và khi người sử dụng lao động quyết định ký kết hợp đồng lao động với người lao động đó sẽ có khả năng gây ảnh hưởng đến năng suất lao động và kết quả sản xuất, kinh doanh do người lao động không đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là những yêu cầu về sức khỏe, chuyên.
Do vậy, dé khắc phục ton tại ké trên, đồng thời bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng cho người lao động, tác giả kiến nghị bổ sung quy định về lý do chính đáng trong Bộ luật Lao động 2019 tại khoản 4 Điều 125 như sau: “Truong hợp được coi là có lý do chính đáng bao gom thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị 6m có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyên và trường hợp khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc. Do vậy, dé bảo dam tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật, bao đảm tính phù hợp giữa pháp luật về cham dứt hợp đồng lao động nói riêng và pháp luật về lao động nói chung với quy định của các pháp luật chuyên ngành khác, tác giả kiến nghị sửa đổi, sử dụng cụm từ “cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh” thay vì “co quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” tại khoản 7 Điều 34, khoản 2 Điều 45, khoản 3 Điều 137 Bộ. Thứ nhất, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thường xuyên tô chức và triển khai nhiều đợt phổ biến pháp luật nói chung, pháp luật về lao động nói riêng tới từng cơ sở, từng địa bàn, trong đó, đối tượng hướng đến cần tập trung vào các doanh nghiệp, các đơn vị sử dụng lao động và người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp đó.
Thứ hai, đây mạnh hoạt động và nâng cao chất lượng của các Trung tâm tư van pháp luật thuộc Liên đoàn Lao động các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thường xuyên tổ chức các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật lao động nói chung và pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng cho các cán bộ, nhân viên làm việc tại các Trung tâm tư vấn pháp luật dé các Trung tâm hoạt động đúng nghĩa là cơ quan tư vấn, hỗ trợ pháp lý và bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động.