MỤC LỤC
(2015), Why doesn't Vietnam grow faster?: State fragmentation and the limits of vent for surplus growth, Journal of Southeast Asian Economics, 32 (1), 26-51. Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) (2017), Tăng trưởng tiền lương và năng suất lao động ở.
Tiềm năng của TPP giúp mở rộng xuất khẩu và thu hút vốn FDI, đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia được mong đợi sẽ chuyển từ các nước ngoài TPP vào Việt Nam trong nhiều lĩnh vực khác nhau, do vậy nhu cầu lao động vì thế cũng sẽ tăng lên. Kết quả ước lượng tác động của hiệp định Việt Nam - Hàn Quốc tới cầu lao động trong một số ngành Hiệp định VKFTA sẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của cả nước tới Hàn Quốc, giá trị xuất khẩu ngành đồ gỗ, dệt may và thực phẩm đồ uống tăng 1% thì nhu cầu lao động trong ngành này tăng ở mức 0,095%, 0,082%.
Có rất ít nghiên cứu tổng hợp cả 3 khu công nghệ cao ở Việt Nam trong những năm gần đây, mà chỉ nghiên cứu riêng từng khu, như: Nguyễn Minh Ngọc và cộng sự (2018) nghiên cứu Định hướng chiến lược phát triển khu công nghệ cao Đà Nẵng; Hồ Kỳ Minh và cộng sự (2017) nghiên cứu Định hướng chiến lược phát triển Khu công nghệ cao Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn 2030; Nguyễn Tấn Vinh (2016) nghiên cứu về vấn để thu hút FDI ở Khu công nghệ cao TP. 2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định eở chế, chính sách đặc thù đối với Khu công nghệ cao Hòa Lạc đã cho phép Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc áp dụng cơ chế một cửa trong giải quyết các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của Ban quản lý, cơ chế “một cửa liên thông” trong giải quyết các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan chuyên môn khác trong lĩnh vực đầu tư, đăng ký doanh nghiệp, đất đai, xây dựng, lao động và các lĩnh vực khác.
Đo lường rủi ro hệ thống khu vực ngôn hồng bằng phương phớp CoVoR óp dụng cho Việt Nam.
Việc xác định mức độ rủi ro hệ thống của một tổ chức tín dụng đối với hệ thống ngân hàng nhằm xác định được mức độ quan trọng, tầm ảnh hưởng của tổ chức này đến toàn bộ hệ thống — tổ chức có tầm quan trọng hệ thống DSIBs, từ đó đề ra những công cụ giám sát thích hợp, cho phép phá sản các tổ chức tín dụng yếu kém, không có tầm quan trọng hệ thống theo cơ chế thị trường. Về mặt cơ chế chung, việc giám sát các DSIBs phải đảm bảo các quy định về quản lý, an toàn chặt chẽ hơn đối với các DSIBs, cần làm rừ, minh bạch đến mức tối đa cỏc tiờu chớ áp dụng và mức độ áp dụng (được ban hành đưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật) để các DSIBSs biết, chuẩn bị và thực hiện, đồng thời, cần xây dựng lộ trình áp dụng cụ thể các quy định này. Ủy ban Ổn định tài chính (SB) đã đưa ra một số khuyến nghị để nâng cao cường độ và tính hiệu quả của việc giám sát các tổ chức tài chính có tầm quan trọng hệ thống. Một trong những khuyến nghị là tất cả các cở quan giám sát quốc gia cần phải có quyền hạn để ap dụng yêu cầu và cường độ giám sát riêng. biệt đối với các tổ chức này dựa trên rủi ro. mà họ gây ra cho hệ thống tài chính. Cần tập trung nhiều nguồn lực hơn để tăng cường cường độ giám sát đối với các DSIBSs, căn cứ trên rủi ro do tổ chức đó gây ra. Trên phạm vi quốc tế, nội dung này đã được đưa vào quy định đối với DSIBs. Về nguyên tắc, DSIBs phải tuân theo quy định về giám sát chặt chẽ hơn, tăng cường thanh tra, tập trung nhiều. hơn vào rủi ro tài chính vĩ mô bên cạnh những rủi ro đặc trưng cụ thể của từng ngân hàng, cũng như nhấn mạnh đến quản trị, khẩu vị rủi ro, chiến lược, mô hình kinh doanh và kiểm soát nội bộ. Theo đó, Ngân. hàng Nhà nước cần tăng cường thanh tra, giám sát các ngân hàng được xác định là DSIBs, bao gồm các nội dung cơ bản như:. đánh giá chuyên sâu hơn, bao gồm cả tần suất và nội dung; sử dụng các phân tích an toàn vĩ mô để xác định rủi ro kinh tế vĩ mô tiềm ẩn và khả năng tác động của chúng đến DSIBS cũng như xác định các rủi ro mà DSIBS có thể gây ra đối với hệ thống tài chính; đánh giá hồ sơ rủi ro, khả năng chịu đựng rủi ro, chất lượng quản lý và quản trị rủi ro của DSIBS; sự phối hợp của các cơ quan có thẩm quyền, hội đồng quản trị lãnh đạo) ngân hàng và các thành viên ủy ban rủi.
DSIBS cần báo cáo kết quả kiểm định sức chịu đựng về Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước sẽ đánh giá mức độ phù hợp và hiệu quả của chương trình kiểm định sức chịu đựng của DSIBs thông qua hoạt động giám sát từ xa hoặc thanh tra trực tiếp. Theo thông lệ quốc tế, kế hoạch dự phòng phải bao gồm tích hợp quản trị rủi ro, xác định các chức năng quan trọng, các giải pháp thực hiện trong trường hợp các khó khăn mới xuất hiện (về vốn, thanh khoản, bán một phần danh mục khoản vay hoăc một phần của ngân hàng), thời điểm kích hoạt kế hoạch dự phòng, cũng như các kịch bản rủi ro có liên quan. Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng quy định hướng dẫn DSIBSs trong việc xây dựng kế hoạch phục hồi./.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach's Alpha là thông số để kiểm tra độ tin cậy của các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu gồm một bộ dữ liệu của các khái niệm. Kết quả phân tích dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha nhằm xác định độ phù hợp thang đo các biến, hệ số tương quan biến - tổng của chúng cho biết sự tương quan của biến quan sát đối với các biến còn lại trong bộ thang đo. Theo Hair, Anderson, Tatham va Black (1998), Factor Loading lớn hơn 0,3 được xem là đạt được mức tối thiểu;. Factor Loading lón hơn 0,4 được xem là quan trọng; Factor Loading lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. đii) Thông số Eigenvalue: biểu thị sự biến thiên theo các nhân tố của biến khảo sát.
Tiêu chí SHL1 (nhìn chung, quý vị hài nên khả năng khách hàng giới thiệu cho đối lòng với chất lượng dịch vụ của ngân hàng) là tác và khả năng chọn ACB là ngân hàng vay 4,00 điểm, chứng tỏ khách hàng khá hài lòng chính là không cao. Dựa vào bảng 3 có thể thấy, hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha của các thang đo đều lớn hơn 0,6 và các biến đều lớn hơn 0,4 nên không có biến nào bị loại. Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau khi kiểm định tương quan giữa các biến quan sát và độ tin cậy của các thang đo thành phần, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá để xác định các tập biến quan sát có cùng ý nghĩa.
Trong nghiên cứu này, mẫu khảo sát bao gồm toàn bộ các công ty niêm yết trên hai Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí. Dữ liệu kế toán và tài chính được sử dụng trong nghiên cứu này được cung cấp bởi StoxPlus, một công ty uy tín chuyên thu thập và phân tích dữ liệu tài chính của các công ty ở Việt Nam'. Dữ liệu về quản trị công ty được lấy từ báo cáo hàng năm của các công ty niêm.
Theo Nguyễn Bách Khoa và Phan Thu Hồi (2003), phân tích đối thủ cạnh tranh là một trong những khâu cơ bản để xác định vị trí cạnh tranh của công ty trong môi trường kinh doanh và cũng để đưa ra những chiến lược cạnh tranh nhằm khai thác điểm yếu và hạn chế điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh. Theo Nguyễn Hoàng Long và Nguyễn Hoàng Việt (2015), đa dạng hóa được hiểu như sự mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp hay một ngành xuất khẩu, trong đó đa dạng hóa đồng tâm là chiến lược bổ sung các sản phẩm/dịch vụ mới nhưng có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay ngành xuất khẩu. Các nghiên cứu này cũng giải thích sự suy giảm hoặc gia tăng năng lực cạnh tranh (sự. thay đổi thứ bậc những quốc gia xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới qua những mốc thời gian cụ thể) thông qua việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất, thay đổi mô nuôi trồng, sự gia tăng nhu cầu tại thị trường nội địa, những thiệt hại do dịch bệnh gây ra, hay sự cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu tôm (Nikolik và Heinhuis, 2015; Portley, 2016; Andreson, Valderrama va Jory, 2016).