MỤC LỤC
“phối hợp với nhau một cách hài hòa, bổ sung cho nhau dé cùng thể hiện một nội dung”, “Giữa hai mặt liên kết nội dung và liên kết hình thức có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ: liên kết nội dung được thể hiện băng hệ thống các phương thức liên kết hình thức, và liên kết hình thức chủ yếu dùng dé diễn đạt. Không thấy hết những mối quan hệ biện chứng giữa liên kết nội dung và liên kết hình thức, có nhà nghiên cứu đã kết luận một cách cực đoan rằng: “Các quy tắc xây dựng văn bản liên kết không tác động giữa các phát ngôn, mà tác động giữa các khái niệm thê hiện bằng những phát ngôn ấy.
Từ nối (conjunctions, linking-words, connectors) là những từ có vai trò nối kết các từ, cụm từ, câu và mệnh đề lại với nhau tạo thành câu và đoạn văn. Từ nối hay quan hệ từ là những hư từ, do đó chúng không có ý nghĩa từ vựng mà chỉ thuần túy mang ý nghĩa ngữ pháp, tức là ý nghĩa biéu thị quan hệ chức năng của các đơn vị ngữ pháp, chúng không làm thành tố trung tâm trong cụm từ, và do đó cũng không làm thành phan câu.
Liên kết nội dung trước hết nhằm tới ba mục tiêu: (i) thé hiện được chủ dé của văn ban, (ii) tạo được tính chặt chẽ, logic của văn bản va (11) kết nối được các văn bản, nếu cần, trong những tình huống giao tiếp nhất định. Lập luận là sản phẩm ngôn ngữ có thé xảy ra trong nội bộ phát ngôn (câu ghép, ví dụ: Nếu trời mưa thì đường lầy) và có thé xảy ra trong chuỗi (hai hay nhiều) phát ngôn. 884) thi lập luận là “sắp xếp lí lẽ một cách có hệ thống để trình bày, nhằm chứng minh cho một kết luận về một vẫn đề”.
Từ khi ra tap chí được xuất bản đến nay luôn luôn có những sự cố gắng dé khang định minh, đóng góp những tích cực cho phục vụ công tác dao tao, nghiên cứu khoa học và điều trị. Trong hai chương tiếp theo, luận văn sẽ lần lượt xem mối liên kết logic và liên kết ngữ nghĩa (liên kết lập luận) của các từ nối theo phạm trù kết quả - tổng kết qua ngữ liệu các bài báo thuộc thê loại văn bản khoa học (khảo sát từ. tạp chí Y Dược học Quân sự).
Pham Văn Tình trong công trình của mình (Phép tinh lược và ngữ trực thuộc. tỉnh lược trong tiếng Việt, 2002) có nói rằng: “Trong quá trình phân tích diễn ngôn (văn bản), chúng ta luôn luôn phải xem xét bản thân mỗi phát ngôn và quan hệ của chúng với các phát ngôn khác. Cũng theo Pham Văn Tình “Naw vậy, dù thé nào di nữa, ta cũng có thể quy về hai về liên kết: một bên là phát ngôn đứng làm tiền dé, là xuất phát điểm cho sự liên kết, có tính độc lập, đứng làm chủ, ta gọi là chủ ngôn; còn một bên là phát ngôn có chức năng liên kết với chủ ngôn, phụ thuộc vào chủ ngôn, ta gọi là kết ngôn.
Từ nối được sử dụng trong đoạn văn được nói đến sau “Nhìn chung tình hình sốt rét trên toàn quốc có xu hướng giảm theo từng năm, tuy vậy tình hình một số nơi ở địa phương có diễn biến phức tạp, nguy cơ sốt rét quay trở lại và nguy cơ bùng phát dịch sốt rét vẫn còn cao ở một số địa phương”. Trong phần này đã viết “Nhìn chung, do sự hạn chế trong chụp cắt lớp vi tính không sử dụng thuốc cản quang, trong quy trình chụp 18 FDG- PET/CT, cũng như số lượng bênh nhân có đánh giá giai đoạn N sau phẫu thuật còn rất ít, nên kết quả chúng tôi nhìn chung thấp hơn các nghiên cứu”.
Nhưng so với những thực từ, từ nối là một từ hu “tr không có chức năng định danh, không có kha năng độc lập làm thành phan câu, duoc dùng dé biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các thực tiv.” [46, tr.735]. Ví dụ ta có thê thay rằng khi liên kết sẽ có sử dụng phép nối dé thé hiện các liên kết của câu trong những ngữ cảnh cố định được logic hơn nhằm đảm bảo tinh logic của văn bản.
Hai phát ngôn trên giữ vai trò chủ ngôn thông báo hai nhận định (1. báo cáo về ung thư khí. Phẫu thuật cắt u khí quản cũng như tạo hình đòi hỏi sự kết hợp của các phẫu thuật viên có kinh nghiệm) có vai trò là tiền đề, là luận cứ dé dan tới việc diễn giải bổ sung (phát ngôn 3 và 4) và việc “chúng tôi mô. Ở bài viết này đã đặt ra những dẫn chứng với các lập luận được sử dụng ở mệnh đề kết quả như “Rối loạn lưỡng cực là một rỗi loạn tâm thần pho biến, có tỷ lệ khoảng 0,4 - 1,6% cả nam giới và nữ giới ty lệ như nhau”; “hơn 90% tổng số BN có một giai đoạn hưng cảm duy nhất tái phát.
Trong tạp chí Y Dược học Quân sự số 4 có bài “Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Glial Fibrillary acidic protein huyết thanh trong ba ngày dau ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng” do Nguyễn Chí Tâm, Lê Đăng Mạnh,. Trong phần bàn luận “Cho nên những chất chủ vận thụ thể Adiponectin được nghiên cứu nhằm khắc phục các hạn chế khi sử dụng Adiponectin nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các đặc tính dược lý giống như Adiponectin”.
Từ những kết luận đó ta có thể đi đến một kết luận “Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm khảo sát RLLA, RLTC bằng thang điểm lo âu và tram cảm bệnh viện (HADS) và một sé yếu tố liên quan ở BN HCRKT theo tiêu chuẩn Rome IV”. Còn ở ví dụ (B), nhận định “nam da là một trong những bệnh hay gặp nhất trong Quân đội” không phải là một khang định chủ quan (của người viết) mà dựa trên những luận cứ xác đáng ở chủ ngôn (gồm 3 phát ngôn tiền đề: thống kê BN nắm da 55%, kết quả nghiên cứu của Trần Việt Dũng 2011, ảnh hưởng của môi trường lao động, điều kiện vệ sinh hạn ché..).
Cũng bởi trước nhận định khái quát (hoạt động sàng lọc chủ động hen phế quản tại trung tâm y tế đã được quan tâm nhưng kết quả còn chưa tương xứng với quy mô dân số của quận), ngườ viết có nhận xét “so sánh với các báo cáo gần đây” để lưu ý rằng, từ các luận. Tạp chí Y Dược học quân sự số 4 - 2023 đã có bài báo viết về “Khảo sát đặc điểm biểu 16 dấu ấn bề mặt và hoạt tính tế bào giết tự nhiên máu ngoại vi trên bệnh nhân ung thư vú thê bộ ba âm tính” do các tác giả Điêu Thị Thúy Chuyên, Phùng Thế Hải, Nguyễn Hoài Phương, Hoàng Trung Kiên, Nguyễn.
Dù chỉ xem xét một số lượng từ nối không nhiều (theo phạm trù kết quả tổng kết ở các bài báo tạp chí Y Dược học Quân sự), nhưng qua kết quả nghiên cứu ở chương 3, ta thấy sáng tỏ một điều: Có nhiều nhân tố tham gia để tạo ra lập luận. Lập luận có thể là các phát ngôn trong đời thường nhưng có thê là trong các loại thể văn bản khác nhau (văn bản nghệ thuật văn bản chính. Lập luận trong tạp chí Y Dược học Quân sự là. một biểu hiện mang tính đặc thù. Tính đặc thù ay thé hién 6 cach trinh bay luận cứ, diễn giải va kết luận là đúng với văn bản Y Dược học chuyên ngành. Muốn hiểu được đầy đủ và chính giá trị lập luận của các đoạn văn này, người đọc phải: 1) được trang bị những kiến thức (đại cương và chuyên ngành) và 2).
Điều này sẽ làm sáng tỏ một vẫn đề: Liên kết hình thức (liên kết logic) và liên kết ngữ nghĩa (theo hướng lập luận) của từ nối nhóm kết quả - tổng kết có biểu hiện như thế nao trong văn bản khoa học chuyên. Luận văn đã xem xét những biểu hiện của phép nối từ bình diện liên kết.
Kết quả khảo sát, phân tích, cho thay mỗi từ nối theo phạm trù kết quả - tổng kết không chỉ là chi dau liên kết phát ngôn mà còn là chi dấu định hướng lập luận. Với phạm vi khảo sát và với dung lượng cua một luận văn (đặc biệt là với. năng lực có han của người viết), đề tài chắc chăn còn nhiều van dé cần bổ khuyết (cả hình thức và nội dung).