Nghiên cứu mức độ tham gia lớp học trong môn Kinh tế chính trị của sinh viên khoa giáo dục

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Với Sự tham gia về mặt hành vi, bảng hỏi được sử dụng là 5 câu hỏi đo lường trích từ Thang đo sự tham gia và sự không hài lòng trong học tập (Engagement versus Disaffection with Learning measure) được phát triển bởi Skinner và cộng sự (2009). Mục đích: Sử dụng bảng khảo sát giấy và bảng khảo sát qua Google form dựa trên bảng hỏi The Engagement versus Disaffection with Learning được xây dựng bởi Jang và cộng sự (2016) để đo lường sự tham gia lớp học của sinh viên đang tham gia học môn Kinh tế chính trị. Cụ thể, chúng tôi trích ba nhân tố bao gồm sự tham gia hành vi, sự tham gia tích cực, sự tham gia nhận thức, trong tổng các nhân tố có trong thang đo để tiến hành khảo sát các sinh viên chính quy đang theo học tại Khoa Giáo Dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

    Thông tin cá nhân

    Bảng hỏi sự tham gia lớp học (1) = “Hoàn toàn không đồng ý;

    Sự tham gia tích cực (Agentic engagement) 1 Tôi cho giảng viên biết tôi cần và muốn gì

      Nội dung khảo sát trực tuyến bao gồm phần giới thiệu và mục đích nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, các vấn đề nghiên cứu về đạo đức (hành động ẩn danh và tự nguyện), các câu hỏi về nhân khẩu và thang đo liên quan. Mục đích: các số liệu đã được thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm JASP và Excel để xử lý dữ liệu. Quá trình thu thập dữ liệu được thực hiện trên nền tảng Google Form và bảng hỏi trực tiếp bằng giấy, tổng kết có 201 mẫu được thu thập, 6 mẫu bị lỗi nên bị loại ra khỏi quá trình phân tích dữ liệu, 195 mẫu đạt chuẩn.

      Các kiểm định độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá, thống kê mô tả và kiểm định sự khác biệt được thực hiện trên phần mềm JASP. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cũng được thực hiện để kiểm tra độ hiệu lực cấu trúc của thang đo khi mà thang đo bao gồm 3 nhân tố riêng biệt đo lường các khía cạnh khác nhau của sự tham gia trong lớp học. Như vậy, sau khi phân tích EFA thì trong 14 biến quan sát có 11 biến đạt yêu cầu về độ hiệu lực thang đo, có 3 biến bị loại ở giai đoạn này.

      Ngoài ra, có thể giải thích hệ số tải đã được trình bày ở Bảng (dưới). Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo mức độ tham gia trong lớp học. Sau khi loại 3 biến quan sát thuộc nhân tố tham gia hành vi, kiểm định độ tin cậy được thực hiện lại trên các chỉ báo còn lại.

      Như vậy sau khi kiểm định độ tin cậy lần 2, 11 chỉ báo còn lại của thang đo đều đảm bảo tiêu chuẩn độ tin cậy và độ hiệu lực cấu trúc, phù hợp để thực hiện các phép thống kê, kiểm định tiếp theo.

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ

      So sánh mức độ tham gia lớp học môn Kinh tế chính trị giữa các biến nhân khẩu

      Tham gia tích cực (AE). Tham gia nhận thức. ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC. Tâm lý học. 0.05) về mức độ tham gia trong lớp học kinh tế chính trị giữa hai giới tính sinh học là nam (3.204) và nữ (3.155) có nghĩa là bỏ qua sự khác biệt về giới tính sinh học thì các sinh viên khoa Giáo dục có cùng một mức độ tham gia trong môn học kinh tế chính trị. Theo số liệu khảo sát được, các sinh viên năm nhất có xu hướng tham gia nhiều hơn trong lớp học cả ở 3 khía cạnh hành vi, sự tích cực và nhận thức. Sinh viên năm nhất có xu hướng chú ý hơn trong lớp học, bỏ nhiều công sức và cố gắng hơn; có sự tích cực trong lớp học lớn hơn và thử nghiệm các quá trình, công cụ tư duy giúp ích cho việc học nhiều hơn các sinh viên năm 2 trở lên.

      Trong thời điểm hiện tại, sinh viên khoa Giáo dục năm nhất và năm hai (cùng các sinh viên năm học khác) đang cùng một thời điểm tương đối tham gia 2 lớp kinh tế chính trị chia theo năm học. Sự tương đương trong mức độ tham gia giữa sinh viên các ngành học có thể giải thích bằng việc các sinh viên thuộc các ngành khác nhau cùng tham gia một lớp học, tiếp nhận cùng một phương pháp giáo dục từ cùng giảng viên và có cùng đặc điểm tâm lý cá nhân của sinh viên đã trải qua ít nhất 1 năm học tập tại trường. Sự khác biệt giữa sinh viên các năm học cũng có thể được giải thích bằng sự khác biệt trong: đặc điểm cá nhân giữa sinh viên các năm học, buổi học, giảng viên cũng như phương pháp giảng dạy,.

      Thông qua quá trình xử lý dữ liệu, nhóm nghiên cứu đưa ra kết luận như sau: mức độ tham gia lớp học môn Kinh tế chính trị của sinh viên khoa Giáo dục đạt mức trung bình (Mean=3,167) và nhân tố “Sự tham gia tích cực” có điểm trung thấp nhất (Mean=2,752) vì thế để nâng cao sự tham gia lớp học của sinh viên ở môn học này, chúng tôi đưa ra khuyến nghị giảng viên và sinh viên nên tăng cường tương tác với nhau, cụ thể: sinh viên chủ động đưa ra những câu hỏi liên quan đến môn học từ đó giảng viên có thể nắm bắt được những điều đang thắc mắc và nhu cầu của sinh viên trong môn học, đồng thời giảng viên có thể đặt câu hỏi, hoạt động giúp người học thể hiện được mong muốn giúp bản thân cải thiện ở môn học. Ngoài ra nhóm nghiên cứu còn khám phá được rằng không có sự khác biệt về mức độ tham gia lớp học giữa sinh viên nam và sinh viên nữ, bên cạnh đó cũng không có sự khác biệt về mức độ tham gia lớp học giữa các ngành học trong khoa Giáo dục. Tuy nhiên có sự khác biệt ở mức độ tham gia lớp học môn Kinh tế chính trị giữa các sinh viên ở các năm học khác nhau, trong đó sinh viên năm nhất có xu hướng tham gia lớp học nhiều hơn các sinh viên năm 2 trở lên.

      Từ kết quả và hạn chế rút ra từ nghiên cứu, chúng tôi khuyến nghị những bài nghiên cứu sau về chủ đề này nên mở rộng phạm vi điều tra hơn, cũng như không chỉ khảo sát mức độ tham gia lớp học ở sinh viên mà còn là ở giảng viên để đưa ra được những kết quả chính xác, khách quan và đa diện hơn.

      BIấN BẢN THÀNH LẬP NHểM

         Điều 4: Thực hiện tốt mọi phân công của nhóm trưởng và hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời hạn (nếu cảm thấy công việc có vấn đề hoặc phân công chưa hợp lí có thể bàn với nhóm trưởng).  Điều 7: Tất cả thành viờn trong nhúm vắng hoặc vào trễ cuộc họp thỡ phải cú lớ do rừ ràng, phải xin phép và có sự đồng ý của nhóm trưởng để vắng hoặc vào trễ cuộc họp.  Điều 8: Nếu cú ý kiến, đề xuất hoặc bất đồng quan điểm, cỏ nhõn phải nờu rừ luận điểm để thuyết phục các thành viên khác.

         Nếu thành viên không phản hồi thông báo họp hoặc một thông báo bất kì từ nhóm trưởng hoặc từ các thành viên khác trong vòng 24h thì sẽ nhận được một email thông báo hoặc gọi trực tiếp qua điện thoại.  Nếu thành viên có việc đột xuất không thể tham gia buổi họp hoặc vô trễ thì phải thông báo cho trưởng nhóm ít nhất 15 phút trước giờ họp.  Nếu giao công việc mà hoàn thành không đúng hạn hoặc không làm nghiêm túc thì sẽ bị cảnh cáo lần 1, nếu còn tiếp diễn sẽ bị trừ điểm nặng vào điểm làm việc nhóm (lần 2 trừ 2 điểm, lần 3 trừ 4 điểm, lần 4 sẽ bị mời ra khỏi nhóm).

         Tuân thủ tốt kỷ luật nhóm, họp nhóm đầy đủ, có đóng góp ý kiến nhưng chưa sôi nổi, kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm còn hạn chế: 1,5 điểm.  1 điểm còn lại do nhóm trưởng xét cộng cho từng cá nhân (có tham khảo ý kiến của nhóm) dựa trên cả quá trình tham gia làm việc nhóm của mỗi thành viên. Kết quả tự đánh giá được dùng để đối chiếu với kết quả đánh giá các thành viên khác một cách khách quan, không được tính vào điểm chính thức.

        - Chốt đề tài “Thực trạng mức độ tham gia lớp học trong môn Kinh tế chính trị của sinh viên Khoa Giáo dục, Trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân văn”. Viết bố cục đề tài, Phương pháp nghiên cứu, Đặt câu hỏi - viết giả thuyết nghiên cứu, Tổng hợp tất cả và trình bày thành báo cáo, Viết mở đầu( lời cảm ơn, cam đoan). Viết bố cục đề tài, Phương pháp nghiên cứu, Đặt câu hỏi - viết giả thuyết nghiên cứu, Tổng hợp tất cả và trình bày thành báo cáo, Viết mở đầu( lời cảm ơn, cam đoan).

        BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
        BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC