Đánh giá hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc

MỤC LỤC

Các công trình nghiên cứu có liên quan

(i) Mở rộng việc sử dụng dữ liệu phân tích chuyên sâu; (ii) Xoá bỏ các rào cản tiếp cận dịch vụ; (iii) Đa dạng kênh phân phối; (iv) Tiếp cận với các ứng dụng API ngân hàng mở; (v) Mở rộng thanh toán theo công nghệ số; (vi) Xây dựng quan hệ với các tổ chức công nghệ tài chính; (vii) Nghiên cứu các công nghệ nâng cao; (viii) Hướng dẫn thực hiện và giám sát sự thay đổi các dịch vụ của ngân hàng; (ix) Thử nghiệm công nghệ Blockchain và (x) Cạnh tranh với các phương thức kinh doanh mới. Evolution or Revolution” đưa ra 10 xu hướng phát triển dịch vụ NHBL trong tương lai bao gồm: (i) Các công ty tài chính công nghệ hợp tác với ngân hàng để nâng cao hiệu quả bán hàng; (ii) Xu hướng lực lượng lao động trong kỷ nguyên số; (iii) Số hoá việc cho vay tiêu dùng không cần tài sản đảm bảo; (iv) Cải thiện quá trình nhận diện và xác thực khách hàng bằng việc ứng dụng blockchain; (v) Cải tiến tư duy thiết kế; (vi) Tận dụng AI vào quy trình giao dịch; (vii) Tăng cường hợp tác với các RegTech; (viii) Tăng cường đổi mới công nghệ nhằm thúc đẩy các sáng kiến về tuân thủ rủi ro của ngân hàng; (ix) Hệ sinh thái mở giữa các bên tham gia vào thị trường bán lẻ hợp tác với nhau; (x) Hệ thống cung cấp trải nghiệm cao cấp cho khách hàng.

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Có thể thấy các nghiên cứu có liên quan đến phát triển tín dụng bán lẻ khá nhiều nhưng chưa được xem xét tổng thể, đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu về phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc hiện nay. Dưới góc độ thực tiễn, nghiên cứu sẽ cho thấy chi tiết hơn thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc, xem xét trong bối cảnh nhiều biến động như hiện nay, đặc biệt sau sự tác động của dịch bệnh tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Việt Nam và trên thế giới.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp phân tích số liệu

Đối với thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp được tác giả thu thập lại và tiến hành tổng hợp, chọn lọc các số liệu thông tin cần thiết phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Đối với thông tin sơ cấp: Thông tin thu thập thông qua thực hiện phiếu khảo sát ý kiến khách hàng và các cán bộ ngân hàng, tác giả nhập dữ liệu trên mỗi phiếu vào phần mềm excel, dùng các thuật toán để tính ra tỷ lệ các biến số.

Phương pháp khảo sát

+ Phần 2: Thu thập ý kiến của khách hàng về mọi khía cạnh của hoạt động tín dụng bán lẻ như các yếu tố liên quan đến sản phẩm, dịch vụ; các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực và các yếu tố liên quan đến mạng lưới, kênh phân phối. Bước 2: Gửi phiếu điều tra, khảo sát đến đối tượng điều tra, khảo sát là các khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ của BIDV Chi nhánh Sa Đéc thông qua tất cả các bộ phận có tiếp xúc với khách hàng tại các điểm giao dịch, phòng giao dịch và trụ sở chi nhánh.

Đóng góp của luận văn

Phải là những khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ thì mới có cơ sở để đánh giá hoạt động này tại chi nhánh. Bước 5: Lập công thức, tính toán và lập bảng tổng hợp kết quả số liệu điều tra, khảo sát.

Kết cấu của luận văn

Các khái niệm

  • Ngân hàng thương mại .1 Khái niệm
    • Tín dụng bán lẻ .1 Tín dụng ngân hàng

      Khách hàng có thể thực hiện nhiều giao dịch trên ứng dụng này khi thiết bị có kết nối mạng internet như chuyển tiền, thanh toán hóa đơn điện nước, học phí, viễn thông, truyền hình, nạp game, đặt vé máy bay, nạp tiền điện thoại, đăng ký sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tìm kiếm thông tin về ngân hàng như tỷ giá, lãi suất, vị trí ATM và nhiều thông tin giải trí khác. Phát triển tín dụng bán lẻ là quá trình ngân hàng tăng trưởng quy mô tín dụng bán lẻ, đa dạng hóa cơ cấu tín dụng bán lẻ phù hợp với nhu cầu thị trường, gia tăng mức sinh lời và nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thời nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ tín dụng bán lẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu và đáp ứng sự hài lòng của khách hàng ngày càng tốt hơn(Nguyễn Đăng Dờn, 2008).

      Vai trò phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ trong hoạt động của ngân hàng thương mại

      Phát triển tín dụng bán lẻ sẽ đảm bảo cho các ngân hàng đa dạng hóa kinh doanh, mở rộng phân khúc khách hàng, mở rộng khách hàng tiềm năng, mở rộng thị trường, đa dạng hóa rủi ro và cung cấp dịch vụ chất lượng, một xu thế tất yếu phù hợp với xu thế chung của các ngân hàng khu vực và toàn cầu. Nhờ vào nguồn vốn tín dụng mà khách hàng có thể nâng cao hoạt động kinh doanh của mình từ việc dùng vốn để phát huy hiệu quả nguồn lực trong hoạt động kinh doanh của họ từ nhân sự, đất đai, hàng hoá, máy móc, nhà xưởng v.v… giúp khách hàng có thể gia tăng được nguồn thu nhập, chi trả được lãi cho ngân hàng.

      Nội dung phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng thương mại .1 Đa dạng hóa sản phẩm, tín dụng bán lẻ

        Hoạt động này có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, thông qua việc trang trí trụ sở làm việc, thiết kế đồng phục nhân viên, thiết kế nhận diện thương hiệu nhằm quảng bá về hình ảnh của ngân hàng; thông qua việc tài trợ cho các cá nhân, các tổ chức, các chương trình từ thiện, văn hóa, thể thao góp phần gia tăng tầm ảnh hưởng của ngân hàng; thông qua việc phát tờ rơi, treo băng rôn, tổ chức chương trình khuyến mại, tri ân nhằm đưa thông tin về sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ đến với khách hàng một cách nhanh nhất. Chính vì vậy, để tạo được sức hút đối với các khách hàng cho sản phẩm, dịch vụ tín dụng bán lẻ, các NHTM cần dày công nghiên cứu về chính sách lãi suất để tạo ra cho sản phẩm, dịch vụ bán lẻ những ưu thế vượt trội, thu hút khách hàng sử dụng và góp phần gia tăng lợi nhuận trong mảng tín dụng bán lẻ.

        Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng thương mại

        • Nhân tố khách quan
          • Nhân tố chủ quan

            Các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng trong những năm gần đây đã phát triển đáng kể cả về lượng và chất do những tiến bộ về cơ sở hạ tầng công nghệ, học tập và mô hình quản lý bên ngoài từừ đầu tư kinh doanh đến thấu chi ngân hàng, nhiều chương trình cho vay đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng cũng liên tục được tung ra cho nhiều nhóm đối tượng nhằm thu hút nhiều khách hàng ở các phân khúc thị trường khác nhau. Căn cứ vào mức độ ưa thích của khách hàng đối với các chương trình khuyến mại, ngân hàng có thể sử dụng một hoặc nhiều dịch vụ khỏch hàng nhằm mục đớch khụng chỉ hiểu rừ về sản phẩm, dịch vụ mà còn lấy được thiện cảm của khách hàng và sử dụng lâu dài các bạn đã sử dụng các chương trình khuyến mại như giảm giá bộ phận và quà tặng cho khách hàng.

            Tiêu chí đánh giá việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng thương mại

              Việc phân tích cơ cấu tín dụng bán lẻ theo kỳ hạn, theo đối tượng, theo loại hình sẽ giúp ngân hàng có được góc nhìn khái quát về tín dụng bán lẻ, đồng thời thu thập thông tin số liệu theo cơ cấu sẽ giúp ngân hàng dễ dàng nhận ra được điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại nhằm đưa ra được những biện pháp xử lý kịp thời. Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, trong đó quy định “Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5”.

              Kinh nghiệm về phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của các ngân hàng thương mại

                Cùng với tăng mạnh cho vay, Agribank Sa Đéc đã mở rộng đối tượng cho vay từ chỗ chỉ cho vay nhu cầu sản xuất có tính tự cung, tự cấp tới cho vay sản xuất kinh doanh hàng hoá, các nhu cầu đời sống (mua xe, xuất khẩu lao động, mua sắm, sửa chữa nhà cửa…); đơn giản hoá hồ sơ thủ tục, người vay chỉ cần làm đơn vay kèm phương án vay theo mẫu in, áp dụng các phương thức cho vay thuận lợi: hạn mức tín dụng, lưu vụ… và áp dụng công nghệ thông tin thành công, nối mạng thống nhất trên 200 chi nhánh, phòng giao dịch, quản lý hồ sơ vay trên mạng. Tạo môi liên kết đa chiều giữa khách hàng với ngân hàng bằng cách đẩy mạnh các hoạt động chiêu thị, quảng bá thương hiệu, đặc biệt hoạt động chăm sóc khách hàng, cập nhật liên tục thông tin hoạt động ngân hàng cho khách hàng nhằm giỳp khỏch hàng luụn nhớ tới thương hiệu, cũng như nắm rừ mọi thụng tin về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

                Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc

                • Nhân tố chủ quan
                  • Nhân tố khách quan .1 Môi trường kinh tế

                    (Nguồn: BIDV chi nhánh Sa Đéc) Thông qua bảng trên cho thấy cơ cấu nhân sự chi nhánh tương đối thuộc độ tuổi có kinh nghiệm làm việc, trung bình của người lao động 35,35 tuổi, có trình độ cao khi trình độ đại học chủ yếu, số lượng nam nữ tương đối như nhau thể hiện việc đảm bảo trong việc thực hiện các nhiệm vụ trong công việc, có môi trường làm việc thoải mái, số lượng nam nữ tương đối tạo động lực trong công việc. Cụ thể, khách hàng trả lời “Hoàn toàn đồng ý”, có 25,88% đối với nhận định “Cán bộ tín dụng tại BIDV Chi nhánh Sa Đéc có trình độ chuyên môn, kỹ năng xử lý chuyên nghiệp”; 28,53% đối với nhận định “Cán bộ tín dụng tại BIDV Chi nhánh Sa Đéc luôn nhiệt tình tư vấn và hỗ trợ”; 24,41% đối với nhận định “Cán bộ tín dụng tại BIDV Chi nhánh Sa Đéc luôn tiến hành nghiệp vụ nhanh chóng và chính xác”.

                    Bảng 2.3: Số lượng các đơn vị liên kết với BIDV chi nhánh Sa Đéc giai đoạn 2018 - 2020
                    Bảng 2.3: Số lượng các đơn vị liên kết với BIDV chi nhánh Sa Đéc giai đoạn 2018 - 2020

                    Phân tích tiêu chí đánh giá sự phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc

                      Ngoài việc đánh giá tín dụng bán lẻ thông qua quy mô, tác giả tiến hành tính toán và phân tích các yếu tố về chất lượng tín dụng bán lẻ, nhằm đưa ra những nhận xét, đánh giá về việc đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng của BIDV Chi nhánh Sa Đéc. (Nguồn: BIDV chi nhánh Sa Đéc) Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ có TSĐB tại BIDV Chi nhánh Sa Đéc luôn ở mức cao, thể hiện rằng khả năng thu hồi nợ của các khoản vay này khá tốt, giảm thiểu nguy cơ cho chi nhánh, ngăn ngừa việc chi nhánh gặp tổn thất trong kinh doanh.

                      Bảng 2.12: Tình hình dư nợ tín dụng tại BIDV chi nhánh Sa Đéc giai đoạn 2018 - 2020
                      Bảng 2.12: Tình hình dư nợ tín dụng tại BIDV chi nhánh Sa Đéc giai đoạn 2018 - 2020

                      Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc

                        Do ngân hàng mới chuyển đổi sang hình thức ngân hàng TMCP nên một số hoạt động trong ngân hàng vẫn còn mang nặng cơ chế hoạt động Nhà nước, thái độ phục vụ các cán bộ đôi lúc cũng hơi nặng nề, chưa thành thục kỹ năng giao tiếp văn minh, lối nói chuyện chưa nhẹ nhàng nặng tính mệnh lệnh vô tình làm khách hàng cảm thấy không hài lòng. - Hiện tại, việc thực hiện phân đoạn khách hàng đã được thực hiện nhưng chưa được đồng bộ, do đó, Chi nhánh cần cố gắng để đồng bộ mọi thông tin, trên cơ sở đó cần xây dựng chính sách phân đoạn khách hàng, phần lớn là các khách hàng cá nhân hiện nay đến giao dịch với ngân hàng chủ yếu là tự tìm đến nhờ vào uy tín và mức độ nhận diện thương hiệu từ BIDV Việt Nam.

                        Cơ sở đề xuất giải pháp

                          Thứ tư, phân đoạn đối tượng khách hàng theo mức thu nhập (cao/trung bình/thấp), theo đặc điểm nghề nghiệp (khách hàng thường xuyên đi công tác nước ngoài) hay sở thích tiêu dùng (thường xuyên đi du lịch, mua sắm…) để có những hình thức tư vấn, tiếp thị và chăm sóc khách hàng phù hợp nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng thẻ. - Về huy động vốn: Hiện nay chi nhánh liên tục có các chương trình khuyến khích khách hàng tham gia gửi tiết kiệm với quà tặng hấp dẫn, kèm với đó những khách hàng quan trong có số dư tiền gửi lớn chi nhánh luôn có chính sách riêng đẻ giữ chân khách hàng tránh được tình trạng các ngân hàng khác lôi kéo.

                          Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng BIDV chi nhánh Sa Đéc

                            Tiếp tục đầu tư mạnh vào các kênh phân phối hiện đại, các nền tảng công nghệ số nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử mobilebanking, internetbanking, mở rộng việc phát triển các sản phẩm giao dịch trên nền tảng internet, qua điện thoại thực hiện 24/24; cho vay tín chấp tiêu dùng, vay thấu chi, thanh toán các hoá đơn điện nước, điện thoại, internet, y tế, giáo dục, trả nợ vay v.v…. +Tăng cường các hoạt động bổ trợ kiến thức cũ cũng nhứ cập nhật các kiến thức mới về các sản phẩm tín dụng bán lẻ cho các cán bộ phòng khách hàng cá nhân để họ thấu hiểu rừ hơn về sản phẩm từ đú sẽ giỳp họ biết cỏch tư vấn hơn cho khỏch hàng, giúp khách hàng yên tâm hơn về sản phẩm và ra quyết định chọn sản phẩm của ngân hàng.

                            Kiến nghị

                              Đối với các sở ban ngành liên quan vấn đề tư pháp cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính, tạo điều kiện để các tổ chức cho vay được thực hiện dễ dàng hơn xử lý các tài sản thế chấp để thu hồi nợ, đồng thời có giải pháp đảm bảo việc thực thi trách nhiệm dân sự của khách hàng trong việc thi hành các quyết định của toà án liên quan đến hoạt động vay vốn với Ngân hàng. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nên tổ chức các lớp tập huấn về các sản phẩm tín dụng bán lẻ cũng như chia sẻ các kinh nghiệm từ các ngân hàng khác trên thế giới hay trong nước về những phương án giải quyết khi có tranh chấp hoặc rủi ro xảy ra, các biện pháp phòng chống rủi ro… nhằm tránh rủi ro tối đa có thể xảy đến cho Ngân hàng và cho chi nhánh.