Những vấn đề lý luận và giải pháp xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu ở Việt Nam

MỤC LỤC

HOP ĐỒNG VÔ HIỆU, XU LÝ HOP ĐỒNG VÔ HIEU .1 Nhận thức chung về hợp đồng vô hiệu

Bộ luật Dân sự mới chỉ dừng lại ở việc phân biệt vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương đối khi quy định về thời hiệu khởi kiện yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu (điều 145). Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì không đề cập tới hai khái niệm này. Theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật cũng được xử lý như hợp đồng vô hiệu do chủ thể không đủ thẩm quyền giao kết hợp déng,.. và đều được coi là vô hiệu tuyệt đối. Giá như có sự phân biệt giữa vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương đối, việc xử lý mỗi loại hợp đồng vô hiệu sẽ khách quan, công bằng hơn. Ngoài ra, còn có một cách phân loại khác đã được các nhà làm luật Việt Nam đưa ra trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đó là chia hợp đồng vô hiệu thành hợp đồng vô hiệu toàn bộ và hợp đồng vô hiệu từng phần. e Hợp đồng vô hiệu toàn bộ khi toàn bộ nội dung của nó vô hiệu hoặc có một phần bị vô hiệu nhưng đã ảnh hưởng đến toàn bộ hợp đồng và do đó hợp đồng này hoàn toàn không có giá trị pháp lý. e Hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần của hợp đồng bị vô hiệu nhưng không ảnh hưởng tới hiệu lực của các phần còn lại trong hợp đồng. Khi kết luận một hợp đồng vô hiệu từng phần, chúng ta cần xác định có hay không có những vi phạm pháp luật và mối quan hệ giữa nội dung vi phạm với các nội. dung khác của hợp đồng. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu từng phần là chỉ phần vi phạm bị hủy bỏ, các phần khác của hợp đồng vẫn có hiệu lực. Nhìn chung, cách phân loại trên của các nhà lập pháp Việt Nam it có ý nghĩa thực tiễn. Hợp đồng vô hiệu toàn bộ hay hợp đồng vô hiệu từng phần chỉ xác định được phạm vi của sự vô hiệu mà chưa thể hiện được những khác biệt về bản chất của hai khái niệm này. Xuất phát điểm của vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu là nguyên tắc tất cả những vi phạm pháp luật đều phải xử lý theo pháp luật. Hợp đồng vô hiệu chính là những hợp đồng ký kết trái với các quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, một hợp đồng vô hiệu không thể phát sinh hiệu lực, cần phải hủy bỏ thiết lập lại tình trạng pháp lý và tài sản của các bên. Nói như vậy có vẻ đơn giản, song vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu rất phức tạp. Một hợp đồng mặc dù vô hiệu về mặt pháp lý nhưng cũng đã tồn tại trong thực tế thậm chí đã được thực hiện rồi hoặc đã được bắt đầu thực hiện. Vấn đề đặt ra là: việc xử lý hợp đồng vô hiệu có xoá bỏ được mọi hiệu lực của hợp đồng đó hay không?, có bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan không?. Xử lý hợp đồng vô hiệu bao gồm hai nội dung: xem xét hiệu lực của hợp đồng và giải quyết hậu qua pháp lý của hợp đồng vô hiệu. Dé thiết lập được một hợp đồng có hiệu lực đòi hỏi các thỏa thuận trong hợp đồng phải hợp pháp, tức là các thỏa thuận đó phải phù hợp với yêu cầu của pháp luật. Có như vậy thì hợp đồng mới tạo nên nghĩa vụ cho các bên và được pháp luật công nhận, bảo vệ. Tuy nhiên, mặc dù các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng đã được pháp luật quy định nhưng muốn xem xét hiệu lực của hợp đồng, muốn hủy bỏ hợp đồng vô hiệu người ta vẫn phải nhờ đến sự can thiệp của Toà án. Thực vậy, dẫu có vô hiệu thì hợp đồng cũng đã tạo ra một tình trạng mà một trong hai bên đương sự không thể tự ý đơn phương hủy bỏ. Lé di nhiên, ho có thể hủy bỏ một hợp đồng mà họ nhận thấy là vô hiệu khi có được sự ưng thuận của cả hai bên, nhưng trên thực tế thường chỉ có một bên là có lợi khi xin. hủy hop đồng mà thôi. Kiện hủy hop đồng là một phương tiện tự bảo vệ được các bên sử dụng nhằm ngăn chặn việc hợp đồng vô hiệu được đưa ra thực hiện. a) Quyền vêu câu xem xét hiệu lực của hop đồng. Tòa án xem xét hiệu lực của hợp đồng kinh tế khi có đơn yêu cầu của đương sự và đủ điều kiện thụ lý vụ án hoặc trong quá trình giải quyết vụ án kinh tế Tòa án thấy có căn cứ để kết luận hợp đồng kinh tế vô hiệu (công văn 46/KHXX 17/5/1997 của Tòa án nhân đân tối cao). e Thời hiệu của quyền yêu cầu: đó là một khoảng thời gian do pháp luật quy định, khi khoảng thời gian này trôi qua thì quyền xin hủy hợp đồng vô hiệu sẽ bị chấm dứt. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cũng như Pháp lệnh giải quyết các vụ ỏn kinh tế khụng quy định rừ ràng về khoảng thời gian này mà chỉ quy định về thời hiệu khởi kiện các vụ án kinh tế nói chung. Bộ luật dân sự Việt Nam đã quy định khá cụ thể về vấn dé này tại điều 145, theo đó trường hợp vô hiệu tuyệt đối không thể bị thời hiệu loại bỏ bởi lẽ thời gian không thể khiến cho một hợp đồng vi phạm pháp luật trở thành có hiệu lực, còn trường hợp vô hiệu tương đối thì thời hiệu là một năm. Áb) Các vếu tố dan đến sư vô hiêu của hop đồng.

THU VIÊN

Cách tiếp cận của phap luột Việt Nam trước đôy về vốn dé xử lý hợp đồng vô hiệu

Ngày 10/4/1956, bản điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh số 735TTg được ban hành để điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh (trong bản điều lệ này, vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu chưa được đề cập tới mà chỉ đề cập tới việc bồi thường thiệt hại). Năm 1959 Tòa án nhân dân tối cao ra chỉ thị số 772/CT-TATC về việc đình chỉ áp dụng luật lệ của đế quốc và phong kiến. Như vậy, về cơ bản lĩnh vực khế ước nói chung và xử lý khế ước vô hiệu nói riêng ở Việt Nam vẫn chịu sự điều chỉnh của hai bộ luật dân sự Bắc Kỳ và Trung Kỳ cho đến đầu những năm 60 trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc quy định tại Sắc lệnh 97/SL. Trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1989, nhà nước đã ban hành một số văn bản pháp luật để điều chỉnh quan hệ hợp đồng. Tuy nhiên, những đặc thù về điều kiện phát triển chính trị, kinh tế và xã hội ở Việt Nam đã tạo cho pháp luật về hợp đồng của chúng ta những bản sắc riêng có và ít lặp lại ở các quốc gia khác. Những đặc điểm đó là: 1) Pháp luật về hợp đồng kinh tế ra đời trước pháp luật về hợp đồng dân sự và nó cũng nhận được sự quan tâm hơn từ phía các nhà lập pháp 2) Hợp đồng kinh tế đã, đang và tiếp tục được coi là một loại hợp đồng độc lập, cùng tồn tại song song với hợp đồng dân sự. Những thực tế này đã tạo cho pháp luật hợp đồng kinh tế có những bước phát triển cao hơn so với hợp đồng dân sự. Cụ thể là:. Lần đầu tiên thuật ngữ hợp đồng kinh tế được sử dụng trong một văn bản pháp luật của nước ta. Nhưng ngay tại bản điều lệ này vấn đề hợp đồng vô hiệu cũng chưa được đề cập cụ thể mặc dù đã được. Bản điều lệ đã quy định: những hợp đồng kinh tế ký kết không đúng với nội dung kế hoạch sẽ không có hiệu lực. - Ngày 23-2-1962 Hội đồng Chính phủ ban hành Wghj định số 29/CP về điều lệ tạm thời quy định những nguyên tắc xử lý trong việc chấp hành chế độ hop đồng kinh rế. Trong bản điều lệ này xuất hiện thuật ngữ hợp đồng kinh tế hợp lệ. Điều 5 của bản điều lệ này quy định: "Một hợp đồng kinh tế phải có đủ các điều kiện sau đây mới coi là hợp lệ:. a) Phải phù hợp với chỉ tiêu kế hoạch nhà nước hoặc chỉ tiêu kế hoạch trong mỗi Bộ, Khu, Thành phố, Tỉnh đã dược Chính phủ thông qua. b) Không được trái với luật lệ nhà nước. c) Nội dung hợp đồng kinh tế và thẩm quyền ký kết hợp đồng này phải theo đúng Điều 6, Điều 7 của bản điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế ban hành theo Nghị định số 004/TTg ngày 4-1-1960 và các điều khoản khác đã được quy định trong các thể lệ hợp đồng về mua bán, vận tải, xây dựng cơ bản. d) Hợp đồng kinh tế phải viết cụ thể, rừ ràng, khụng được tẩy xoỏ, những điểm xoá hoặc chữa lại phải được hai bên ký kết hợp đồng thỏa thuận và. Và nếu hai bên tự nguyện thực hiện hợp đồng (tuy vi phạm quy định về hình thức), thì Tòa án cũng không thể tự ý mình ex oficio mà can thiệp vào quan hệ tư. Nói cách khác, tuy có thể vi phạm quy định về hình thức, song hợp đồng không vì thế mà vô hiệu. Quy định này về cơ bản là khác xa so với quy định của pháp luật Việt Nam. Bởi lẽ, pháp luật Hoa Kỳ coi hợp đồng là lĩnh vực thuộc chủ quyền tư, việc xác lập và thực hiện hợp đồng do các bên tự định đoạt, và việc hạn chế sự can thiệp của công quyền là cần thiết. Do vậy các quy định về hình thức hợp đồng chỉ bảo vệ những lợi ích công cần thiết, tránh các hiện tượng gian dối, lừa đảo. Bên có quyền chỉ có thể yêu cầu Tòa án giúp mình buộc bên có nghĩa vụ thực thi các nghĩa vụ đã cam kết, nếu các quy định về hình thức đã được tuân thủ. O Hop đồng vô hiệu do trái đạo đức xã hội. Luật Hoa Kỳ cũng sử dụng quy định "trái đạo đức xã hội” để can thiệp vào quan hệ hợp đồng mà trong đó một bên đã lợi dụng vị thế của mình để dồn ép bên kia giao kết hợp đồng, vi phạm những điều được gọi là chuẩn mực đạo đức xã hội. Việc xác định tính trái đạo đức xã hội phụ thuộc vào hai điều kiện: 1) phải tồn tại một quan hệ hợp đồng giữa hai hay nhiều bên không ngang sức 2) bên yếu thế đã cam kết hợp đồng hoặc một số điều khoản bất lợi cho mình do không có khả năng đàm phán hoặc mặc cả.

CUA PHÁP LUAT HIỆN HANH VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG

XỬ LÝ HOP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIEU

    Như vậy là, hiện nay vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu được điều chỉnh bởi hai văn bản pháp luật đó là: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định về xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Bộ luật dân sự quy định về xử lý giao dịch dân sự vô hiệu. Việc quy định rừ ràng vấn đề xử lý hợp đồng vụ hiệu là một đỏp ứng yêu cầu của thực tiễn, nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia hợp đồng, lợi ích chung của xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. II.1.1 Thực trạng cóc quy định phớp luột về xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu. Trong thực tiễn, khi xử lý hợp đồng vô hiệu, các thẩm phán chỉ căn cứ vào Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đối với hợp đồng kinh tế vô hiệu hoặc Bộ luật dân sự đối với hợp đồng dân sự. Bởi lẽ ở nước ta vẫn tồn tại sự phân biệt một cách máy móc, cứng nhắc giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế. Sự phân biệt này giờ đây đã trở nên lạc hậu và bất lực trước thực tiễn phát triển rất đa dạng, phức tạp của các quan hệ hợp đồng. Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét thực tiễn áp dụng các quy định về xử lý hợp đồng vô hiệu tại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cụ thể là: điều 8 quy định các căn cứ xác định hợp đồng kinh tế vô hiệu, điều 39 quy định việc giải quyết hậu quả pháp lý của hợp đồng kinh tế vô hiệu. Đồng thời có những liên hệ với các quy định của Bộ luật dân sự để có cái nhìn tổng quát, toàn diện hơn về thực trạng các quy định pháp luật về vấn đề này. IILI.I.1 Các căn cứ xác định hợp đồng kinh tế vô hiệu. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không quy định trực tiếp các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế mà chỉ quy định các trường hợp hợp đồng kinh tế vô hiệu. Điều 8 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định:. Những hợp đồng kinh tế sau đây bị coi là vô hiệu toàn bộ:. a) Nội dung hợp đồng kinh tế vi phạm điều cấm của pháp luật. b) Một trong các bên ký kết hợp đồng kinh tế không có đăng ký kinh doanh để thực hiện công việc đã thỏa thuận trong hợp đồng. c) Người ký hợp đồng kinh tế không đúng thẩm quyền, có hành vi lừa. Hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm điều cấm của pháp luật, nhưng không ảnh hưởng tới nội dung của các phần còn lại. ta) Việc kết luận hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ hay từng phần thuộc thẩm quyền của Trọng tài kinh tế. Ví dụ khá điển hình là vụ kiện giữa công ty TNHH Điện tử Ánh sao (địa chỉ số 9 đường Láng, Hà. nội, viết tắt là SEL) và Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (viết tắt là VPBANK). Trong các hợp đồng đã ký, có một số hợp đồng do tại thời điểm ký kết, Tổng giám đốc VPBANK di công tác xa, Phó Tổng giám đốc ở nhà đã ký vượt quá thẩm quyền, sau này khi về Tổng giám đốc cũng không có bất kỳ sự phản đối nào về việc ký kết các hợp đồng này. Tại thời điểm ký các hợp đồng này, ông Hoàng Việt. Dũng, giám đốc công ty SEL, đang giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng quan trị VPBANK. VPBANK khởi kiện SEL tại Tòa kinh tế, Tòa án nhân nhân TP Hà nội. Tại Tòa, SEL yêu cầu tòa tuyên các hợp đồng vô hiệu do người ký đã vượt quá thẩm quyền. Tòa chấp nhận yêu cầu của SEL tuyên một số hợp đồng tín dụng vô hiệu và giải quyết hậu quả như sau:. hai bên trả lại những gì đã nhận cụ thể là: 1) VPBANK trả lại số tiền SEL đã nộp cho các hợp đồng bao gồm cả gốc và lãi; 2) SEL trả lại cho VPBANK số tiền gốc đã nhận ban đầu.

    MOT SO GIAI PHAP CO BAN NHAM HOAN THIEN CAC QUY DINH PHAP LUAT VE XU LY HOP DONG VO HIEU

    CÁC CĂN CU VA YấU CAU CUA VIỆC HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE HOP DONG NểI CHUNG VA XU Lí HOP DONG KINH TE VO HIỆU NểI RIENG

    Trong giai đoạn hiện nay khi mà các quan hệ kinh tế chưa thực sự ổn định, đang hình thành và phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, phức tạp, các quy định của pháp luật tất yếu sẽ lạc hậu, không theo kip với diễn biến quan hệ xã hội, tao ra những kẽ hở “đó là điều khó tránh khỏi, phải tìm ngay ra những kế hở mà bịt, không cho những kế hở tồn tại dài dài.." [36]. Xét về mặt thực tiễn, các quy định về hợp đồng đặc biệt là vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và Bộ luật dân sự đã bộc lộ nhiều điểm yếu (những quy định đó, hoặc chung chung, hoặc cứng nhắc, hoặc mâu thuẫn, chồng chéo) và tỏ ra lạc hậu so với sự phát triển sôi động của thực tế ký kết, thực hiện hợp đồng.

    NHỮNG GIẢI PHAP CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VỀ XU LÝ HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU

    Để xây dựng được một hệ thống các quy định pháp luật thống nhất làm căn cứ xử lý hợp đồng vô hiệu, chúng tôi kiến nghị rằng các nhà lập pháp Việt Nam cần phải quán triệt quan điểm: (1) Coi các quy định về hợp đồng vô hiệu trong Bộ luật dân sự là căn cứ, là cơ sở để xử lý các hợp đồng vô hiệu trong tất cả các lĩnh vực bất luận các chủ thể tham gia hợp đồng đó là ai và nhằm mục đích. Đặc biệt là, trong xã hội thương mại hiện nay, khi mà hình thức của hợp đồng đã phát triển theo chiều hướng ngày càng linh động hơn, và luật pháp hiện đại có xu hướng theo "nguyên tắc phi chính thức” (principle of informality), chỉ đòi hỏi có sự chỉ định đặc biệt về hình thức đối với một số hợp đồng (như hợp đồng bảo đảm, hợp đồng tặng cho..), thì việc quy định hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là không thuyết phục, không phan ánh được cái phổ biến.

    TÀI LIEU THAM KHAO

    Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp - Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam thế ky 15 đến thời kỳ Pháp thuộc - Nhà xuất bản Chính tri quốc gia 1998. Phạm Duy Nghĩa - Tim hiểu pháp luật Hoa Kỳ trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2001.