Thực trạng và giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh Đồng Tháp

MỤC LỤC

ABTRACT

Kinh nghiệm phát triển bán lẻ của một số ngân hàng trên địa bàn và bài học kinh nghiệm cho ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - CN Đồng Tháp. Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Chi Nhánh Đồng Tháp.

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Nghiên cứu “Top 10 Retail Banking Trends and Predictions for 2019” của Jim Marous, đã đưa ra mười xu hướng hoạt động ngân hàng bán lẻ trên thế giới trong thời gian tới, bao gồm: (i) Sử dụng dữ liệu lớn, AI, phân tích nâng cao; (ii) Loại bỏ các yếu tố cản trở việc tiếp cận dịch vụ của khách hàng; (iii) Sử dụng các API và Ngân hàng mở; (iv) Cải thiện phân phối đa kênh một cách thống nhất; (v) Xây dựng quan hệ đối tác với các tổ chức tài chính công nghệ (fintech); (vi) Mở rộng thanh toán số hóa; (viii) Đầu tư vào các sáng kiến đổi mới; (viii) Sự thách thức của các ngân hàng mới; (ix) Khám phá các công nghệ tiên tiến (IoT, Giọng nói); (x) Tìm kiếm hoặc đào tạo các tài năng mới. Evolution or Revolution” của Capgemini đã đưa ra 10 xu hướng của dịch vụ NHBL trong thời gian tới đó là: (i) Chuẩn bị lực lượng lao động trong kỷ nguyên số đã trở thành ưu tiên hàng đầu; (ii) Các ngân hàng đang hợp tác với các công ty tài chính công nghệ (FinTechs) để khám phá những chốt tài chính bán hàng hiệu quả; (iii) Các ngân hàng đang dần bắt đầu triển khai việc cho vay tiêu dùng không bảo đảm thông qua các kênh số; (iv) Các giải pháp blockchain đang được sử dụng để cải thiện quá trình nhận diện và xác thực khách hàng; (v) Các ngân hàng nắm bắt tư duy thiết kế;. Trên gốc độ thực tiễn, luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu thực trạng mở rộng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt trong giai đoạn 03 năm từ năm 2019 đến 2021 trước làn sóng số hóa các hoạt động ngân hàng tại Việt Nam và trên thế giới, đây là giai đoạn và đặt trong bối cảnh mà các nghiên cứu gần đây về Ngân hàng LPB nói chung và LPB chi nhánh Đồng Tháp chưa đề cập, đồng thời phân tích các nội dung liên quan đến mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM lên ngân hàng LPB chi nhánh Đồng Tháp.

Đối với người dân (người tiêu dùng): tín dụng huy động vốn nhàn rỗi từ trong dân cư, tổ chức, doanh nghiệp. Khuyến khích người dân tiết kiệm, tích lũy để đầu tư. Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả:.  Với chức năng tập trung vốn, tín dụng đã góp phần giảm đi một khối lượng tiền lưu thông trong kinh tế, đặc biệt là lượng tiền mặt trong dân cư, giảm đi áp lực.  Tín dụng cung ứng vốn cho nền kinh tế, góp phần mở rộng và phát riển sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ ngày càng nhiều, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, ổn định giá cả trên thị trường.  Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội: Tín dụng cung ứng vốn tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất đảm bảo liên tục, tạo ra nhiều việc làm phong phú đa dạng, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giúp ổn định trật tự xã hội, góp phần vào việc ổn định đời sống, nâng cao mức sống của người dân. Khái niệm về tín dụng tiêu dùng. Tín dụng tiêu dùng là một hình thức tín dụng qua đó NH cho khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình vay một lượng tiền nhất định để mua hàng hóa hay dịch vụ sử dụng vào mục đích tiêu dùng. NXB Thống Kê). Chớnh sỏch của Ngõn hàng nhà nước: điều này thể hiện rất rừ trong những năm gần đây, khi nền kinh tế lạm phát cao, Ngân hàng nhà nước một mặt muốn khống chế lạm phát, theo đó họ sẽ thắt chặt tín dụng, nhưng về lâu dài thặt chặt tín dụng sẽ dẫn đến hệ quả là các doanh nghiệp thiếu vốn để đầu tư sản xuất, kéo theo thiếu hàng hoá tham gia lưu thông sẽ dẫn đến lạm phát cao hơn sau đó (do nguyên nhân thiếu hàng hoá trên thị trường). Ngân hàng Nhà nước bị kẹt giữa hai mục tiêu một mặt muốn khống chế lạm phát, một mặt muốn duy trì tăng trưởng kinh tế, vì thế họ chọn giải pháp dung hòa là vẫn tăng trưởng tín dụng để đáp ứng vốn cho nền kinh tế nhưng có chọn lọc, ngân hàng nhà nước chỉ ưu tiên cho tăng trưởng tín dụng phục vụ cho sản xuất còn các nhu cầu khác (trong đó có nhu cầu tiêu dùng) thì hạn chế, bằng cách nâng cao lãi suất cho vay tiêu dùng hoặc đưa ra một hạn ngạch tại một thời điểm nào đó và bắt buộc các ngân hàng thương mại phải tuân thủ (thông thường Ngân hàng nhà nước cho các ngân hàng thương mại một lộ trình để giảm tín dụng tiêu dùng).

Tại diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam năm 2021 được tổ chức ngày 25/3/2022 vừa qua với chủ đề “Hoạt động ngân hàng bán lẻ “bình thường mới” – thích ứng, nhanh gọn, hiệu quả, tận dụng lợi thế số” đã tập trung đưa ra kiến nghị sửa đổi hành lang pháp lý cho việc phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam, bàn thảo về mô hình, kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong và sau dịch Covid -19… Tại sự kiện, Agribank với vai trò là NHTM hàng đầu phục vụ địa bàn nông nghiệp, nông thôn, đã có những ý kiến đóng góp về giải pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ vùng sâu vùng xa, đặc biệt là trong giai đoạn “bình thường mới”. Bên cạnh đó, VietinBank đẩy mạnh số hóa sản phẩm dịch vụ giúp khách hàng thực hiện các giao dịch ngay trên kênh số như: Chuyển tiền, tiết kiệm online, vay thấu chi online… Các giao dịch hằng ngày của khách hàng như: Mua sắm hàng hóa dịch vụ, nạp tiền điện thoại, thanh toán hóa đơn, thanh toán các loại phí… đều được thực hiện nhanh chóng, an toàn và thuận lợi nhất chỉ trên một ứng dụng duy nhất - VietinBank iPay Mobile.

Sơ đồ 1.1: Cho vay tiêu dùng gián tiếp Giải thích sơ đồ :
Sơ đồ 1.1: Cho vay tiêu dùng gián tiếp Giải thích sơ đồ :

EXPANDING CONSUMER CREDIT AT LIENVIETPOSTBANK DONG TAP

    Cùng sự phát triển của nền kinh tế thế giới và nhu cầu vay tiêu dùng ngày càng cao, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chi nhánh Đồng Tháp trong những năm gần đây đã không ngừng đẩy mạnh dư nợ tín dụng tiêu dùng, đã từng bước cải thiện quy trình, quy chế cho vay phù hợp nhu cầu của người dân,. Phân tích và đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh Đồng Thỏp, trờn cơ sở làm rừ những thuận lợi, khó khăn, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động TDTD tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt chi nhánh Đồng Tháp. Lienvietpostbank có rất nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng như Cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản, Cho vay mua nhà, Cho vay mua xe ôtô, Cho vay du học, Cho vay thấu chi tài khoản thế chấp tài sản, Cho vay tín chấp cán bộ công nhân viên, Cho vay hưu trí, Cho vay qua thẻ tín dụng … các sản phẩm này hầu hết được phép triển khai ở Lienvietpostbank Đồng Tháp.

    Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động, Ban lãnh đạo Lienvietpostbank Đồng Tháp ý thức được vai trò của tín dụng tiêu dùng đối với sự phát triển bền vững của Chi nhánh, nhưng do chính sách và sản phẩm tín dụng tiêu dùng của Lienvietpostbank chưa thật sự phù hợp với địa phương nên tình hình phát triển tín dụng tiêu dùng ở Đồng Tháp chưa đáp ứng kỳ vọng. Việc quản trị rủi ro tín dụng tiêu dung tại Lienvietpostbank được thực hiện có hệ thống và nằm rải rác ở tất cả các khâu từ định hướng chiến lược kinh doanh, xây dựng sản phẩm tín dụng tiêu dùng, qui trình giám sát rủi ro… cho đến khâu thẩm định, quyết định cho vay, giám sát khoản vay, giải quyết nợ có vấn đề. Nhận thức được vai trò của việc mở rộng tín dụng nói chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng, Lienvietpostbank Đồng Tháp đã đồng hành cùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu Điện Liên Việt cùng tích cực thực hiện các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín.