MỤC LỤC
Nếu như trong mô hình đại nghị, Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Nghị viện và ở mô hình cộng hòa tổng thống Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Téng thống, thì ở cộng hòa lưỡng tính Chính phủ bao gồm Thủ tướng đứng đầu và các bộ trưởng không những phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện mà còn phải chịu trách nhiệm trước Tổng thống. - Công xã Paris đã chỉ ra răng duới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, nhân dân lao động có thể làm chủ được vận mệnh của mình trong việc quản lý và xây dựng một xã hội, với việc xóa bỏ mọi đặc quyền của viên chức nhà nước, thi hành chính sách của đa số nhân dân lao động đối với thiểu số tư sản bóc lột. - Công xã Paris đã xác lập một chế độ dân chủ mới trong đó đã đề ra và thực hiện nhiều biện pháp dé bảo vệ lợi ích và tạo điều kiện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội như: Xóa bỏ chế độ đặc quyền của các viên chức nhả nước; quy định quyền bau cử và ứng cử của công nhân vao các cơ quan nhà nước; tổ.
- Hình thức tô chức chủ yếu của các Xô viết ở thành phố và nông thôn là các hội nghị toàn thể đại biểu được bầu ra một cách trực tiếp theo đơn vị sản xuất, xí nghiệp, nhà máy, nông trường, công trường và các hợp tác xã nông nghiệp, ở cấp cao hơn là Đại hội các Xô viết. Với sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, Hiến pháp 1924 và sau đó Hiến pháp 1936 đã quy định hệ thông các cơ quan quyền lực nha nước Liên xô như sau: Đại hội Xô viết toàn liên bang là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao; Ủy ban chấp hành Trung ương của Liên xô do Đại hội Xô viết toàn liên bang bầu ra gồm hai viện — Viện liên bang và Viện Dân tộc; Ủy ban chấp hành trung ương bầu ra Đoàn Chủ tịch. Những ly do sinh ra chế độ chính trị nước Mỹ có anh hưởng sâu sắc và chi phối rất lớn đến việc tổ chức ra các thiết chế chính trị nước Mỹ, đông thời chúng cũng biến thành những đặc điểm của của mô hình tổ chức nhà nước Mỹ, một điển hình của chính thé cộng hòa tổng thống.
- Đặc điểm thứ hai: Khác với nhà nước của các chính thé đại nghị, việc tổ chức quyền lực nhà nước ở các nước có chính thé cộng hòa tổng thống áp dụng học thuyết phân chia quyền lực nhà nước một cách cứng răn và tăng cường quyên lực của cá nhân tong thống — nguyên thủ quốc gia. Nếu như Tổng thống không phê chuẩn một dự luật hay Nghị quyết mà cả hai viện đó thụng qua( nờu rừ lý do trong thụng điệp gửi Quốc hội), nếu muốn khắc phục được quyền phủ quyết của Tổng thống, cả hai viện Quốc hội phải thảo luận lại dự luật và phải biểu quyết lại, phải được 2/3 số nghị sĩ của mỗi viện bỏ phiếu thuận cho dự luật (còn bình thường việc thông qua dự luật chỉ đòi hỏi đa số phiếu thuận 50% + 1.
Tổng thống công khai tuyên thệ nhậm chức, theo truyền thống trước sự chứng kiến của Chánh án Tòa án Tối cao.Lời tuyên thệ được ghi trong Điều 2 của Hiến pháp: “Tôi trân trọng tuyên thệ rằng tôi sẽ trung thành thi hành chức trách Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa kỳ, và sẽ bằng tất cả khả năng của mình duy tri, bảo toàn và bảo vệ Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa kỳ”. - Quyên lập pháp: Mặc dù khoản 1 Điều I Hiến pháp quy định: “ Mọi quyền hành lập pháp do bản Hiến pháp nay chấp thuận sẽ trao cho một Quốc hội của Hợp chủng quốc, bao ứụm một Thượng nghị viện và một Hạ nghị viện”, nhưng Tổng thống với tư cách người hoạch định chủ yếu chính sách công cộng, vẫn có một vai trò lập pháp quan trọng. Trường hợp có những ghế khuyết vì từ chức hoặc vì những lý do khác, trong khi Quốc hội lập pháp của bang có đại biểu đó nghỉ họp thì chính quyền hành pháp của tiêu bang đó có quyền b6 nhiệm tạm thời một người vào ghế khuyết cho tới khi Quốc hội của tiểu bang nhóm hop và bau bé sung ghế khuyết đó.
- Tru liệu sự t6 chức, vũ trang, duy trì ki luật các dao tự về quản của các tiêu bang và quản lý những đạo quân của tiêu bang, khi những đạo quân nay được sử dụng dưới thâm quyền của liên bang Hop chủng quốc, và dành cho các tiểu bang quyền bổ nhiệm sĩ quan, và quyền huấn luyện nghĩa dũng quân của mỗi tiểu bang theo quy tắc kỷ luật mà Quốc hội đã. - Thi hành hoàn toàn quyền lực liên bang tại bat cứ khu vực nao(. không được rộng quá mười dặm vuông) mà các tiểu bang sẽ thỏa thuận nhượng lại cho chính phủ liên bang và sau khi được Quốc hội liên bang chấp thuận, khu này sẽ trở thành địa điểm của của Chính phủ liên bang Hợp chủng quốc; và thi hành quyên lực liên bang tại tất cả các nơi mà Chính phủ liên bang sẽ mua được với sự thỏa thuận của Quốc hội các tiểu bang, để xây dựng các thành trì, xưởng chế tạo vũ khí, xưởng đóng thuyền. Điểm mới nhất của Hiến pháp năm 1992 sửa đổi là lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, nhà nước pháp quyền và việc tô chức quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công và phối hợp giữa ba quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp được quy định rừ ràng trong nội dung của Hiến pháp: “ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Ví dụ như Hoa kỳ: thâm quyền kìm chế và đối trọng của ngành lập pháp đổi với ngành hành pháp, để kiểm soát quyền lực của ngành hành pháp Quốc hội có quyền: quyết định phê chuẩn dự chi ngân sách nhà nước; chất vấn các quan chức chính quyền kể cả tổng thống về việc thực hiện các quy định của pháp luật; phê chuẩn các sự đề cử và bố nhiệm nội các và thâm phán của Tổng thống; phê chuẩn các hiệp ước quốc tế của Tổng thống. Ngược lại, đối với ngành lập pháp Tổng thống có quyền: triệu tập kỳ họp Quốc hội bất thường: quyền phủ quyết của Tổng thống đối với các dự luật đã được Quốc hội thông qua; quyền đưa ra sáng kiến lập pháp của Tổng thống; đối với ngành tư pháp, sự kiềm chế thể hiện qua thâm quyền dé cử cho việc bổ nhiệm tất cả các thâm phán liên bang bao gồm cả các vị trí trong Toà án Tối cao.
Hiện nay với đuờng lỗi đổi mới của Dang và nhà nước ta, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền đã được khẳng định, tư tưởng phân quyền được xem xét, đánh giá một cách toàn diện, các nhân tố hợp lý của nó được tiếp thu và vân dụng một cách sáng tạo vào tổ chức bộ máy. Chủ tịch nước không những là nguyên thủ quốc gia mà còn là người trực tiếp lãnh đạo hành pháp, mặc dù chính phủ vẫn có người đứng đầu là Thủ tướng Chính phủ. Nhưng về cơ bản Quốc hội vẫn là cơ quan lập pháp, Hội đồng chính phủ của Hiến pháp 1959 hay Hội đồng Bộ trưởng của Hiến pháp 1980 vẫn là cơ quan hành pháp và toà án đảm nhiệm chức năng xét xử.
Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư phap.”( Điều 2 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001). Với sự nhận thức lại chủ nghĩa xó hội, dộ thộ hiện rừ đường lối đối mới từng bước vững chắc của Đảng và nhà nước ta, việc tổ chức quyền lực nhà nước vẫn tuân theo nguyên tắc tập quyền, nhưng có sự phân công, phân nhiệm rạch ròi giữa các cơ quan. Như các nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX chỉ rừ: “Ở nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt nam quyền lực nhà nước là thống nhất, không có sự.