MỤC LỤC
Có bao nhiêu chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?. Có bao nhiêu chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch?. (c) Lên men glucose có thể thu được ethanol hoặc lactic acid tùy enzyme sử dụng.
(d) Trong tự nhiên, glucose có nhiều trong quả chín, fructose có nhiều trong mật ong. (c) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucose và fructose đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(f) Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β) Có bao nhiêu phát biểu đúng?.
[CTST - SGK] Bằng phương pháp hóa học, phân biệt 3 dung dịch riêng biệt sau: glucose, fructose và saccharose?. (5) Hai đơn vị glucose trong phân tử maltose liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glycoside. (7) Saccharose và maltose đều có công thức phân tử C12H22O11 nên chúng là đồng đẳng của nhau.
(8) Saccharose có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam. - Phân tử saccharose có nhiều nhóm -OH liền kề nên dung dịch saccharose hòa tan được Cu(OH)2. - Saccharose bị thủy phân trong môi trường acid hoặc xúc tác enzyme tạo thành glucose và fructose.
Đơn vị glucose và đơn vị fructose trong phân tử saccharose liên kết với nhau qua nguyên tử. Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường acid thu được Y có khả năng làm mất màu nước bromine. [MH - 2023] Trong công nghiệp, saccharose là nguyên liệu để thủy phân thành glucose và fructose dùng trong kĩ thuật tráng gương, ruột phích.
(b) Fructose và saccharose đều hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường. Hai đơn vị glucose trong phân tử maltose liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glycoside. Saccharose có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt còn maltose có nhiều trong mạch nha.
Saccharose có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam. Có bao nhiêu chất có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường?. (d) Hai đơn vị glucose trong phân tử maltose liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,2 – glycoside.
(b) Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mặt cắt của quả chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím. (4) Saccharose và tinh bột đều không bị thủy phân khi có acid H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
Cellulose có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi đơn vị C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là. [MH2 - 2020] Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp, điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác acid hoặc enzyme, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học.
[QG.20 - 201] Polysaccharide X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (2) Saccharose và tinh bột đều không bị thủy phân khi có acid H2SO4 (loãng) làm xúc tác;. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccharose trong môi trường acid, chỉ thu được một loại monosaccharide duy nhất.
Sản phẩm phản ứng thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid có tham gia phản ứng tráng bạc. Trong quá trình tiêu hóa, tinh bột bị thủy phân không hoàn toàn bởi các enzyme tạo thành dextrin, saccharose và glucose. Trâu, bò ăn và tiêu hóa được cỏ do trong dạ dày của chúng có enzyme cellulase có khả năng thủy phân cellulose có trong cỏ.
Chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch là glucose và fructose. Tinh bột tạo thành trong cây xanh trải qua hai quá trình chính là quá trình quang hợp tạo thành glucose và quá trình kết hợp các đơn vị glucose tạo thành tinh bột. Khi con người sử dụng thức ăn có tinh bột, enzyme trong nước bọt sẽ thủy phân tinh bột thành dextrin và maltose.
Có bao nhiêu dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam?. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?. (2) Glucose, fructose, saccharose đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Glucose và fructose có thể chuyển hóa qua lại với nhau trong môi trường kiềm. Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid, thu được chất nào sau đây?.
Glucose dùng để tráng gương, tráng ruột phích do glucose có phản ứng với thuốc thử Tollens tạo thành kim loại bạc. Glucose và fructose là hai monosaccharide có cấu tạo cả dạng mạch hở và mạch vòng. Trong dung dịch, glucose và fructose đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh.
Glucose và fructose đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam. Glucose và fructose đều có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch chứng tỏ cả glucose và fructose đều có nhóm -CHO trong phân tử. Ở dạng mạch hở, trong phân tử glucose có nhóm chức aldehyde, còn trong phân tử fructose có nhóm chức ketone.
Saccharose và maltose đều có công thức phân tử C12H22O11 nên chúng là đồng đẳng của nhau. Chất tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa bạc trắng sáng là glucose, fructose và saccharose. Có bao nhiêu carbohydrate có khả năng mở vòng trong dung dịch với dung môi nước?.
Có bao nhiêu chất trong dãy tham gia phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch?. Để tráng được 1500 ruột phích như trên với độ dày lớp bạc là 0,1 mthì cần dùng m gam glucose tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Để tráng được 540 chiếc gương trên với độ dày lớp bạc được tráng là 0,2mthì cần dùng m gam glucose tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3.
Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m2 với độ dày 0,1mngười ta đun nóng dung dịch chứa 30,6 gam glucose với một lượng dung dịch bạc nitrat trong ammonia. Toàn bộ lượng bạc thu được đem tráng một loại gương soi có diện tích bề mặt là 104 cm2 với độ dày lớp bạc được tráng lên là 10-5 cm. Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucose và fructose với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag.
Người ta lấy a gam đường glucose cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy tạo thành 10,8 gam bạc. Để tráng được 216 chiếc gương trên với độ dày lớp bạc được tráng là 0,2mthì cần dùng m gam glucose tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,45 m2 với độ dày 0,2mngười ta đun nóng dung dịch chứa 45 gam glucose với một lượng dung dịch bạc nitrat trong ammonia.
Để tráng được 2000 ruột phích như trên với độ dày lớp bạc là 0,1 mthì cần dùng m gam glucose tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. Để tráng được 1080 chiếc gương trên với độ dày lớp bạc được tráng là 0,2mthì cần dùng m gam glucose tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m2 với độ dày 0,1mngười ta đun nóng dung dịch chứa 91,8 gam glucose với một lượng dung dịch bạc nitrat trong ammonia.
Biết tinh bột ngô chứa 75% tinh bột, hiệu suất chung của cả quá trình điều chế etanol là 70%, khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/mL. Trong công nghiệp chế biến đường từ mía, nho, củ cải đường sẽ tạo ra sản phẩm phụ, gọi là rỉ đường hay rỉ mật, sử dụng rỉ đường (chứa 95% saccharose) để lên men tạo ra etanol trong điều kiện thích hợp với hiệu suất cả quá trình là 81%. (C.08): Từ 16,20 tấn cellulose người ta sản xuất được m tấn cellulose trinitrate (biết hiệu suất phản ứng tính theo cellulose là 90%).
(A.11): Cellulose trinitrate được điều chế từ phản ứng giữa nitric acid với cellulose (hiệu suất phản ứng 60% tính theo cellulose). Khối lượng cellulose và khối lượng nitric acid cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg cellulose trinitrate (hiệu xuất phản ứng đạt 75%) là. Cellulose trinitrate được điều chế từ phản ứng giữa nitric acid với cellulose (hiệu suất phản ứng 80% tính theo cellulose).
Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucose.