Phân tích vai trò giám sát và phản biện của báo điện tử đối với chính sách công

MỤC LỤC

Khảo sát tuyén bài ở loạt bài về “Du án buýt nhanh BRT Hà Nội ” trên

Tuy nhiên, ý kiến từ đại diện của CQNN là ý kiến đại diện cho chủ thể ban hành chính sách, vì vậy, tác giả thực hiện phân tích luồng ý kiến của công chúng (cụ thể là bạn đọc) và luồng ý kiến chuyên gia dé nhận định sức mạnh giám sát và phản biện của những người chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chính sách này. Tuyến bài từ luồng ý kiến của công chúng về vấn đề “rút BHXH một lần” được Vnexpress.net và Daidoanket.vn thực hiện theo những cách sau: Mot là, tổng hợp tạo thành bài viết từ các ý kiến của công chúng (phỏng van, độc giả phản hồi thăm dò. công chúng trên giao diện báo hoặc các bình luận của độc giả trên báo); hai là, đăng các bình luận (comments) của độc giả trên giao diện BDT. Qua những phân tích trên cho thấy: Mét là, đặc trưng về phong cách chính trị, thế mạnh và quan điểm của từng BĐT tác động rất lớn đến việc tập hợp công chúng để tạo ra diễn đàn thảo luận trên không gian BDT; hai là, năng lực tập hợp công chúng dé tạo ra diễn đàn thảo luận trực tiếp của Vnexpress.net trên môi trường internet có thé nói là vượt trội hơn rất nhiều so với Daidoanket.vn; ba là, năng lực điều phối giữa quan điểm của tòa soạn và ý kiến độc giả trong quá trình GS&PBXH về chính sách.

Trong khi Vnexpress.net thực hiện rất nhiều yếu tố đa phương tiện (ảnh động, videos, âm thanh), dữ liệu số, trình diễn dữ liệu trong một tác phẩm thì báo Daidoanket.vn mới chỉ sử dụng yếu tố Videos vào các tác pham của mình, nhưng ty lệ rat ít (chiếm 0.1%). Vnexpress.net và Daidoanket.vn đều có những chuyên mục cụ thé dé cung cấp các luồng thông tin đúng đăn, kịp thời và đa chiều về các vấn của CSC, là tiền đề để công chúng thực hiện GS&PBXH của mình, đồng thời mở ra một không gian cho các đối tượng liên quan dé thảo luận, bàn luận và đưa ra những đóng góp xây dựng cho quá trình ra quyết định. Vnexpress.net có các chuyên mục “góc nhìn”, đây là chuyên mục tiêu biểu cho các ý kiến của chuyên gia nêu ra quan điểm của mình dé phân tích, đánh giá, phan biện, phê phán chính sách đó, thông qua đó, đây cũng là nơi để công chúng tham gia bàn luận về vấn đề này, từ đó tạo sức mạnh GS&PBXH.

Bảng 2.4: Khảo sát tuyến bài ở loạt bài về “rút BHXH một lan” trên Vnexpress.net và
Bảng 2.4: Khảo sát tuyến bài ở loạt bài về “rút BHXH một lan” trên Vnexpress.net và

Bang khảo sát các nên tảng phân phối nội dung của hai BDT Vnexpress.nef và

Bài: “Lợi - hại khi giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu”. "Giải bài toan lượng hưu trong bói cảnh này thực sự khó khi nguyên tac vận hành.

5 TRONG ĐỘ TUÔI

Mặc dù có sự kiểm duyệt của tòa soạn, nhưng những bình luận của độc giả đã tạo không gian thảo luận trực tuyến hiệu quả nhất và là nguồn thông tin rất quan trọng dé các tòa soạn thực hiện định hướng dư luận và đảm bảo đồng thuận xã hội giúp. Khụng chỉ cỏc ý kiến bỡnh luận trực tiếp, cũn cú cỏc ý kiến thảo luận trực tiếp giữa các công chúng với nhau thông qua chức năng trả lời bình luận của đọc giả trước đó, thêm vào đó là những thể hiện cảm xúc “Thích” của công chúng với những ý kiến bình luận sâu sắc. Mức độ thảo luận, phản hồi của công chúng về CSC trên BĐT phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có thé thay một số yếu tô cơ bản như sau: (1) Tầm quan trọng của chính sách; (2) Độ tin cậy của nguồn tin; (3) Mức độ thân thiện với người dùng của BĐT; (4) Tính chất của CSC; (5) Tầm ảnh hưởng của thủ lĩnh ý kiến; (6) Cách thức phản hồi của BĐT cung cấp.

Qua các khảo sát ở các phan trên, tác giả nhận thấy số lượng bình luận, phản hồi của độc giả trực tiếp trờn giao diện bỏo diện tử rất lớn, và thể hiện rừ nột nhất cỏc thảo luận và phản hồi trực tiếp của công chúng với vấn đề mà báo đưa ra. Cụ thé, 61.7% đánh giá các BĐT thực hiện tốt khía cạnh cung cấp thông tin chân thực, khách quan; 59.2% công chúng đánh giá BĐT thực hiện tốt viêc bám sát chính sách, thông tin nhanh, phân tích trúng vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm; 60.8% công chúng đánh giá tốt van đề khơi nguồn dư luận xã hội và định hướng dư luận; 55%. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu định tớnh, định lượng được phối hợp nhằm làm rừ vai trò GS&PBXH về CSC của BĐT Vnexpress.net và Daidoanket.vn, từ đó, làm căn cứ trong chương 3, luận văn sẽ đưa ra những vấn đề rút ra những hạn chế còn tồn tại, kết qua đạt được và những hướng đề xuất dé Vnexpress.net và Daidoanket.vn thực hiện hiệu quả hơn vai trò GS&PBXH về CSC trong thời gian tới.

Hình 2.8: Trình diễn trực quan dit liệu (biểu đô động) được tích hợp trong bài “Lương hưu
Hình 2.8: Trình diễn trực quan dit liệu (biểu đô động) được tích hợp trong bài “Lương hưu

CÔNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

Day là những phản hồi, những ý kiến thảo luận đa chiều của công chúng với tòa soạn về vấn đề cấp bách liên quan đến CSC ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân góp phan thê hiện sự mạnh mẽ GS&PBXH về các van dé tiêu cực, tham nhũng của BDT. Trong khi đó, số lượng người sử dụng internet, xu hướng dùng thiết bị di động thông minh tại Việt Nam đang phát triển bùng nổ, vì vậy cần phải chú trọng đến hình thức, đến chất lượng tin bài trình bay dé công chúng tiếp nhận dễ hiểu nhất. Nhất là tình hình hiện nay, đề án: “Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến 2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, rất nhiều cơ quan báo chí thực hiện GS&PBXH đang vướng ở vấn đề tôn chỉ mục đích của báo; vai trò của Cơ quan chủ quản, của các cơ quan quản lý nhà nước về báo chí Trung ương (Ban Tuyên giáo TW, Hội Nhà báo Việt Nam, Cục Báo chí- Bộ Thông tin và Truyền thông) và địa phương (Sở Thông tin và Truyền thông..).

Đối với các chính sách của Nhà nước và các Bộ ban ngành là những nội dung tác động trực tiếp đến đời sống hằng ngày của người dân và đây cũng là những vấn đề rất nhạy cảm đối với báo chí, báo chí thường phải phản ánh nhanh, đây đủ và toàn diện. Dé thực hiện tốt nhiệm vụ GS&PBXH về CSC, các cơ quan nhà nước ban hành chính sách cần nhìn nhận thực tế có cơ chế đặt hàng với cơ quan báo chí, từ đó các cơ quan báo chí có nguồn lực kinh tế dé t6 chức và thực hiện các tuyến bài, các cuộc khảo sát về nội dung giám sát và phản biện xã hội về CSC chất. Nhất là các nội dung GS&PBXH về CSC, qua các nền tảng này, với thói quen sử dụng MXH của công chúng là rất lớn, với sự tiếp cận đa dạng công chúng trên toàn cầu, thông điệp truyền thông được truyền tải nhanh và sẽ ghi nhận được những phản hồi, thảo luận đa chiều hơn, từ những nhóm công chúng trong nước và ngoài nước; công chúng và tòa.

Dé giám sát, phản biện chính sách, thì công chúng (gồm các thành phan xã hội) là đối tượng quan trọng nhất, họ trực tiếp là người thụ hưởng và thực hiện chính sách đó trong mọi hoạt động đời sống, thông qua trang báo, những vấn đề, những yếu tố công chúng phan ánh chính là nguồn thông tin quan trọng, liên quan mật thiết nhất đến nội dung GS&PBXH về CSC của BĐT. Nâng cao chất lượng nội dung và hình thức bài báo GS&PBXH về CSC Công nghệ luôn phát triển, xu hướng trải nghiệm của công chúng luôn được cập nhật, vì vậy các báo cần phải có kế hoạch liên tục cập nhật về giao diện trình bày, về trải nghiệm của công chúng với báo.

BIEN BAN PHONG VAN SAU

    BĐT là một công cụ rất hiệu quả bởi lẽ đó là kênh 2 chiều, người dân có thể phản ánh nguyện vọng hoặc nhận xét về một chính sách nào đó thông qua chuyên mục comments ở dưới mỗi bài báo truyền thông. Vnexpress.net luôn ý thức về “báo chí giải pháp” và luôn kiếm tìm những giải pháp mang tính xây dựng để giúp ban hành chính sách hiệu quả, thực tế hơn thay vì chỉ phản ánh những bat cập của chính sách. Câu hỏi 2: Anh/ Chị cho biết thành công và hạn chế của tòa soạn khi có tin bài phân tích, đánh giá, phản biện các dự thảo, đê án, chính sách của Nhà nước và các Bộ ban ngành trên Báo của mình?.

    Hiện giờ cũng vậy, chúng tôi vẫn đang không ngừng nghiên cứu và thử nghiệm công nghệ để hỗ trợ đội ngũ trong quá trình sản xuất tin tức, hỗ trợ độc giả trong quá trình tiếp nhận thông tin. Câu hỏi 1: Quy trình thực hiện tin bài về phân tích, đánh giá, phản biện xã hội về chính sách của Nhà nước và các Bộ ban ngành khác với các dạng tin bài thông thường khác như thế nào?. Bởi khi phản ánh một vấn đề gì của chính sách Phóng viên đều phải có các luận điểm luận cứ để các cơ quan có thâm quyền có thé thay đổi lại cho phù hợp hay nâng cao chính sách dé người dân bằng lòng và chấp thuận.