Ảnh hưởng của Nhân sinh quan Phật giáo đến Tư tưởng chính trị thời Lý-Trần

MỤC LỤC

Nhóm tài liệu và công trình về nhân sinh quan Phật giáo, nhân sinhquanPhậtgiáoLý-Trần

Nhân sinh Phật giáotrích từ cuốnThế giới tái sinhcủa Chu Sở(1999)đã chứng minh cho tính đúng đắn của các luận đề về nhân sinh của Phật giáonhư: thuyết luân hồi, thuyết định mệnh, thuyết nhân-quả, quan niệm về hạnhphúc thực sự của loài người… trên cơ sở so sánh, đối chiếu với các họcthuyết, các triết lý của các nhà khoa học hay các học giả lỗi lạc trên thế giớinhưAnhxtanh,Galilê,Côpecnich,KhổngTử,TônTrung Sơn. ĐạicươngtriếthọcPhậtgiáoViệtNam,tập1:T ừkhởinguyênđếnthế kỷ XIVcủa Nguyễn Hùng Hậu (2002) đã khái quát lịch sử Phật giáo ViệtNam từ khởi nguyên đến thế kỷ XIV (thời Lý-Trần), đồng thời đi vào nhữngvấn đề cơ bản của Phật giáo nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng.Trong đó, nội dung nhân sinh quan Phật giáo được tác giả khảo sát qua tưtưởng của các thiền phái và các đại diện tiêu biểu của Phật giáo Việt Namtrongmỗitriềuđại.

Nhómcông trìnhnghiêncứuvềtưtưởng chínhtrịthờiLý-Trần

KỷyếuMấy vấn đề Phật giáovà lịch sử tư tưởngViệt Nam( 1 9 8 6 ) , tập hợp tham luận của các học giả nghiên cứu chuyên sâu về Phật giáo, đãlàm sáng tỏ mối tương quan giữa Phật giáo với tư tưởng dân tộc và ảnhhưởng của Phật giáo đối với các hệ tư tưởng (gồm cả tư. trị)trongxãhộiViệtNam.Trêncơsởnhữngkhẳngđịnhđó,tácgiảluậnánđãđi đến tìm hiểu và đưa ra những luận chứng về ảnh hưởng của tư tưởng nhânsinh quanPhật giáođến tưtưởng chínhtrị thời Lý-Trần. Ở góc độ lịch sử triết học, đã có một số nghiên cứu về Phật giáo Lý-Trần, nhân sinh quan Phật giáo Lý-Trần, ảnh hưởng của Phật giáo hay nhânsinh quan Phật giáo đến các lĩnh vực: lịch sử tư tưởng Việt Nam, đời sống xãhội thời Lý-Trần, văn học-nghệ thuật… Tuy nhiên, vẫn chưa có công trìnhnghiên cứu chuyên sâu nào vềảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đếntư tưởng chính trị thời Lý-Trần, hoặc chỉ dừng lại ở ảnh hưởng đến tư tưởngchính trị-xã hộichungchung.

NhânsinhquanPhậtgiáo

Nếu nhân sinh quan tôngiáo tiêu cực sẽ kìm hãm sự phát triển của bản thân con người và xã hội.Ngược lại, nhân sinh quan tôn giáo mang tính nhân văn, nhân đạo và tiến bộthì đem lại những đổi thay có tính cách mạng, cải cách trong tư tưởng xã hội.Chẳng hạn, tính bình đẳng, vô thần trong nhân sinh quan Phật giáo có tácdụng chống lại bất bình đẳng khắc nghiệt của Bà La Môn giáo thần quyền ởẤn Độ (thế kỷ 6-5 TCN) và nó đã đem đến sự lạc quan trong tâm lý, ý thứcvàhoạtđộngsốngcủa con ngườitrong xã hội đương thời. Các trường phái triết học(dasanas) của Ấn Độ cổ đã phát triển tiếp vấn đề giải thoát theo nhiềuhướng.Chẳng hạn: Phái Samkhuya đề cập tới nỗi đau vĩnh cửu của các cá thểsinh ra từ sự phối kết hợp giữa tự nhiên (prakriti) và linh hồn (purusha) vàđưa ra con đường giải thoát bằng tu luyện để thoát khỏi vòng luân hồi, nhờđóđưacáitôitâmlývàcáitôixãhộithoátkhỏithếgiớisinhtử,hòanhậpvới Đại ngã; Pháioga tìm con đường giải thoát bằng cách thực hành yoga -nguồn cội của thiền Phật giáo - để hủy bỏ đam mê và mọi quan tâm tới thếgiới bên ngoài, từ đó đi sâu vào thực thể bên trong để đạt tới trạng thái tinhthần trong sáng, hòa nhập với Đại ngã; Phái Mimansa cho rằng phải thựchiện nghiêm ngặt mọi luật lệ, quy tắc, nghi thức của thánhkinh Vêda vàluậtlệ của xã hội đẳng cấp mới đạt tới giải thoát; Phái Vedanta thì đặc biệt chútrọng đến việc phát triểnt r í t u ệ , c o i đ ó.

NhânsinhquanPhật giáo thờiLý-Trần

Kiến tính thành Phật”.Thiền tông đòi hỏi nhiều công phu tu luyện đạo đức, niềm tin và khả năng trítuệ, do vậy thường được phổ biến ở giới trí thức.Tịnh độ tôngchủ trươngdựa chủ yếu vào sự giúp đỡ từ bên ngoài (tha lực) để cứu giúp chúng sinh dovậy phát sinh niềm tin lễ Phật, tụng niệm danh Phật A Di Đà là có thể đếnTây Phương cực lạc sau khi chết. Ở Việt Nam, Mật tông không tồn tại độc lập như mộttông phái, mà hòa vào tín ngưỡng dân gian với những hình thức cầu đồng,pháp thuật, yểm bùa… Cả ba tông phái Thiền, Tịnh, Mậtdù có điểm khácbiệt nhưng nhìn chung đều dựa trên những giáo lý cơ bản của đạo Phật, khitruyền vào Việt Nam nên chúng cùng giao thoa, tương tác với nhau và cùngvà hòa nhập vào tín ngưỡng bản địa tạo nên sắc thái riêng biệt cho Phật giáoViệt Nam.

Tưtưởng chínhtrịthời Lý-Trần 1. Khái nim tưtưởngchínhtrị

Khi nói đến sự phát triển của tư tưởng chính trị Việt Nam từ thời Bắcthuộc (năm 179 TCN) đếnthời Lý-Trần (năm 1400), ngoài việc nói đến sựphát triển của tư tưởng, ý thức của các giai cấp thống trị về vấn đề giành, giữvững quyền lực và quyền quản lý nhà nước; mặt khác cần nói đến tâm lý, ýthức của giai cấp bị trị (nhân dân) đối với đường lối,chính sách, hành vi củagiai cấp nắm quyền, qua đó giai cấp thống trị cũng sẽ có sự tương tác trở lại(bằng ý thức hay hành động ủng hộ hoặc phản đối) đường lối, quyết sách củagiai cấpthốngtrị,nắmgiữquyềnlực. Khi lãnh đạo thành công mỗi cuộc khởi nghĩa và giành lại được chínhquyền, trong quan hệ với đế quốc phương Bắc, tư tưởng chính trị của ViệtNam thường đi theomột trong hai xu thế:M ộ t l à, tự trị, nhưng vẫn phụthuộc tương đối vào nhà Hán thông qua việc nhận sắc phong và sang cốngtiến hàng năm;hai là, độc lập ngang hàng với nhà Hán, bằng cách đứng lênxưng vương, xưng đế, thành lập một quốc gia với phong tục, tập quán, tínngưỡng,văn hóa,tưtưởng riêng,đồng thờikhẳng địnhđộclập vềchính trị. Nhìn chung, các triều Đinh, Tiền Lê đã tiến một bước quan trọng trêncon đường khẳng định độc lập: dân tộc độc lập luôn phải gắn liền với nhànước thống nhất, độc lập nhưng dân phải được hưởng cuộc sống hòa bình.Tuy nhiên, vua quan ở hai triều đại này không đủ tài, đức để tiếp nối sựnghiệp của ông cha, gây ra sự bất ổn về chính trị, lòng dân không yên, vì thế,thời gian tồn tại của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê… đều rất ngắn ngủi.Nhưng dù sao, đây là giai đoạn quan trọng và là bước chuẩn bị cho nhữngthành côngsaunàycủa triềuđạiLý-Trần.

Thời kỳ này, xu hướng độc lập, thoát khỏi ảnh hưởng của phong kiếnphương Bắc đã hoàn toàn thắng thế và mang lại những thành công và thắnglợi quan trọng, góp phần làm nên những bài học giá trị cho nền chính trị ởnhững giai đoạn đấu tranh của các triều đình phong kiến Việt Nam sau này.Chiếu dời đôcủa Lý Công Uẩn cũng thể hiện rất rừ tinh thần lạc quan, tintưởng vào tương lai lớn mạnh của đất nước: “thành Đại La, ở giữa khu vựctrờiđất,cóthếrồngcuộnhổngồi,ởgiữaNam- Bắc-Đông-Tây….

Đánh giá về những ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến tưtưởng chính trị thời Lý-Trần và ý nghĩ của nó trong việc xây dựng

Nhân sinh quan Thiền Phật giáo thực chất là tư tưởng góp phần xâydựngnênnềntảngđạođức,niềmtinchoconngười.Nóhướngconngườiđế nnhữnghànhvi,lốisốngtừbi,hỷxả;bởicuộcđời“vôngã”nênhãyvịtha với mọi người, diệt trừ “tham, sân, si” để có một thân tâm trong sáng,không “vọng động”, như vậy sẽ đạt giải thoát thành “Phật”, vậy tìm về vớichính cái “Tâm Phật” bên trong con người mình chính là giải thoát … Ở gócđộ nào đó, nó có ảnh hưởng tích cực và giúp các nhà chính trị sùng Phật rènluyện cho mình một đạo đức trong sáng, trí tuệ minh mẫn, để có được sứcmạnh trong chiến đấu, sáng suốt trong trị nước. Tư tưởng nhân sinh của Phậtgiáo luôn có sự pha trộn chất hư vô chủ nghĩa, đôi khi dẫn dắt con ngườihướng đến con mắt nhìn đời một cách bi quan, yếm thế, nếp sống khổ hạnh,không có khát vọng, không tin tưởng vào khả năng của bản thân, dẫn đếnngại giao tiếp, không chịu khó tìm tòi khám phá, kém năng động, sáng tạonên không đáp ứng được với nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường.Nhiều yếu tố nhân sinh của Phật giáo không phù hợp, thậm chí trở thành lựccản trong quá trình xây dựng đời sống tinh thần của một bộ phận nhân dân.Đó là tâm lý hướng nội, chỉ hành động theo cảm tính, không coi trọng khoahọc-kỹ thuật, không quan tâm đến việc cải tạo thực tiễn, dễ bằng lòng vớimình, ngại tranh đấu. Mục đích cao cả nhất của Phậtgiáo là giải thoát cho hết thảy chúng sinh, không phân biệt đẳng cấp, giớitính… Tuy nhiên, trong quá trình dựng nước và giữ nước, trong công cuộcmưu sinh đầy gian khó của dân tộc, đã khiến Phật giáo Việt Nam muốn tồntại và phát triển phải “nhập thế”, dù cũng nhằm hướng tới mục tiêu giải thoátnhưng không xa rời cuộc sống, tu thiền những vẫn hướng đến những vấn đềthiết thực của cuộc sống, phải “nhập thế hành đạo”.

Điều này, cũng góp phần không nhỏ tạonênsứcmạnhtrênmặttrậnquânsự-ngoạigiaocủaViệtNam.Đólàlýdota nên tìm hiểu những ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đối với chínhtrị thời Lý-Trần, để kế thừa và đồng thời cũng để loại bỏ những yếu tố khôngcòn phù hợp, nhằm đưa nhân sinh quan Phật giáo góp phần tích cực vào việcxâydựngvănhóa chínhtrịcủa ViệtNamtrongthờikỳmới.