MỤC LỤC
- Tên giao dịch đối ngoại (tên viết tắt): DD-INTERART - Ngành nghề kinh doanh:. + Thiết kế không gian, nội thất cho các công trình nhà ở, khách sạn, nhà hàng. + Sản suất đồ nội thất trong văn phòng, gia đình, các nhà nghỉ, khách sạn. + Sản suất các đồ trang trí nội thất phù hợp với thiết kế công trình. thiết kế kiến trúc các công trình nhà ở, khu văn phòng. + Nhập khẩu và xuất khẩu các mặt hàng trong lĩnh vực nội ngoại thất với chất lượng cao. - Địa chỉ : khu nhà máy ESC xã Trung văn Huyện Từ liêm thành phố Hà Nội. Lịch sử hình thành. Khi mới bắt đầu thành lập Công ty có nhiệm vụ chính là:. - Sản xuất các sản phẩm trong lĩnh vực trang trí nội ngoại thất phục vụ nhu cầu người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. - Đi sâu tìm hiểu, mở rộng thị trường trong và ngoài nước. - Đào tạo, nâng cao tay nghề, tạo điều kiện làm việc cho đội ngũ họa sĩ, kiến trúc sư mới tốt nghiệp khối ngành mĩ thật công nghiệp. Quá trình phát triển. Sau 19 năm đất nước đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, ngày 05/01/2005, sở KH&DT Thành phố Hà Nội có quyết định về việc thành lập Công ty TNHH thiết kế và trang trí nội ngoại thất Đức Dương. Công ty TNHH thiết kế và trang trí nội ngoại thất Đức Dương là một Doanh nghiệp tư nhân, hạch toán độc lập trực thuộc sở KH&DT Thành phố Hà Nội, có trụ sở chính đóng tại khu nhà máy ESC xã Trung văn Huyện Từ liêm thành phố Hà Nội. Tiền thân của công ty là ba xí nghiệp nhỏ chuyên sản xuất các đồ trang trí văn phòng, nhà ở. Ngày 05/01/2005 hai xí nghiệp sát nhập lại thành công ty trách nhiệm hữu hạn theo cơ chế mở của thị trường của Đảng và Nhà nước. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty a) Chức năng. Là một Doanh nghiệp sản xuất hoạt động trong lĩnh vực thiết kế nội ngoại thất, công ty có một số chức năng sau:. - Tham gia tổ chức thực hiện quá trình lưu chuyển vật tư - hàng hoá trong nước và ngoài nước. - Tham gia thực hiện giá trị của hàng hoá và dịch vụ. - Tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông hàng hóa. Với các chức năng trên, Công ty đặt cho mình những nhiệm vụ sau:. - Đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, cung ứng đầy đủ, đa dạng các mặt hàng trong lĩnh vực trang trí nội ngoại thất cho các công trình xây dựng trong địa bàn thành phố Hà Nội và các địa phương khác trong cả nước. - Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh trong mọi lĩnh vực, thu lợi nhuận tối đa có thể đạt được, cải thiện điều kiện làm việc, ổn định việc làm cho cán bộ công nhân viên, không ngừng nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động. - Tham gia tích cực vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và quá trình hội nhập của đất nước và khu vực cũng như trên thế giới. * Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty:. - Kinh doanh thương mại hàng hoá, xuất - nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng trong lĩnh vực trang trí nội ngoại thất. - Thiết kế không gian nội ngoại thất, giám sát thi công. * Ngành hàng kinh doanh bao gồm:. - Thiết kế không gian, nội thất cho các công trình nhà ở, khách sạn, nhà hàng. - Sản suất đồ nội thất trong văn phòng, gia đình, các nhà nghỉ,khách sạn. - Sản suất các đồ trang trí nội thất phù hợp với thiết kế công trình. - Thiết kế kiến trúc các công trình nhà ở, khu văn phòng. - Nhập khẩu và xuất khẩu các mặt hàng trong lĩnh vực nội ngoại thất với chất lượng cao. C) Vị thế của Công ty trên thị trường. Trong những năm qua, công ty trách nhiệm hữu hạn thiết kế và trang trí nội ngoại thất Đức Dương luôn tìm tòi nghiên cứu và mở rộng thị trường kinh doanh từ địa bàn thành phố Hà Nội đến các địa bàn lân cận và ra nước ngoài, đầu tư và mở rộng các ngành nghề kinh doanh đa dạng hoá các mặt hàng, trong đó lấy công tác tư vấn và sản xuất đồ trang trí nội ngoại thất làm mũi nhọn.
Do tình hình vốn vay ngân hàng còn hạn chế nên để chủ động vốn trong kinh doanh và cơ cấu vốn tồn kho hàng hoá, vốn trong công nợ hàng bán - hàng mua, vốn hàng đi trên đường tại đơn vị mình cho phù hợp nhằm tăng hiệu quả kinh doanh, Công ty sẽ căn cứ vào tình hình sử dụng vốn để có kế hoạch tài chính chuyển tiền và thanh toán việc mua bán hàng hoá. STT Nguồn vốn Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch(+/-). Qua bảng trên ta nhận thấy:. Nguồn vốn chủ sở hữu trong năm tăng 21,45% phản ánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhưng còn chưa cao. Trong tỷ trọng nguồn vốn của Công ty giá trị vốn vay ngắn hạn cao vì Công ty là doanh nghiệp Sản xuất hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay, mặt khác các mặt hàng kinh doanh thường có giá trị lớn cho nên trong thời gian tới Công ty cần phải có giải pháp tích cực hơn để giảm tỷ trọng vốn vay ngân hàng tới mức thấp nhất để Công ty có thể tự chủ hơn trong vấn đề đồng vốn kinh doanh của mình. Cuối năm con số này đạt 22,93% con số này nói lên khả năng chiếm dụng vốn của Công ty bị hạn chế trong khi đó vốn kinh doanh của Công ty lại bị khách hàng chiếm dụng. Công ty cần phải có biện pháp hạn chế và khắc phục sự bất hợp lý này để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Vốn lưu động. Cơ cấu vốn luu động. Là một doanh nghiệp hoạt động đa lĩnh vực chủ yếu là thiết kế trang trí nội ngoại thất và xuất nhập khẩu cho nên phần lớn nguồn vốn của Công ty dùng cho hoạt động kinh doanh, mua bán hàng hoá vật tư, đó chính là vốn lưu động của Công ty, nhu cầu vốn lưu động của Công ty chủ yếu trong ngắn hạn, thường xuyên biến động theo diễn biến của thị trường nên Công ty chủ yếu sử dụng nợ, vay ngắn hạn tín dụng để đáp ứng nhu cầu đó. Cơ cấu vốn lưu động của Công ty được thể hiện qua bảng sau:. Đơn vị tính: nghìn đồng. STT Chỉ tiêu. Trong kỳ kinh doanh từ năm 2008 đến 2010, lượng tiền mặt của Công ty thay đổi theo biến động của thị trường. Trong thời gian đó do thị trường giá cả tăng lên Công ty cần giữ bạn hàng cùng với những thay đổi trong hoạt động kinh doanh nên lượng tiền mặt trong thời gian này giảm dần: năm 2008 chỉ. Điều này có thể thấy rừ mức độ thay đổi nhạy cảm của lượng tiền mặt với sự biến động của thị trường và việc thay đổi trong cơ cấu kinh doanh của doanh nghiệp, khi nền kinh tế gặp khó khăn vào năm 2010, các hoạt động kinh doanh yêu cầu sử dụng tiền mặt là rất lớn thì lượng tiền mặt của doanh nghiệp giảm đột ngột do Công ty phải tham gia các giao dịch bằng tiền mặt. Điều này cũng có thể cho thấy năng lực tài chính của công ty chưa cao, chưa có được uy tín lớn trên thị trường. - Các khoản phải thu của công ty liên tục tăng qua các năm. Nguyên nhân dẫn đến việc các khoản phải thu liên tục tăng là do công ty đã cung cấp một lượng hàng hóa trang trí nội ngoại thất lớn cho bạn hàng nhưng bạn hàng chưa thanh toán đúng hạn. Tuy nhiên công ty vẫn phải cung cấp hàng hóa vì đây là những khách hàng lâu năm và có khả năng thanh toán. Bị khách hàng chiếm dụng vốn và sự sinh lời của đồng vốn giảm do không có sự quay vòng hoặc sự quay vòng diễn ra chậm. - Hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là các mặt hàng phục vụ xuất khẩu mà lượng hàng hoá tồn kho này chủ yếu được chuyển từ thời kinh doanh của Doanh nghiệp còn nhiều khó khăn khi chưa thành lập công ty, đã để lâu ngày. nên không còn phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng về mẫu mã và kiểu dáng nhưng Công ty đã dùng nhiều biện pháp để đẩy mạnh bán ra nên lượng hàng tồn kho của Công ty nhìn chung qua 3 năm là giảm. - Tài sản lưu động khác của Công ty tăng mạnh vào năm 2009 do việc tạm ứng tăng, việc này cũng góp phần làm giảm vòng quay của vốn. Mặt khác do giá cả tăng đột ngột cộng với khó khăn trong giao dịch nên doanh nghiệp đã phải tạm ứng với số lượng lớn, làm cho TSLĐ khác năm 2009 tăng lên mức cao nhất trong cả giai đoạn này với 5.841.940.000 đồng. Qua các số liệu về cơ cấu vốn lưu động trong giai đoạn qua cho ta thấy số vốn của Công ty cho khách hàng chiếm dụng là quá lớn, chiếm 31,42%, lớn hơn rất nhiều số vốn Công ty chiếm dụng của đơn vị khác, Công ty cần sớm có biện pháp để giảm thiểu các khoản phải thu, đặc biệt là các khoản thu khó đòi. Nguồn vốn lưu động. Nhu cầu vốn lưu động của Công ty thường rất cao trong kỳ kinh doanh. Nhu cầu VLĐ thường xuyên = Phải thu + Tồn kho - Vay ngắn hạn. Đơn vị tính: Nghìn đồng. STT Chỉ tiêu Năm. Nhu cầu VLĐ thường xuyên. Tuy nhiên đến năm 2009 thì nhu cầu vốn lại tăng mạnh do Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh nên nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cũng tăng lên là điều hợp lý. Với tình hình hiện nay của Công ty thì con số trên phản ánh nguồn vốn ngắn hạn của Công ty vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu vốn lưu động. Công ty cần huy động thêm các nguồn ngắn hạn đề tài trợ cho vốn lưu động. Về nguồn vốn lưu động ta có bảng sau:. Bảng 2.9:Cơ cấu nguồn vốn lưu động. Đơn vị tính: nghìn đồng. Qua bảng cơ cấu nguồn vốn lưu động qua 3 năm ta thấy :. Tỷ trọng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tương đối ổn định trong giai đoạn qua. Tuy nhiên về quy mô cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ sự ổn định trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty. Sự ra tăng của nợ phải tra và vốn chủ sở hữu đã làm tổng nguồn vốn lưu động tăng, tổng nguồn vốn lưu động có sự tăng vượt trội vào năm 2010. Nguyên nhân của sự ra tăng này là do trong năm 2010 công ty mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị làm vốn chủ sở hữu tăng. Để xem xét việc tăng quy mô vốn lưu động trong cả giai đoạn qua có đạt hiệu quả hay không, cần phân tích chỉ số sinh lời doanh thu và doanh lợi trên vốn tự có. + Hệ số sinh lời trên doanh thu phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu về có mấy đồng lợi nhuận. Hệ số sinh lời. LNST DT thuần. + Doanh lợi trên vốn tự có phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Doanh lợi trên. LNST Vốn CSH. Đơn vị tính: nghìn đồng. Qua bảng số liệu trên ta thấy:. Qua mô tả vốn lưu động của Công ty phù hợp với sự thay đổi của doanh thu. Mặc dù đơn vị đứng trước rất nhiều sự biến động của thị trường và giá cả nhưng Công ty vẫn cố giữ vững và làm ăn có lãi, mặc dù số lãi đó là nhỏ so với số vốn mà Công ty đầu tư vào. Bởi vì trong thời gian qua Công ty đã mạnh dạn bán hạ giá để thu hồi vốn do vậy công ty đã phải bỏ ra một lượng lớn lợi nhuận từ các lô hàng kinh doanh khác để bù đắp cho phần lỗ đó. Do vậy nhìn tổng thể lợi nhuận sau thuế của Công ty đi dần vào làm ăn có hiệu quả và đứng vững được trên thị trường kinh doanh. Vốn cố định. Cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, nguồn vốn cố định của Công ty TNHH thiết kế và trang trí nội ngoại thất Đức Dương cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số vốn của doanh nghiệp. Mặt khác, ta có thể thấy phần lớn các tài sản cố định của doanh nghiệp chủ yếu là nhà cửa, văn phòng, cửa hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm, máy móc thiết bị nhà xưởng…chủ yếu phục vụ cho hoạt động giao dịch kinh doanh và các nhà kho làm nơi chứa hàng. Nên tổng giá trị đầu tư cũng không nhỏ. Cơ cấu vốn cố định. Là một doanh nghiệp mới được thành lập nên cơ cấu vốn cố định của doanh nghiệp cũng khụng quỏ phức tạp, ta cú thể thấy rừ điều đú trong bảng cơ cấu vốn cố định của Công ty :. Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu. Giá trị Giá trị Giá trị. Các khoản đầu tư tài chính. Qua bảng số liệu trên ta thấy:. Nguyên nhân của viêc giảm tài sản cố định này là do công ty bán thanh lý một số máy móc thiết bị đã củ kĩ của các phân xưởng sản xuất. Tuy việc làm này đã làm giảm lượng tài sản cố định của công ty nhưng đây là việc nên làm, thể hiện quyết tâm của công ty là thay thế các thiết bị sản xuất cũ kĩ bằng các máy móc trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất các mặt hàng trang trí nội ngoại thất chất lượng cao. Điều này cũng thể hiện rằng hoạt động xây dựng cơ bản đã được công ty liên tục tiến hành đầu tư qua các năm. Nguồn vốn cố định. Qua bảng cơ cấu nguồn vốn cố định ta có thể thấy được sự biến động cũng như giá trị của VCĐ thông qua các nguồn hình thành. Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu. Cũng như vốn lưu động, các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu khá ổn định qua các năm. Điều này có thể thấy được doanh nghiệp đã tăng được khả năng kiểm soát nguồn vốn cố định của mình. Quản lý và sử dụng vốn lưu động ở Công ty a) Quản lý vốn lưu động. Công tác quản lý vốn lưu động tập trung vào 3 vấn đề sau:. - Quản lý dự trữ tổn kho. - Quản lý các khoản phải thu. Tiền mặt của Công ty bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. - Các khoản tiền mặt tại quỹ Công ty thu được do hoạt động bán hàng, các khoản tiền do các đơn vị nộp trả Công ty được phục vụ cho công tác mua nguyên vật liệu và chi trả lương cho cán bộ công nhân viên và các khoản chi khách khi cần thiết. - Tiền gửi ngân hàng là tiền thu được do khách hành chuyển tiền hàng vào tài khoản Công ty, số tiền này được phục vụ cho công tác thanh toán và đầu tư mua hàng. Do đặc điểm ngành nghề và đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên Công ty có mối quan hệ với các khách hàng và ngân hàng, vì vậy việc quản lý tiền rất phức tạp, đòi hỏi phải được theo dừi kịp thời, chớnh xỏc để giỳp Cụng ty cú thể. Đơn vị tính: nghìn đồng. Chỉ tiêu Năm. Tiền mặt tại quỹ. Tiền gửi ngân hàng. Tiền đang chuyển. Tiền vay ngân hàng. Nguyên nhân là do khủng hoảng tài chính, các ngân hàng khó khăn trong hoạt động thanh khoản, mà công ty vẫn chưa tìm ra biện pháp để kiểm soát được lượng tiền gửi trong ngân hàng. Bảng 2.14: Tình hình quản lý các khoản phải thu Đơn vị tính: nghìn đồng. So với vốn chủ sở hữu các khoản phải thu của Công ty lớn hơn gấp nhiều lần. Qua bảng số liệu cho ta thấy các khoản phải thu của khách hàng tăng dần qua từng năm. Điều này đã làm giảm vòng quay của vốn của công ty. Công ty cần có biện pháp khắc phục tình trang này trong thời giam tới. - Khoản tạm ứng: Khoản này có tốc độ tăng khá nhanh, Công ty cần phải có biện pháp khắc phục tốt để giảm các khoản tạm ứng không cần thiết để tránh những chi phí không đáng có giúp kinh doanh đem lại hiệu quả cao hơn. - Khoản trả trước: Đây là một vấn đề rất nhạy cảm, phụ thuộc rất nhiều vào thị trường kinh doanh của Công ty. Đôi lúc công ty phải trả tiền hàng trước để giữ chân hàng khi nguyên vật liệu khan hiếm, nhất là các sản phẩm từ lâm nghiệp. b) Sử dụng vốn lưu động. * Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Sức sản xuất của VLĐ =. Tổng doanh thu VLĐ bình quân. ra thì Công ty thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận sau thuế VLĐ bình quân. * Tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Số vòng quay của VLĐ. Doanh thu thuần VLĐ bình quân. Đơn vị tính: nghìn đồng. Chỉ tiêu Năm. Số vòng quay của VLĐ bình quân. Qua bảng số liệu cho ta thấy sức sản xuất của vốn lưu động liên tục giảm. Tuy rằng tổng doanh thu của các năm liên tục tăng nhưng lượng vốn bị khách hàng chiếm dụng của từng năm là rất lớn, vì vậy vốn lưu động bình quân từng năm cũng rất cao, điều này đã khiến cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty liên tục giảm. Đây lầ một thách thức lớn đối với công ty trong thời gian sắp tới. Nguyên nhân của sự tăng giảm thất thường này là do trong 3 năm qua nền kinh tế đất nước gặp phải tình trạng suy thoái, đồng tiền bị mất giá. Số vòng quay của VLĐ: Ta thấy số vòng quay của VLĐ liên tục giảm, nguyên nhân là do nguồn vốn bị khác hàng chiếm dụng liên tục tăng qua các năm. Thực trang này đòi hỏi công ty phải có biện pháp làm giảm các khoản phải thu của khách hàng để tăng số vòng quay của vốn. c) Đánh giá công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Thông qua các số liệu đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty chưa phản ánh đầy đủ hiệu quả sử dụng của đồng vốn trong giai đoạn vừa qua do tình hình thị trường có sự biến động tăng giá, ảnh hưởng đến tâm lý người mua nên xu hướng chung doanh thu của công ty giảm. Hơn thế nữa, Công ty đang trong giai đoạn khó khăn cho nên phần lợi nhuận trong giai đoạn vừa qua là chưa cao, hơn thế nữa khi phân tích kỹ các số liệu và tình hình sử dụng vốn lưu động như: Số vòng quay của vốn, tỷ trọng các khoản phải thu ta nhận thấy vốn lưu động của Công ty bị khách hàng chiếm dụng nhiều hơn trong khi Công ty không thể chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào. Điều này gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty nói chung và hiệu quả sử dụng đồng vốn của Công ty nói riêng. Trước tình hình đó đỏi hỏi Công ty phải có các giải pháp đi sâu vào cho tiết khắc phục và tháo gỡ dần khó khăn để công tác sử dụng vốn đạt hiệu quả cao hơn. Quản lý và sử dụng vốn cố định ở Công ty a) Quản lý và sử dụng vốn cố đinh. Công tác quản lý vốn cố định chỉ tập trung vào số tài sản cố định hữu hình hiện có do đó thường đạt hiệu quả cao nhưng cũng vì thế chậm đổi mới tài sản cố định dẫn đến không thuận lợi cho công tác kinh doanh. b) Sử dụng vốn cố định. * Hiệu quả sử dụng vốn cố định. Để xem xét một cách toàn diện về vốn cố định ra xem xét thêm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định. Hiệu quả sử dụng. Doanh thu thuần VCĐ sử dụng trong kỳ. Tỷ suất tài trợ vốn cố định của Công ty. Tỷ suất tài trợ VCĐ =. Nguồn vốn CSH Tổng VCĐ. Đơn vị tính: nghìn đồng. Chỉ tiêu Năm. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty thời gian vừa qua tuy tăng nhưng chưa cao. Điều đó cho thấy Công ty chưa sử dụng có hiệu quả các tài sản trang thiết bị văn phòng, nhà xưởng - nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới phải làm sao khắc phục khó khăn, cùng nhau đoàn kết đi tìm phương hướng kinh doanh mới để đẩy mạnh việc sử dụng có hiệu quả đồng vốn cố định hơn. Trong giai đoạn vừa qua, tỷ suất tài trợ của công ty bình quân là tăng. Điều này thể hiện rừ cụng ty đó sử dụng vốn vay một cỏch cú hiệu quả. c) Đánh giá công tác quản lý và sử dụng vốn cố định.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty thời gian vừa qua tuy tăng nhưng chưa cao. Điều đó cho thấy Công ty chưa sử dụng có hiệu quả các tài sản trang thiết bị văn phòng, nhà xưởng - nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới phải làm sao khắc phục khó khăn, cùng nhau đoàn kết đi tìm phương hướng kinh doanh mới để đẩy mạnh việc sử dụng có hiệu quả đồng vốn cố định hơn. Trong giai đoạn vừa qua, tỷ suất tài trợ của công ty bình quân là tăng. Điều này thể hiện rừ cụng ty đó sử dụng vốn vay một cỏch cú hiệu quả. c) Đánh giá công tác quản lý và sử dụng vốn cố định. Đây là một quy định tốt nhưng không dễ thực hiện vì không thể thu được lãi suất của khách hàng và vì muốn giữ khách hàng nên các cửa hàng không thể ép khách và phải chịu áp lực lãi suất với Công ty.
- Ra thời hạn thanh toán với các khách hàng chậm tiền hàng là 15 ngày, sau 15 ngày chưa thanh toán khách hàng phải chịu lãi suất bằng lãi suất tiền vay ngân hàng. + Nền kinh tế thị trường đối với doanh nghiệp là hoàn toàn mới mẻ, đội ngũ cán bộ vừa yếu lại vừa thiếu, không đủ trình độ tiếp cận và đáp ứng công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay.
Phát huy khả năng của thị trường xây dụng sẵn có, mở rộng và khai thác thị trường xây dựng mới, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng cho nhu cầu của đối tác nước ngoài, nâng cao chất lượng phục vụ, gây uy tín và tạo được thương hiệu trong hoạt động thiết kế không gian nội ngoại thất; mở rộng quan hệ với các trường đại học có uy tín của các nước trong khu vực, quốc tế nhằm sớm đưa số sinh viên tốt nghiệp có trình độ cao về làm việc cho công ty. Mọi tổn thất mất mát về vốn, phát sinh lỗ trong sản xuất kinh doanh, phát sinh nợ không có khả năng thanh toán thì giám đốc, kế toán cửa hàng phải bồi thường 100%, mức cụ thể được quy định như sau: Thủ trưởng 70%, kế toán 30% giá trị thất thoát và bị xử lý về mặt tổ chức, đình chỉ công tác đi đòi nợ, sau 60 ngày kể từ ngày có quyết định đình chỉ công tác để đi thu hồi nợ mà vẫn không thanh toán được thì Giám đốc kí quyết định đuổi việc và nhờ cơ quan công an giải quyết vấn đề tài sản theo quy định của pháp luật.