Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC

CHƯƠNG1: GIỚITHIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU

Vấnđề nghiêncứu 1. Đặtvấnđề

    Điển hình nhưTập đoàn Hòa Phát với quy mô DN lớn nhưng để phát triển đầu tư vào các dự ánmới đã gia tăng việc vay nợ khiến khoản vay nợ của Tập đoàn Hòa Phát đã cao naytăng cao hơn, ước tính 55.994 tỷ đồng, tăng khoảng 3% so với cùng kỳ, chiếm 35%tổng tài sản và 65% nợ phải trả trên BCTC. Nhằm mục tiêu mang lại lợi nhuận tối ưu và giá trị doanh nghiệp cao thì vấnđề lựa chọn cơ cấu vốn hợp lý giữ vốn chủ sở hữu và vốn vay trở nên cần thiết.Song song đó, thì việc tìm ra những nhân tố nào tác động đến cấu trúc vốn của cácdoanh nghiệp và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ra sao cũng là một vấn đề rấtđược quan tâm.Từ thực tiễn nêu trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:''Các nhân tốtác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thịtrườngchứngkhoánViệtNam''.

    Mụctiêunghiêncứu 1. Mụctiêutổngquát

      Vì vậy,nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của một ngành cụ thể là thật sựcầnthiết.

        Phươngphápnghiêncứu

        Phương pháp phân tích số liệu thống kê được sử dụng để tính toán các biếnphụ thuộc và biến độc lập là các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn ngành thépniêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam theo công thức của bài nghiêncứugốc. Dựa vào việc xem xét mối quan hệ nhân quả giữa các biến độc lập và biếnphụ thuộc trên kết quả phân tích, đồng thời dựa vào kết quả nghiên cứu từ đó có kếtluậnvềsựtác độngcủacấutrúcvốnngànhthépViệtNamhiệnnay.

        Đónggópcủađềtài

        Phương pháp hồi quy đa biến dùng phần mềm Stata 15 để phân tích dữ liệunhằm xác định hệ số tương quan dương và âm giữa các biến độc lập và giải thích ýnghĩakinhtếcủamôhìnhhồiquy.

        CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN CỦADOANH NGHIỆP

        • Cáclýthuyết vềcấutrúcvốncủadoanhnghiệp

          Ngoài ra, mô phỏng có ưu điểm là đi sâu vào bản chất để giảithích sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, đặt nền móng để xây dựng lý thuyết tronghiện tại và giúp con người có thể dự đoán trước điều có thể xảy ra trong tương lai.Bên cạnh đó tồn tại điểm hạn chế là rất phức tạp và các nhà nghiên cứu không baogiờ có thể hoàn toàn chắc chắn rằng không có các yếu tố khác ảnh hưởng đến mốiquan hệ nhân quả, tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí, đòi hỏi cao ở ngườinghiên cứu phải có sự hiểu biết khá đầy đủ và khá rộng về hiện tượng khảo sát vàphải lập kế hoạch, phải quan sát cẩn thận mới có thể lựa ra được những yếu tố nàocóthểlànguyênnhânvàloạiranhữngyếutốchỉcóliênhệdotìnhcờ. Jan và Mateus (2008) đã nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa đòn bẩy tài chínhvà hiệu quả hoạt động của các công ty thuộc lĩnh vực ngân hàng ở Mỹ, sử dụng cácthông số đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp dựa trên quan điểm lý thuyếtchiphítrunggian.Cáctácgiảđãkếtluậnrằng6nhântốtácđộnglàtàisảncốđị nhhữu hình; quy mô doanh nghiệp; rủi ro kinh doanh; thuế thu nhập doanh nghiệp; tínhthanh khoản; tốc độ tăng trưởng có tác động đến đòn bẩy tài chính cao và đòn bẩy tàichínhcómốiquanhệthuậnchiềuvớitínhhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp;tốc độtăngtrưởng;tínhthanhkhoản.

          TểMTẮTCHƯƠNG2

          MÔHÌNH NGHIÊNCỨU

          • Biếnphụthuộc

            Tácgiả đã tổng hợpvàv ậ n d ụ n g đ ể x â y dựng mô hình các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngànhthép được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, bao gồm 6 nhân tố: quymô doanh nghiệp; tính thanh khoản; tốc độ tăng trưởng; thuế thu nhập doanhnghiệp; tàisảncốđịnhhữuhìnhvàđặcđiểm riêngcủasảnphẩm. Trong lý thuyết này thì có doanh nghiệpcó thuế suất cao hơn sẽ chịu thuế nhiều hơn và sẽ sử dụng nợ nhiều hơn để đạt lợiích tối đa thừ lá chắn thuế vì vậy thuế thu nhập doanh nghiệp có mối quan hệ cùngchiều với đòn bẩy tài chính theo Joshua Abor (2005), Joy Pathak (2010), BambangSudiyatno và cộng sự (2013), Trần Đình Khôi Nguyên và Ramachandra (2006),Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012). Để phân tích dữ liệu bảng, cách tiếp cận đơn giản nhất mà các nghiên cứu thườngsử dụng đó là phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu gộp (Pooled OLS), môhình này không kiểm soát được từng đặc điểm riêng của từng DN trong nghiên cứu.Đồng thời lại ràng buộc quá chặt về thời gian và không gian, các hệ số hồi quy khôngđổi dẫn đến bóp méo hình ảnh của biến độc lập và biến phụ thuộc thông qua các đơn vịchéo, từ đó kết quả mô hình sẽ không phù hợp trong điều kiện thực tế.

            Thành phần εit+uiitđại diện cho tất cả các yếu tố không quan sát được màthayđổigiữacácđốitượngvàthờigian.Dođó,REMthíchhợptrongcáctrườnghợpở đó tung độ gốc (ngẫu nhiên) của mỗi đơn vị chéo không có tương quan với các biếnđộc lập, trong khi đó mô hình FEM phù hợp trong những tình huống mà tung độ gốccủa từng đơn vị chéo có thể tương quan với một hay nhiều biến độc lập.

            CHƯƠNG4:KẾTQUẢNGHIÊNCỨU

            Tìnhhìnhhoạtđộng ngànhthéptrongnước

            Năm 2015, thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết lượng thépnhập khẩu vào Việt Nam đã tăng vọt, đưa nhập siêu của ngành thép đạt hơn 7 tỉUSD, mức tăng cao nhất trong ba năm gần đây. Cũng trong năm, cácdoanh nghiệp sản xuất thép trong nước tiêu thụ được xấp xỉ 17,88 triệu tấn thép cácloại, trong đó lượng thép xây dựng khoảng 8,86 triệu tấn. Năm 2020, ngành thép Việt Nam vẫn ghi nhận nhữngcon số khả quan trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn đang ảnh hưởng tới nhiềulĩnh vực kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

            Theo Diễn đàn Tài chính Việt Nam (2020), phần lớn các doanh nghiệp thépđang niêm yết đều đang phải gánh những khoản nợ cả nghìn tỷ thậm chí vài chụcnghìntỷđồng.Hệsốnợ(tỷlệnợ/tổngtàisản)trong9thángđầunăm2020tạimột.

            Thốngkêmôtảcácmẫunghiêncứu

              Kết quả ước lượng mô hình theo phương pháp ước lượng REM cũng cho kếtquả tương tự về các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn,t u y n h i ê n b i ế n T A X l ạ i tác động cùng chiều đến cấu trúc vốn của DN khác với kết quả của mô hình FEM.Với những sự khác biệt trong kết quả hồi quy cũng như đảm bảo được mô hình hồiquy đảm bảo tính vững, không chệch và hiệu quả thì phải thực hiện lựa chọn môhìnhvàkiểmđịnhmôhìnhsaukhilựachọn. Theo kết quả nghiên cứu đã trình bày tại bảng 4.5, các nhân tố quy mô DN(SIZE), tính thanh khoản (LIQ), tốc độ tăng trưởng (GROW) và thuế thu nhập DN(TAX) có ảnh hưởng thuận chiều đến hệ số nợ tổng thể (TLEV) của các DN ngànhthép niêm yết trên TTCK Việt Nam và nhân tố tài sản cố định hữu hình (TANG) cótác động ngược chiều.Cònlại nhân tốvềđặc điểmriêng của sảnp h ẩ m ( U N I ) khôngcóýnghĩathốngkê. Joshua Abor(2008), Joy Pathak (2010),Bambang Sudiyatno cùng các cộng sự (2013), TrầnĐình Khôi Nguyên và Ramachandra (2006), Nguyễn Thành Cường và Nguyễn ThịCành(2012)đãđưarakếtquảnghiêncứutươn g tự.Quymôdoanhnghiệpcàng lớn chứng tỏ tiềm lực tài chính càng mạnh, rủi ro phá sản thấp.Thêmv à o đ ó , doanh nghiệp với quy mô lớn thì có danh tiếng tốt hơn trên thị trường nợ, có đượcniềm tin từ chủ nợ nên khả năng tiếp cận vốn vay dễ dàng và giảm được chi phígiao dịch khi phát hành nợ dài hạn.

              Điều này không phù hợp với kỳ vọng ban đầu của tác giảinhưng có thể giải thích rằng đa số các doanh nghiệp ngành thép quy mô lớn thườngđầu tư tài sản cố định bằng lợi nhuận giữ lại hoặc gia tăng vốn chủ sở hữu, chứkhôngưutiênsửdụngcáckhoảnvay.Vìthếchothấytàisảncốđịnhtácđộngtiêu.

              CHƯƠNG5:KẾTLUẬNVÀHÀM ÝCHÍNH SÁCH

                Tóm lại, kết quả nghiên cứucho thấy đề tài đã có một số đóng góp nhất định về mặt lý luận và mặt thực tiễn.Theo đó, đề tài đã hệ thống, phân tích về CTV và các nhân tố ảnh hưởng, chiềuhướng tác động đến CTV của DN thông qua các lý thuyết về CTV và kế thừa, tổnghợp cũng như chọn lọc các kết quả của những nghiên cứu thực nghiệm trên thế giớivà trong nước. Khi tỷ lệ nợ của doanh nghiệp tăng cao, vượt qua ngưỡng báođộng trong điều kiện nền kinh tế đang có dấu hiệu suy giảm hay doanh nghiệp đanggặp khó khăn, các nhà quản lý doanh nghiệp nên có những giải pháp để điều chỉnhquy mô doanh nghiệp nhằm điều chỉnh lại cơ cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệpmình,tránhrủirophásản. Nhiều DN vẫn còn sự gộp chung chức năng tài chính và kế toán, chưaxây dựng được hệ thống, đội ngũ chuyên về công tác tài chính để xây dựng kếhoạch tài chính, xem xét các phương án huy động và sử dụng vốn tài trợ cho các dựán một cách phù hợp, hiệu quả, còn phù thuộc nhiều vào cơ chế hỗ trợ của Chínhphủ.

                Bên cạnh đó cần tách bạch giữa chức năng tài chính và kế toán, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực tham gia vào quá trình quản trị tài chính của DN, bổ sungnguồn lực để xây dựng dòng tiền hoạt động hàng tuần/tháng/quý, đánh giá hiệu quảdự án đầu tư, xác định thời gian hoàn vốn, xem xét CTV nào là hợp lý, thực hiệncác báo cáo phân tích tài chính,.

                TÀILIỆUTHAMKHẢO

                Nguyễn Thị Như Quỳnh, Lê Đình Luân và Lê Hoàng Vinh (2020),Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giaodịch Chứng khoán Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hang, số 222,tháng10năm2020. Nguyễn Thị Thành Vinh (2020), Một số nhân tố tác động đến cấu trúcvốn của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, Trường Đại học Kinh tế và Quản trịkinhdoanh,TạpchíCôngthương. (2015), Effects of state ownership oncompanies’ capital structure and profitability: Estimation analysis before and aftertheLehmanshock.JournalofAsianEconomics,38,64-78.

                Shinichi Nishioka, Naohiko Baba (2004), Dynamic Capital Structureof Japanese Firms, How far has the reduction of excess TLEVerage progressed inJapan?BankofJapanWoringPaperSeries.

                PHỤLỤC3