Quản lý dạy học hai buổi/ngày ở trường tiểu học thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn HĐDH 2 buổi/ngày, đề xuất biện pháp QLDH 2 buổi/ngày ở các trường TH tại TP. Hà Nội nhằm góp phần NCCL dạy học và QLDH ở các trường TH tại TP.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp luận nghiên cứu

Nó giúp cho hiệu trưởng và các đơn vị liên quan thực hiện được các nội dung tổ chức, chỉ đạo, phối hợp các lực lượng và cuối cùng là kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động. Trao đổi trực tiếp hoặc thông qua tọa đàm, hội thảo khoa học để chuyên gia cho ý kiến về thực trạng QLDH 2 buổi/ngày, tư vấn góp ý cho việc đề xuất các giải pháp quản lý, tổ chức thử nghiệm, đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp QLDH 2 buổi/ngày trong bối cảnh đổi mới GDPT đã đề xuất.

Đóng góp của luận án 1. Về mặt lý luận

- Đề xuất và khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp QLDH 2 buổi/ngày ở các trường TH TP.

Cấu trúc của luận án

Lý luận về dạy học hai buổi/ngày ở trường TH

Khi HSTH được học 2 buổi/ngày, các em không còn bị “nhồi nhét” kiến thức trong 1 buổi học; ngoài được học các kiến thức theo khung chương trình theo quy định của ngành, HS còn được học thêm các môn: Ngoại ngữ, Tin học, Kỹ năng sống, ngoại khóa…với thời khóa biểu học 2 buổi/ngày, HS bán trú được nghỉ trưa ở trường sẽ có nhiều thời gian phục hồi sức khỏe hơn; tạo sự yên tâm cho phụ huynh, đỡ lo lắng, vất vả trong việc trông nom, quản lý và đưa đón con em mình sau mỗi giờ tan học… Ngoài ra, các trường TH có điều kiện thuận lợi để tổ chức các HĐGD ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống, hoạt động trải nghiệm sáng tạo…, góp phần GDTD cho HS. Do thời gian học ở trường tăng thêm, thời gian biểu sẽ được điều chỉnh và bổ sung thêm các HĐDH, giáo dục nên nhà trường sẽ cần thêm các nguồn lực cần thiết như: Đội ngũ GV nhà trường cần phải tăng thêm và có kỹ năng, kiến thức cũng như phương pháp, kỹ thuật để tổ chức dạy-học cả ngày; Nhà trường cần mở rộng không gian và tăng cường CSVC; bổ sung các nguồn lực để bù đắp các chi phí tăng thêm cho công tác tổ chức nhà trường khi thời gian ở trường kéo dài; và cuối cùng là một số chi phí ngoài giáo dục liên quan tới việc hỗ trợ cho HS học cả ngày ở trường.

Lý luận về QLDH hai buổi/ ngày ở trường TH

Trong toàn bộ quá trình quản lý nhà trường thì QLHĐ dạy học của CBQL cấp Phòng và cấp trường là hoạt động cơ bản, nó chiếm thời gian và công sức rất lớn, bởi vì nhiệm vụ hàng đầu của QLHĐ dạy học là quản lý có hiệu quả các thành tố cấu trúc của HĐDH, cần phải tạo điều kiện và tác động cho sự cộng tác tối ưu giữa GV và HS nhằm xác định đúng mục tiêu, lựa chọn nội dung phù hợp kế hoạch, áp dụng hài hòa các phương pháp, tận dụng điều kiện cũng như phương tiện hiện có, tổ chức linh hoạt các hình thức dạy học, tìm ra phương thức kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học đáng tin cậy” [23, tr.12]. Hiệu trưởng không chỉ quan tâm giám sát và đánh giá việc dạy học của GV (như truyền thống) mà hiệu trưởng cần quan tâm nhiều hơn tới: điều phối chương trình dạy học nhằm đảm bảo cho HS được học chương trỡnh phự hợp; theo dừi tiến bộ của HS, từ đú cú những điều chỉnh về cách dạy và cách học. Toàn bộ các hoạt động của nhà trường phải được thiết kế hướng tới hoạt động học tập của HS, sao cho KQHT cũng như sự tiến bộ của HS đạt mức cao nhất. QLDH 2 buổi/ngày bao gồm: “quản lý việc thực hiện chương trình, quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV, quản lý giờ lên lớp, chỉ đạo việc quản lý bài học và dự giờ của GV; quản lý PPDH; quản lý việc hướng dẫn HS học tập; quản lý hồ sơ chuyên môn của GV” [23, tr.14]. b) QLHĐ học của trò. Chỉ đạo GV thực hiện các nội dung: “Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập cho HS; xây dựng nề nếp học tập của HS; dạy phương pháp, kỹ năng học cho HS; phân tích đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS; tổ chức các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, giải trí; QLHĐ học ở nhà của HS” [24, tr.15]. c) QLHĐ giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đối với các trường dạy học 2 buổi/ngày, một vấn đề cần quan tâm là tổ chức, quản lý các hoạt động GDNGLL nhằm góp phần nâng cao CLGD toàn diện và đáp ứng nhu cầu phát triển cho HS về mặt năng lực cá nhân. Hiệu trưởng là người phối hợp và điều hành quản lý các hoạt động GDNGLL sao cho có hiệu quả nhất. Bao gồm:giám sát hoạt động của Tổng phụ trách; giám sát công tác của GV chủ nhiệm; phối hợp với các toor chức trong nhà trường và ngoài nhà trường về các hoạt động của đoàn thể. d) Chỉ đạo đổi mới PPDH.

Các yếu tố ảnh hưởng đến QLDH hai buổi/ ngày ở TH 1. Các yếu tố bên trong nhà trường

* Nhà trường và xã hội: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền dưới nhiều hình thức để tăng cường sự hiểu biết trong cộng đồng về mục tiêu và các HĐGD của nhà trường, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và KHGD TH. - Nội dung QLDH 2 buổi/ngày ở các trường TH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục bao gồm: Quản lý thực hiện mục tiêu, quản lý nội dung chương trình, quản lý phương pháp và hình thức, quản lý CSVC và kiểm tra đánh giá kết quả dạy học 2 buổi/ngày đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa ở TH nói riêng.

Khái quát về điều kiện kinh tế, xã hội và giáo dục của TP Hà Nội

Bồi dưỡng GV dạy học theo Chuẩn kiến thức kỹ năng, tổ chức các HĐDH trên lớp một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng HS, dạy học nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, chú trọng đánh giá ở cuối quá trình học tập, đảm bảo cho tất cả HS nắm được yêu cầu cơ bản về kiến thức kỹ năng của bài học; đặc biệt chú ý hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu vươn lên đạt chuẩn. Vì thế, việc quản lý CSVC, thiết bị học tập không chỉ giúp sử dụng hiệu quả nguồn lực vật chất của nhà trường mà còn giúp phát huy tối đa công dụng của chúng vào HĐDH cho HS, bên cạnh đó nhà trường cần quan tâm bổ sung và trang bị thêm thiết bị giảng dạy mới để bắt kịp xu thế của thế giới, giúp cho sự phát triển của nhà trường, của HS của xã hội và đặc biệt có giá trị về vật chất cũng như về phục vụ dạy học.

Bảng 2.1. Mạng lưới trường lớp và quy mô phát triển của
Bảng 2.1. Mạng lưới trường lớp và quy mô phát triển của

Tổ chức nghiên cứu thực trạng 1. Mục đích nghiên cứu

Dùng phiếu điều tra; tiến hành phỏng vấn trực tiếp, qua điện thoại các CBQL, giáo viên, phụ huynh học sinh; quan sát giờ dạy, hoạt động giáo dục, nghiên cứu các sản phẩm của GV - HS như giáo án, các sản phẩm trên lớp, mang về của học sinh; dùng nguồn số liệu thứ cấp qua báo cáo của các trường, phòng GD - ĐT các quận, huyện và Sở GD-ĐT Hà Nội. Hà Nội trong những năm qua cho thấy, để NCCL dạy học hai buổi/ ngày cần nhiều yếu tố, trong đó: Dành thời gian thích đáng cho việc tự học của HS với sự hướng dẫn, của GV, nêu và giải quyết vấn đề, Xây dựng MTGD thân thiện, phát huy tính tích cực, tự giác, vai trò làm chủ của HS, dự án là các yếu tố cần thực hiện và triển khai rộng rãi và phổ biến hơn.

Bảng 2.10. Phân bổ chương trình dạy học hai buổi/ngày
Bảng 2.10. Phân bổ chương trình dạy học hai buổi/ngày

Thực trạng quản lý dạy học hai buổi/ngày ở các trường tiểu học TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu ĐMGD

Qua trao đổi với một số chuyên viên các Phòng GD Quận, huyện cho thấy một số trường mặc dù gặp nhiều khó khăn về CSVC và kinh phí nhưng các trường vẫn tổ chức tốt các hoạt động bán trú trên cơ sở có sự tham gia tích cực hiệu quả của ban đại diện cha mẹ HS và cộng đồng với các hình thức đa dạng, linh hoạt góp phần đảm bảo CLDH hai buổi /ngày. Hầu như các trường TH tự trang bị phòng máy từ nguồn XHH.Các phòng máy ở một số trường cũng chưa được trang bị đồng bộ đủ cho 2 HS/máy, 1 máy tính cho GV, máy chiếu projector, kết nối Internet, máy lạnh, hệ thống điện an toàn và bàn ghế… Một số trường chưa có phòng để lắp đặt thiết bị hoặc không còn đất để xây dựng phòng Tin học.

Bảng 2.16. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục và kế hoạch dạy học  hai buổi/ngày
Bảng 2.16. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục và kế hoạch dạy học hai buổi/ngày

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học hai buổi/ ngày ở tiểu học

Bên cạnh đó, các biện pháp “Quan tâm bồi dưỡng và tạo điều kiện cho đội ngũ GV nhà trường nghiên cứu học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tin học và trang bị hệ thống thông tin phục vụ cho dạy học hai buổi/ ngày đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT.…” cũng là biện pháp có hiệu quả. Các biện pháp này cần được áp dụng triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau để tăng tính hiệu quả ở các khu vực khác nhau tại địa điểm nghiên cứu.

Đánh giá chung

Năm học 2021- 2022, ngành Giáo dục Thủ đô tiếp tục tăng cường kỷ cương, nền nếp trong các CSGD phổ thông; nâng cao CLGD toàn diện, trong đó GDPT chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với xã hội, cộng đồng; GDMN chú trọng việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Cụ thể thời gian qua tại Hà Nội giáo dục ngày càng phát triển về quy mô với số lượng lớp, trường được mở rộng, CSVC được đầu tư theo hướng chuẩn hóa, hiện đại và kiên cố nhằm đáp ứng yêu cầu về học tập của người dân tại Hà Nội và yêu cầu về phát triển NNL trong thời kỳ đổi mới hiện nay.

Những định hướng phát triển GDTH của Hà Nội đến năm 2030 1. Phương hướng chung

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC HAI BUỔI/NGÀY Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI.

Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Vì vậy mà biện pháp đề xuất không phủ định cũng không được mâu thuận với những biện pháp, quy định đã được thực hiện mà cần phải mang tính kế thừa, tiếp thu, học hỏi có chọn lọc để có được biện pháp tốt nhất, phù hợp nhất, cải tiến theo thực tiễn của từng địa phương. Ngoài ra, biện pháp cần phù hợp với CSVC, NNL, tiền lực hiện có của các trường TH và biện pháp phải có khả năng ứng dụng và áp dụng mang tính dài hạn theo sự thay đổi, chuyển biến về đổi mới GDPT hiện nay.

Biện pháp quản lý dạy học hai buổi/ngày ở trường tiểu học thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Trên cơ sở số tiết quy định theo quyết định 16/2016 của Bộ GD&ĐT, theo yêu cầu của chuẩn KTKN cho từng môn học, dựa vào hướng dẫn của ngành và các yêu cầu cụ thể, các kĩ năng cần giáo dục cho HS, lấy ý kiến từ tổ chuyên môn, Hội đồng chuyên môn để thống nhất thời lượng các tiết cần tăng thêm ở các môn học đảm bảo 35 tiết/ tuần trong đó bao gồm (Các tiết cần tăng thêm về các môn Toán, Tiếng Việt… các môn tự chọn Ngoại ngữ, Tin, Rèn kĩ năng sống; Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ…). Hoạt động ngoài giờ học: Căn cứ vào kế hoạch, chủ đề của từng năm học, từng quý, từng tháng mà nội dung giao dục cần được lồng ghéo với nhau (Giáo dục về quyền, môi trường, bổn phận HS, kĩ năng sống, an toàn giao thông…) và tài liệu hướng đẫn về các hoạt động được tổ chức ngoài giờ lên lớp do Bộ GD&ĐT ban hành, GV lựa chọn nội dung nào phù hợp với chủ đề để HĐNGLL cho HS (thư viện, múa, hát, đọc thơ, truyện, thư viện, vẽ, kịch, thể dục thể thao; Tổ chức ngày lễ,hội, kỉ niệm, tham quan du lịch, giao lưu, từ thiện, môi trường, câu lạc bộ…).

Mối quan hệ giữa các biện pháp

- Gia đỡnh và cỏc lực lượng xó hội cần thấy rừ vai trũ trỏch nhiệm của mình trong việc nâng cao hiệu quả phối hợp với nhà trường trên cơ sở đó mà có những biện pháp cụ thể để tạo ra một môi trường thống nhất trong giáo dục dạy học hai buổi/ngày ở trường TH. Vì vậy, để QL đối với PPDH 2 buổi/ngày với kết quả như kỳ vọng thì bên cạnh đảm bảo nội dung về QL thì HT của các trường TH tại HN cần phải kết hợp hài hòa, đầy đủ và đồng bộ tất cả các biện pháp được trình bày ở trên.

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 1. Mục đích khảo nghiệm

Qua trao đổi, và từ thực tiễn dạy học hai buổi trên ngày ở TH quận Cầu Giấy, TP Hà Nội trong những năm qua cho thấy, để nâng cao CLDH hai buổi/ ngày cần nhiều yếu tố, trong đó, đào tạo, bồi dưỡng là một biện pháp thiết yếu hàng đầu. Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các ý kiến đều đánh giá các biện pháp đề tài đề xuất có tính khả thi với chỉ số ở mức cao (trung bình X = 2,73) và không có ý kiến nào cho rằng biện pháp không có tính khả thi.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Thử nghiệm một biện pháp trong các biện pháp đề xuất 1. Mục đích thử nghiệm

Mức độ hiểu biết và vận dụng của phần lớn GV về các nội dung kiến thức vào dạy học còn ở mức hạn chế: Về nội dung Kiến thức các môn học ở chương trình TH: tìm hiểu, phân tích, hệ thống chương trình dạy học cho từng môn học, cho cả năm lớp về mục tiêu, nội dung dạy học chỉ có 24% là hiểu biết và vận dụng được, 30% hiểu biết rừ, 46% hiểu biết ớt; hay nội dung Kiến thức địa phương chỉ cú 32% hiểu biết và vận dụng được, cú 40% hiểu biết rừ và 28% là ít. Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ GV có phương pháp nghiệp vụ tốt trong các nội dung cần tìm hiểu của đối tượng người học còn ở mức thấp: Phương pháp tìm hiểu đặc điểm trí tuệ của HS chỉ có 16% GV trả lời có phương pháp tốt, còn lại cơ bản GV có phương pháp hạn chế hoặc chưa sử dụng; tuy nhiên, về tìm hiểu đạo đức HS, thì tỷ lệ GV có phương pháp tốt chiếm cao hơn (46%).

Bảng 3.4. Mức độ hiểu biết và vận dụng  của GV trước khi thực nghiệm
Bảng 3.4. Mức độ hiểu biết và vận dụng của GV trước khi thực nghiệm

Kiến nghị

Đề tài cũng đã đề xuất được 6 biện pháp QLDH hai buổi/ ngày, nội dung của các hoạt động giáo dục, yêu cầu về đội ngũ GV (cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu), các yêu cầu về cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị và kinh phí cho việc dạy học buổi thứ hai. Tăng cường và tích cực chỉ đạo đổi mới PPDH 2 buổi/ngày theo quan điểm về sự phạm nhằm phát huy vai trò của GV; tăng cường tính sáng tạo, chủ động trong học tập của HS, giúp HS phát huy tính tự học, học tập theo nhóm tạo cơ hội cho HS giải quyết được vấn đề và rút ra các bài học bổ ích.