Thực trạng và giải pháp về hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT VE GCNĐKNH VÀ HUY BO HIỆU LỰC GCNĐKNH .1 Khái quát về GCNDKNH

Nghiên cứu về hủy bỏ văn bằng bảo hộ nhãn hiệu, tác giả Nguyễn Mai Ly có đưa ra định nghĩa như sau: “Huy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu là sự kiện pháp lý làm xóa bỏ hoàn toàn quan hệ pháp luật giữa chủ văn bằng bảo hộ và các chủ thé khác liên quan tới nhãn hiệu kề thời điểm cấp văn bằng bởi một quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyên khi xuất hiện một trong các căn cứ hủy bỏ hiệu lực văn bang bảo hộ theo quy định của pháp luật ””U. Bên cạnh đó, việc hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH các đối tượng không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp đang được bảo hộ sẽ góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp của chủ sở hữu các đối tượng đang được bảo hộ, loại bỏ các hành vi xâm phạm, từ đó tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích đầu tư nước ngoài dé phát triển kinh tế của đất nước.

QUY ĐỊNH VE CAN CU HUY BO HIỆU LỰC GCNĐKNH

Quy định nay là sự thé hiện nguyên tắc cân bằng giữa quyền lợi của cá nhân, t6 chức và quyền lợi của cộng đồng trong bảo hộ QSHCN bởi lẽ nhãn hiệu được đăng ký là tài sản thuộc quyền sở hữu của một cá nhân, tổ chức nhất định và họ có độc quyền trong việc sử dụng cũng như ngăn cản người khác sử dụng nhãn hiệu, trong khi đó, tên địa danh, dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam lại là dau hiệu có thé được sử dụng một cách trung thực của cả cộng đồng. - Ngoài các trường hợp như đã phân tích trên, GCNDKNH có thé bị hủy bỏ hiệu lực nếu tô chức, cá nhân đăng ký nhãn hiệu không có quyền đăng ký nhãn hiệu ma cũng không được những người có quyền đăng ký nhãn hiệu chuyển giao quyền đăng ký nhãn hiệu dưới hình thức hợp đồng bang văn bản, dé thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật hoặc tô chức, cá nhân được chủ thể có quyền đăng ký chuyển giao quyền đăng ký nhưng không đáp ứng các điều kiện như đối với người có quyền đăng ký tương ứng. Để chứng minh nhãn hiệu được sử dụng và thừa nhận rộng rãi, người yêu cầu hủy bỏ hiệu lực GCNDKNH phải cung cấp bằng chứng về việc sử dụng một cách rộng rãi nhãn hiệu đó (thời gian bắt đầu sử dụng, phạm vi, mức độ sử dụng hiện nay.., trong đó nhãn hiệu chỉ được coi là “được sử dụng” khi việc sử dụng đó được tiễn hành trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, quảng cáo, tiếp thị hợp pháp) và bằng chứng về khả năng phân biệt của nhãn hiệu đối với hàng hoá, dịch vụ liên quan của chủ.

Đây là một trong những căn cứ được áp dụng khá phổ biến trong qua trình hủy bỏ hiệu lực GCNDKNH bởi nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu đã tạo dựng được danh tiếng, uy tín trong phạm vi một quốc gia và sẽ được phát triển mở rộng ở phạm vi quốc tế, do đó, nhiều chủ thể biết đến nhãn hiệu nổi tiếng sẽ tranh thủ đăng ký nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nôi tiếng tại các quốc gia mà nhãn hiệu nôi tiếng chưa được biết đến nhằm mục đích ngăn chặn việc sử dụng nhãn hiệu nôi tiếng tại quốc gia này và trong nhiều trường hợp nhằm mục đích buộc chủ sở hữu nhãn hiệu nỗi tiếng phải “mua lại” nhãn hiệu với mức giá do bên bán áp đặt vô lý. Như vậy, có thể thấy các trường hợp hủy bỏ hiệu lực GCNDKNH dựa trên co sở “sự không trung thực của người nộp don” rất đa dạng, miễn là có căn cứ chứng minh người nộp đơn đã biết dấu hiệu đăng ký làm nhãn hiệu do người khác tạo lập và sử dụng nhưng vẫn cố tình đăng ký mà không cung cấp hoặc cung cấp không day đủ, chính xác các thông tin liên quan đến nhãn hiệu, dẫn tới việc cơ quan nhà nước có thâm quyền không có day đủ thông tin khi xem xét, thâm định nhãn hiệu.

QUY ĐỊNH VE THỦ TỤC HUY BO HIỆU LỰC GCNĐKNH .1 Chú thể có quyền yêu cầu hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH

Việc quy định thời hiệu như trên là cần thiết và hợp lý bởi chủ thé đăng ký đã phải đầu tư nhiều thời gian, công sức cũng như chi phí để xây dựng nhãn hiệu, do đó, pháp luật cần giới hạn khoảng thời gian mà các tổ chức, cá nhân khác có thể yêu cầu hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu nhãn hiệu, tạo điều kiện cho họ có thể chủ động, yên tâm để tiếp tục đầu tư vào việc tạo dựng uy tín và phát triển nhãn hiệu đã được đăng ký. Sở di quy định như vậy là bởi trong trường hợp này, pháp luật không thé bảo vệ cho quyền lợi của người nộp đơn đã có lỗi khi không trung thực, khi biết mình không có quyền đăng ký mà vẫn có tình đăng ký nhãn hiệu hoặc chủ ý không cung cấp, cung cấp không đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến nhãn hiệu dẫn đến việc cơ quan nhà nước có thâm quyền không có day đủ thông tin khi xem xét, thâm định nhãn hiệu. Căn cứ Điều 1, Điều 2 Điều lệ tô chức và hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ ban hành kèm theo Quyết định số 14/2004/QD- BKHCN, Cục Sở hữu trí tuệ là cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, thực hiện các thủ tục xác lập, duy trì, gia han, sửa đổi, cham dứt, hủy bỏ, chuyên nhượng liên quan đến QSHCN theo quy định.

QUY ĐỊNH VE HẬU QUÁ PHÁP LY CUA VIỆC HUY BO HIỆU LỰC

Như vậy, nếu người đăng ký nhãn hiệu có lỗi trong việc không trung thực khi nộp đơn đăng ký, đã biết mình không có quyền đăng ký nhưng vẫn cố tình đăng ký nhãn hiệu dẫn đến việc GCNĐKNH bị hủy bỏ hiệu lực thì người đăng ký sẽ phải bồi thường thiệt hại đã gây ra cho các chủ thể liên quan đến giao dịch bị vô hiệu do GCNĐKNH bị hủy bỏ hiệu lực. Bên cạnh đó, khi giải quyết hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH, ta cũng cần xem xét đến việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tinh trong trường hợp QSHCN đối với nhãn hiệu phát sinh theo GCNDKNH bị hủy bỏ hiệu lực đã được chuyền cho người thứ ba thông qua một giao dich dân sự khác theo nguyên tắc của BLDS. Ngoài các vấn đề trên, thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH còn phát sinh một số vẫn đề liên quan đến quyền lợi của người thứ ba mà pháp luật chưa có quy định cụ thé điều chỉnh, hướng dẫn như liên quan đến quyền bảo vệ QSHCN đối với nhãn hiệu, chủ sở hữu GCNDKNH có quyền yêu cầu cơ quan thực thi áp dụng các biện pháp hành chính, hình sự, dân sự dé bảo đảm quyên lợi hợp.

THUC TIEN HUY BO HIỆU LUC GCNDKNH .1 Két qua dat dwoc

Theo quan điểm của một số chuyên gia, số lượng GCNDKNH bị hủy bỏ hiệu lực sẽ ngày càng gia tăng bởi số lượng nhãn hiệu đăng ký ngày càng nhiều, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt trong khi khả năng sáng tạo của các doanh nghiệp còn hạn chế, còn chịu nhiều ảnh hưởng bởi an tuong về các nhãn hiệu nỗi tiếng, nhãn hiệu đã được sử dụng rộng rãi nên nhiều chủ thé kinh doanh có xu hướng đăng ký nhãn hiệu trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với các nhãn hiệu mạnh dé có thê dé dang hơn trong việc tiếp cận thị trường. Trong những năm qua, dé thi hành Luật SHTT, các co quan nhà nước có thâm quyền, đặc biệt là Bộ Khoa học Công nghệ và Cục Sở hữu trí tuệ đã không ngừng nỗ lực trong việc hoàn thiện các quy định của pháp luật, xây dựng các quy chế thống nhất để tạo cơ sở pháp lý cho việc thâm định, cấp văn bằng cũng như hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH trên thực tế. Tuy nhiên, xuất phát từ những vướng mắc phát sinh trong thực tiễn thâm định nhãn hiệu, ngày 20/02/2013, Bộ Khoa học Công nghệ tiếp tục ban hành Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN sửa đổi Thông tư 01/2007/TT-BKHCN, trong đó quy định chi tiết tiêu chí xác định địa danh, dau hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của sản phâm làm cơ sở đánh giá việc hủy bỏ hiệu lực GCNDKNH khi nhãn hiệu không dap ứng điều kiện bảo hộ.

FA AIA \_

NGUYÊN NHÂN VA MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CO CHE HUY BO HIỆU LUC GCNĐKNH

- Thứ nhất, pháp luật quy định về căn cứ hủy bỏ hiệu lực GCNDKNH còn một số điểm chưa hoàn thiện khi có những quy định còn mâu thuẫn liên quan đến xung đột giữa QSHCN đối với nhãn hiệu và quyền tác giả, hay một số quy định còn chưa được quy định rừ ràng, cu thể liờn quan đến căn cứ hủy bỏ một phần hiệu lực GCNDKNH, hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ hiệu lực GCNDKNH cũng như pháp luật còn thiếu các quy định làm căn cứ hủy bỏ GCNĐKNH đối với nhãn hiệu ba chiều, thời hạn cơ quan nhà nước có thâm quyền phải tiến hành gửi thông báo cho chủ sở hữu nhãn hiệu khi nhận được khiếu nại của bên thứ ba, thủ tục công nhận nhãn hiệu nôi tiếng. - Cần bổ sung quy định cụ thé hơn về thời hạn sau bao lâu ké từ khi nhận được ý kiến của bên thứ ba, Cục Sở hữu trí tuệ phải gửi thông báo cho chủ sở hữu GCNĐKNH, quy định rừ ràng về thời hạn tối đa xem xột, giải quyết yờu cầu hủy bỏ hiệu lực GCNDKNH cũng như trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thâm quyền khi không đảm bảo thực hiện đúng các thời hạn nói trên dé tránh tinh trang xem xét việc hủy bỏ hiệu lực kéo dai trong nhiều năm, ảnh hưởng lớn đến lợi ich của các chủ thé liên quan cũng nhưuy tín của cơ quan nhà nước có thâm quyên. - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về cơ chế hủy bỏ hiệu lực GCNDKNH trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật sở hữu trí tuệ trong các doanh nghiệp, cơ quan dé các tổ chức, cá nhân có liên quan nhận thức được về vẫn đề hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH dé từ đó chủ động xây dựng các nhãn hiệu đáp ứng các điều kiện của pháp luật cũng như có thể tiến hành yêu cầu hủy bỏ hiệu lực GCNDKNH gây thiệt hại đến lợi ích của chính mình trên thực tế.