Nghiên cứu hình phạt cảnh cáo theo Luật Hình sự Việt Nam và thực tiễn thi hành từ năm 1985 đến nay: Đánh giá và giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở cấp độ luận án, luận văn chỉ có 01 luận văn thạc sỹ được công bố bàn trực tiếp về hình phạt cảnh cáo của tác gia Dinh Thị Hoài Phương (2010), Mét số van dé lý luận và thực tiễn về hình phạt cảnh cáo theo pháp luật hình sự. Mục đích nghiên cứu của dé tài này nhằm khái quát một số van dé ly luận về hình phạt cảnh cáo và thi hành hình phạt cảnh cáo dưới góc độ pháp lý hình sự; tong quan, hệ thống hoá các guy định cua pháp luật hiện hành;.

Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

- Đề xuất những định hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định liên quan đến hình phạt cảnh cáo và thi hành hình phạt cảnh cáo thông qua thực tiễn và những bài học kinh nghiệm lập pháp của một số quốc gia trên Thế. - Phương pháp so sánh, đánh giá: So sánh về những quy định của pháp luật quốc tế, một số quốc gia với pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt cảnh cáo và thực tiễn thi hành.

Pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt cảnh cáo, thi hành hình phạt cảnh cáo và thực tiễn thực thi pháp luật từ năm 1985 đến nay

Đặc điểm cơ bản của hình phạt cảnh cáo

Tuy nhiên, có trường hợp đặc biệt quy định tại Điều 54 BLHS năm 2015, Tòa án có thể tuyên phạt cảnh cáo đối với người phạm tội, mặc dù hình phạt này không được quy định trong điều luật về tội đó nhưng nếu có nhiều tình tiết giảm nhẹ hoặc phạm tội lần đầu là người giúp sức trong vụ án đồng phạm có vai trò không đáng ké thì được xem xét áp dụng hình phạt nhẹ hơn, trong đó có thé. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được trải qua các giai đoạn tô tụng khác nhau và do các cơ quan tố tụng khác nhau đảm nhiệm, cụ thể: Cơ quan điều tra thực hiện các hoạt động điều tra liên quan đến tội phạm, Viện kiểm sát thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, thực hiện quyền công tố, truy tố bị can và buộc tội bị cáo tại Tòa, Tòa án có chức năng xét xử theo trình tự tố tụng được quy định.

Ý nghĩa của hình phạt cảnh cáo và phân biệt hình phạt cảnh

    Mặc dù thi hành án được thực hiện bởi hệ thống cơ quan nhà nước không thuộc các cơ quan tiến hành tố tụng nhưng theo quan điểm truyền thống của pháp luật tố tụng nước ta thường phân chia quá trình giải quyết vụ án thành giai đoạn: khởi tố, điều tra — truy tố, xét xử, thi hành án. Hon nữa, nếu tiếp cận từ vai trò phán quyết của Tòa án trong nhiều thủ tục tư pháp của thi hành án và từ vai trò tổ chức cho người bị kết án thực hiện trách nhiệm hình sự mà Tòa án áp dụng đối với họ thì thi hành án vẫn là một giai đoạn của.

    Hình phạt cảnh cáo và biện pháp xử phạt cảnh cáo trong lĩnh vực hành
    Hình phạt cảnh cáo và biện pháp xử phạt cảnh cáo trong lĩnh vực hành

    Pháp luật hình sự của quốc gia Lào

    Như vậy, về cơ bản, quy định về hình phạt phê bình công khai trong pháp luật hình sự ở Lào cũng có đặc điểm giống với hình phạt cảnh cáo trong pháp luật hình sự của Việt Nam. Tại Điều 200 quy định đối với các tội bê bối nghiêm trọng, khiến trách công khai (hay còn được gọi là sự chỉ trích của công chúng) sẽ được áp dụng lên bất kỳ người nào có hành vi xúc phạm đến sự đúng dan của lịch sử hoặc thuần phong mỹ tục bằng bat kỳ hành vi tai tiếng nào không thuộc bat kỳ điều khoản nào khác của Bộ luật này.

    Pháp luật hình sự của quốc gia Bulgaria

    Theo Luật hình sự Thụy Điển, người chưa thành niên phạm tội không phân chia lứa tuổi mà được quy định chung với mức hình phạt tù có thời hạn tối thiểu là 14 ngày, tối đa là 4 năm, thé hiện được tính triệt dé trong phân hóa. Nói chung, việc tìm hiểu và tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta là điều cần thiết, thúc đây việc hội nhập quốc tế, mở rộng tính nhân văn, dân chủ của nền tư pháp và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật.

    KET LUẬN CHƯƠNG 1

    Quy định của pháp luật Việt Nam về hình phạt cảnh cáo và thi hành hình phạt cảnh cáo từ năm 1985 đến nay

      Tức là, Tòa án xét thay mặc dù người phạm tội thực hiện tội phạm it nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nhưng xét thấy vẫn cần xử phạt, phải áp dụng biện pháp cưỡng chế về hình sự nhất định dé tác động đến người phạm tội dé ran de, giáo dục họ, cho người phạm tội nhận thức được sai lầm và sửa chữa, qua đó phòng ngừa chung và thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật. Việc BLHS có quy định về hình phạt cảnh cáo đã tạo cơ sở pháp lý dé kết hợp biện pháp cưỡng chế hình sự với biện pháp khoan hồng, các biện pháp tác động của Nhà nước đối với xã hội trong quá trình giáo dục, cải tạo chủ thể phạm tội, giúp họ trở thành những người tử tế, thành viên có ích cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày càng văn minh, tiên tiến, tiến bộ.

      Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự cấp quõn khu cú trỏch nhiệm theo dừi, thống kờ, bảo cỏo theo quy

        Tuy số lượng các bị cáo được áp dụng hình phạt cảnh cáo không nhiều so với số bị cáo, số vụ được đưa ra xét xử sơ thâm; chưa phát huy hết vị trí của hình phạt cảnh cáo trong hệ thống hình phạt nước ta nhưng nhìn chung Toà án nhân dân các cấp cũng đã phần nào nhận thức và đưa hình phạt cảnh cáo áp dụng vào thực tiễn. Chính sự câu thả nên khi bị cáo đạp phanh nhưng trượt sang chân ga đã vô ý gây ra vụ cháy làm thiệt hại của Cửa hàng xăng dầu 21 các tải sản gồm: hệ thống công nghệ và cột bơm; hệ thống điện; hệ thống camera; mái che cột bom; tru mái che cột bơm; hệ thống nhận diện thương hiệu; cột bơm đơn và cột bơm đôi.

        Bảng 2.1: Số bị cáo bị áp dụng hình phạt cảnh cáo trên toàn quốc từ năm 2015 đến năm 2022
        Bảng 2.1: Số bị cáo bị áp dụng hình phạt cảnh cáo trên toàn quốc từ năm 2015 đến năm 2022

        Điều 51 Bộ luật Hình sự. Trong quá trình giải quyết vụ án, bị hại đã

          Tuy nhiên, như đã đề cập ở phần tính cấp thiết của đề tài, tại Khoản 1 Điều 107 BLHS năm 2015 quy định người dưới 18 tuổi bị kết án được coi là không có án tích trong các trường hợp cụ thé: Người từ đủ 14 tudi đến dưới 16 tuổi bị kết án về bat cứ tội nào; người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý; người bị áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng. Trong khi tổ chức hệ thống cơ quan thi hành án hình sự không bao gồm Tòa án (theo Điều 11 Luật THAHS năm. Ngoài ra, liên quan đến van đề xác định thời điểm thi hành án phạt cảnh cáo. Bởi lẽ van dé này liên quan đến việc xóa án tích. Khoản 2 Điều 70 BLHS năm 2015 quy định: “Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo,. người đó đã chấp hành xong hình phạt bồ sung, các quyết định khác của ban. an và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây: a) 01.

          GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC THỊ PHÁP LUẬT

          Nhu cầu của việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hình phạt

            Có thé ké đến: Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nước được cơ cấu lại, tăng cường mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân phù hợp với nền kinh tế chuyển đôi từ bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; nguyên tắc tụ chức quyền lực nhà nước được xỏc định rừ hơn, cơ chế phõn cụng, phối hợp và kiểm soỏt quyền lực được xỏc định rành mạch, rừ ràng; hệ thống phỏp. (2) Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các chủ trương, chính sách và hệ thống pháp luật về thi hành án hình sự, tái hòa nhập cộng đồng như: xã hội hóa công tác thi hành án hình sự; nghiên cứu bổ sung theo hướng mở rộng nhiệm vụ, quyền hạn của công an cấp xã đối với công tác thi hành án hình sự; quan hệ phối hợp và phân công trách nhiệm trong thực hiện tái hòa nhập cộng đồng, phòng ngừa tái phạm tội đối với người chấp hành xong án.

            Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hình phạt

              Việt Nam có thé học hỏi, ghi nhận loại hình phạt này rừ nột hơn đưới vai trũ là hỡnh phạt chớnh hoặc hỡnh phạt bổ sung tuyờn kốm với hình phat cải tạo không giam giữ, do hình phat này rất hiệu quả và dé áp dụng, làm lợi cho cộng đồng xã hội, giúp người bị kết án thay được giá trị của mình, tự bản thân hướng tới những hành vi tốt đẹp. Hai là, bổ sung quy định tang cường vai trò, trách nhiệm của gia đình, chính quyên địa phương, cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội nơi người bi kết ỏn sinh sống làm việc theo dừi, giỏm sỏt, giỏo dục người chấp hành ỏn trong thời gian chưa xóa án tích (01 năm kể từ ngày chấp hành án).

              KET LUẬN

              Do đú, trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự, cơ quan, người có thâm quyền tiến hành tố tụng còn áp dụng chưa đúng quy định của điều luật nên xảy ra tình trang áp dụng pháp luật không có căn cứ, không đúng pháp luật, dé nhầm lẫn với một sô chế định về miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, miễn trách nhiệm hình sự. Bên cạnh đó, qua quá trình phân tích trên, có thể khang định, mặc du có nhiều quan điểm xoay quanh việc “Nên hay không nên loại bỏ hình phạt cảnh cáo” nhưng pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn hiện nay chưa thê loại bỏ hình phạt cảnh cáo khỏi hệ thống hình phạt.