Quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

MỤC LỤC

CHO SỨC KHỎE CUA NGƯỜI KHÁC DO VƯỢT QUÁ GIỚI HAN PHềNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM

Khái quát các diéu kiện của phòng vệ chính đáng

Như đã dé cập trong phần khái niệm, phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả sự xâm hại một cách cần thiết. Hành vi phòng vệ chính đáng không. bị pháp luật hình sự Việt Nam coi là tội phạm và người thực hiện hành vi nay. được loại trừ trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, dựa trên thực tiễn, có thé thay được điều khó khăn nhất khi áp dụng chế định về phòng vệ chính đáng vào xét xử các vụ án hình sự về tội phạm xâm hại sức khỏe, tính mạng người khác là. việc xét xem hành vi phỏng vệ của người đó có thực sự là chính đáng hay. Hay nói theo một cách khác đó là việc xác dinh các điều kiện của. phòng vệ chính đáng. Có nhiều định nghĩa về phòng vệ chính đáng, nên việc xác định phòng vệ chính đáng cũng khác nhau. Theo GS.TSKH Lê Văn Cảm, có bốn điều kiện cơ bản để xác định một hành vi được coi là phòng vệ chính đáng và không phải là. - Mức độ nguy hiểm cho xã hội đáng ké của hành vi xâm hại;. - Hành vi xâm hại cần phải đang tôn tại và chưa kết thúc;. - Hành vi phòng vệ cần phải được thực hiện bằng việc gây thiệt hại. cho chính người có hành vi xâm hai, chứ không phải là cho người thứ ba;. - Cường độ của hành vi phòng vệ phải tương xứng với cường độ của hành vi xâm hại;. Dựa trên dinh nghĩa về phòng vệ chính đáng của Bộ luật Hình sự Việt Nam, PGS. TS Trịnh Tiến Việt cũng đưa ra các điều kiện cơ bản của hành vi. phòng vệ chính đáng như sau:. - Có hành vi trái pháp luật đang xâm hại đến các lợi ích hợp pháp;. - Hành vi xâm hại đến các lợi ích hợp pháp phải đang diễn ra, đang. hiện hữu và có thật, chứ không phải do suy đoán tưởng tượng;. - Hành vi phòng vệ chính dang phải gáy thiệt hai cho chính người. đang có hành vi tan công- nguon gây nguy hiểm dé bảo vệ các lợi ích. - Hành vi phòng vệ được coi là chính đáng, khi đó hành vi chong trả là cần thiết. Cả hai quan điểm này đều xỏc định rừ, để một hành vi được coi là phũng vệ chính đáng, cần phải thỏa mãn ba điều kiện cơ ban, dé nhận ra nhất đó là nhất đó là: 1) Tính nguy hiểm của hành vi xâm hại liền trước đó; 2) mỗi nguy. hiểm phải thực sự tồn tại, có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của. người phòng vệ nếu không có sự chống trả; 3) Sự tác động ngược trở lại của hành vi phòng vệ phải nhắm vào chính nguồn gây ra nguy hiểm chứ không phải nhằm vào người, sự vật khác để nhằm mục đích chấm dứt sự nguy hiểm. Về bản chat, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khỏc xảy ra khi người phũng vệ biết rừ hành vi gõy nguy hiểm tới sức khỏe, an toàn của bản thân mình không cao, nhưng vì nhiều nguyên nhân ( có thé là do phòng vệ quá sớm, phòng vệ tưởng tượng, có tình lợi dụng việc được pháp luật hình sự loại trừ tính tội phạm để phạm tội..) mà vẫn cố ý gây ra những tổn hại về sức khỏe quá mức cần thiết cho người thực hiện hành vi đó.

Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 đến trước pháp điền hóa lan thứ ba- Bộ luật Hình sự năm 2015

Người nào có ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến một năm. Với việc quy định rừ mức độ thương tật tối thiểu do vượt quá giới hạn phòng vệ chính dang, việc xử lý các hành vi này trong thực tế có thuận lợi hơn so với trước kia.

QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI Cể í GAY THUONG TÍCH HOẶC GAY TON HAI CHO SỨC KHỎE

Bộ luật còn có quy định cụ thé về hai tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, đó là tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng ( Điều. 126) và tội cố ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng ( Điều 136). Theo đó, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của. người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được gộp chung lại với. tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội:. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khoẻ cua. người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quả mức. can thiết khi bắt giữ người phạm tội. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03. b) Gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ ton thương cơ thể 61% trở lên. Như đã trình bày ở phần cấu thành tội phạm, tội cố ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác thuộc nhóm tội có yếu tố lỗi có ý trực tiếp, người thực hiện hành vi phạm tội đang ở trong hoàn cảnh là người phòng vệ trước nguy hiểm nhưng hoàn toan hiểu rừ được những hành vi của minh là không cần thiết, có thé gây ra tốn hại lớn hơn rất nhiều so với mức tôn hại mà người đang tấn công mình có thể gây ra nhưng vẫn quyết tâm thực hiện có nghĩa là khi thực hiện hành vi phòng vệ chính đáng, chủ thê thực hiện hành vi biết rừ sự chống trả của mỡnh là vượt quỏ mức cần thiết nhưng vỡ những lý do khác nhau đã cố tình vượt quá giới hạn phòng vệ, sử dụng ngoại lực để tấn.

Thống kê công tác thụ lý vụ án, xét xử tội danh quy định tại Điêu Điều 136 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 của Toa an

Nguy hiểm hơn nữa, có những sai phạm trong quá trình t6 tụng vụ án hình sự không chỉ đến từ năng lực yếu kém mà còn do lỗi thiếu trách nhiệm, vụ lợi..Trong bối cảnh nghị quyết số 49/2005 của Bộ chính trị về cải cách hoạt động tư pháp đã ban hành được gần 20 năm, với yêu cầu cấp thiết về xây dựng Nhà nước pháp quyền, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, thì việc tiếp tục nâng cao trình độ, chất lượng, phẩm. Qua chương 2 của luận văn, chúng ta có thể thấy trong Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành, các quy định về tội phạm cố ý gây thương tích hoặc gây ton hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng đã được sửa đôi, hoàn thiện chi tiết và phù hợp hơn với thực tế, góp phần vào.

Hình phạt
Hình phạt

SỨC KHỎE CUA NGƯỜI KHÁC DO VƯỢT QUÁ GIỚI HAN PHONG VỆ CHÍNH DANG VÀ CÁC GIẢI PHÁP DAM BAO ÁP DỤNG

Phạm tội dẫn đến chết người hoặc gây thương tích hoặc gây ton hai sức khỏe cho 02 người trở lên mà tỷ lệ ton thương cơ thể của mỗi người déu từ

    - Các cơ quan có thâm quyền cần siết chặt hơn nữa việc kiểm soát, quan lý vũ khí ( gồm vũ khí thô sơ, vũ khí tự chế và vũ khí quân dụng), vật liệu nỗ để tránh xảy ra những vụ âu đả, thanh toán lẫn nhau bằng vũ khí có sức sát. sử dụng, mua ban trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự có thể bị phat tu từ một nam dén bay nam. những hành vi sau đây:. ..b) Mang theo trong người hoặc tàng trữ, cất giấu các loại vũ khí thô so, cong cụ hỗ trợ hoặc các loại công cụ, phương tiện khác có khả năng sát thương; đô vật, phương tiện giao thông nhằm mục đích gây roi trật tự công cộng, co ý gây thương tích cho người khác. Đánh giá thực trạng các vụ án được xét xử có áp dụng Điều 136 Bộ luật Hình sự năm 2015, có thé thấy tuy rằng các khoản trong Điều luật được soạn thảo chỉ tiết, tỉ mi, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn xét xử vẫn còn nhiều một số tồn tại, hạn chế do ranh giới giữa phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là rất mong manh, người thực hiện hành vi phòng vệ có thể ở trong trạng thái bất ngờ, bị kích động do bị tấn công.

    Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Pháp lệnh số 16/UBTVOH12 ngày 30/6 về việc quản lý, sử dung vũ khí, vật liệu nỗ

    Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Nghi quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyển xã hội chủ. Nguyễn Văn Hải, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự, Khoa Luật- Dai học Quốc gia Hà Nội, dé tai “Một số van dé lý luận và thực tiễn về phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam”, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017;.

    Nguyễn Ngọc Hòa, Cấu thành tội phạm: Lý luận và thực tiễn, Nxb Tư

    Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam hiện hành, Văn bản pháp luật về hình sự và to tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998;. Nguyễn Duy Hữu, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự, Khoa luật- Dai học Quốc gia Hà Nội, đề tdi “Các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo luật hình sự Việt Nam”, Khoa Luật- Đại học Quốc.

    Khoa Luật, Đại hoc Quốc gia Hà Nội,Œiới thiệu công ước quốc té vé các

    Phạm Mạnh Hùng, Phân biệt tội co ý gây thương tích hoặc gây ton hai cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh than bị kích động mạnh với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, Tap chí Kiém sát, số 23/2005, Ha. Vũ Thị Tổ Nga, Phân biệt tội giết người trong trang thái tinh than bị kích động mạnh và tội giết người do vượt quá giới hạn phòng về chính đáng, Tạp chí Kiểm sát, (7), Hà Nội,2006.