MỤC LỤC
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Được sử dụng trong toàn bộ nội dung Luận án, từ nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, rút ra những vấn đề thuộc về bản chất, các quan điểm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật đối với van đề này ở Việt Nam. - Phương pháp lịch sử: Nhăm khái quát quá trình hình thành, phát triển của hệ thống pháp luật về hoạt động nhận tiền gửi tại ngân hàng ở Việt Nam.
- Phương pháp thống kê: Tiến hành thu thập, thống kê, phân loại số liệu về kết quả áp dụng hoạt động nhận tiền gửi của khách hàng cá nhân tại. - Phương pháp so sánh: Được sử dụng nhằm so sánh các chế định hiện hành quy định về bảo vệ quyền lợi NGT cá nhân tại TCTD.
Sở dĩ như vậy là bởi vì, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của NGT cá nhân không được bảo đảm thì chắc chắn họ sẽ có xu hướng không gửi tiền vào ngân hàng, thậm chí có xu hướng rút tiền khỏi ngân hàng (trong trường hợp đã gửi tiền vào ngân hàng trước đó) đề tránh rủi ro và lựa chọn phương án dau tư khác an toàn hơn. Sự can thiệp này thường được thực hiện băng cách quy định về các điều kiện để chủ thể nhận tiền gửi và chủ thê gửi tiền có thể xác lập với nhau một hợp đồng nhận tiền gửi, quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch nhận tiền gửi giữa TCTD với khách hàng gửi tiền là cá nhân, quy định về các biện pháp bảo vệ quyền lợi NGT tại TCTD như: bắt buộc các TCTD phải tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG) và phải trích lập dự trữ bắt buộc trên số tiền gửi theo quy định của pháp luật, nghĩa vụ bảo đảm giữ bí mật về số dư tài khoản.
Nhiều tổ chức quốc tế như Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nồi hàng đầu thế giới (G20), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới (WB) đã ban hành hướng dẫn, thông lệ tốt về bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính dé các quốc gia tham khảo và áp dụng sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của quốc gia mình [14, tr.13]. Tại các nước phát triển, Luật quy định cụ thể về bảo vệ đối tượng này đã được ban hành và có cơ quan chuyên trách tiếp nhận và xử lý khiếu nại hoạt động độc. Thứ hai, bên cạnh hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thì từ cách đây hơn. 100 năm ở các nước Tây Âu đã ra đời và phát triển mô hình hiệp hội ngân hàng, nhanh chóng trở thành xu thế và lan rộng ra nhiều quốc gia trên thé giới trong đó có Việt Nam. VNBA) được được Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép thành lập. Chính tầm quan trọng của bảo vệ người tiêu dùng tài chính đã khiến các quốc gia trên thế giới ngày càng nỗ lực hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, đồng thời thiết lập các bộ phận tiếp cận gần hơn với đối tượng NGT cá nhân nhằm nắm bắt thông tin nhanh chóng và chính xác, vì vậy, nhằm đảm bảo tốt vai trò, sứ mệnh được giao phó đối với từng hiệp hội, thì song song các hiệp hội có một biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân gửi tiền tại TCTD,.
Thứ ba, các TCTD phải đảm bảo giữ bí mật va bảo vệ quyên lợi theo quy định của pháp luật cho khách hàng, từ chối việc điều tra, phong tỏa, cam giữ, trích chuyền tiền gửi của khách hàng trừ trường hợp có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thâm quyền theo quy định của pháp luật hoặc được sự chấp thuận của khách hàng theo Khoản 3 Điều 14 Luật các TCTD năm 2010 đã được sửa đổi bổ sung năm 2017 (Luật các TCTD) quy định và văn bản hướng dẫn, Nghị định 117/2018/NĐ-CP ngày 11/9/2018 của Chính phủ về việc giữ bí mật, cung cấp thông tin khách hàng của TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài. Ví dụ: Chương 12 của Tuyền tập luật có tên gọi là “Ngân hàng và các hoạt động ngân hàng” gồm có 22 phần điều chỉnh lĩnh vực hết sức rộng lớn: Giám sát hoạt động tiền tệ, hệ thống dự trữ liên bang, thuế, các hoạt động của Ngân hàng Mỹ ở nước ngoài, ngân hàng xuất nhập khẩu, cấp tin dụng cho các trang trai, tín dụng nông nghiệp quốc gia, ngân hàng cấp tin dụng mua nhà, các tô chức tiết kiệm, các ngân hàng chuyên biệt và các tô chức tiền gửi — tiết kiệm [2, tr.41].
Khi chủ sở hữu của Số tiết kiệm muốn làm thủ tục thanh toán, thì khách hàng cần xuất trình đầy đủ các giấy tờ cần thiết như bản chính thẻ (Số) tiết kiệm va các giấy tờ liên quan (nếu có);. Chứng minh thư nhân dân của người nhận tiền kèm theo các giấy tờ xác nhận là người thừa kế hợp pháp theo quy định của pháp luật về số tiền gửi tiết kiệm nêu trên hoặc giấy ủy quyền của người thừa kế hợp pháp số tiền đó. cũng chưa được nhà nước ghi nhận tại các quy định pháp luật mà các TCTD. cũng chưa có quy định nội bộ. Nếu xảy ra tranh chấp ngân hàng bat đắc di trở. thành người có liên quan, gây lung túng cho TCTD khi gặp trường hợp nay. Thứ hai, các hành vi của chủ thể cung cấp sản phẩm, dịch vụ làm lộ. thông tin cá nhân của khách hàng hoặc thông tin sai, không trung thực hoặc. khụng rừ rang gõy nhằm lẫn gõy thiệt hại hoặc cú nguy co gõy thiệt hại cho NGT vẫn xảy ra nhiều trên thị trường. Các thủ đoạn điển hình bao gồm: Đánh cắp, mạo danh cán bộ ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân, mã OTP để lấy đữ liệu, sau đó kết nối và rút tiền qua các ví điện tử của chủ ví; lợi dụng lỗ hồng quy trình và sơ hở thiếu hiểu biết của khách hàng để chiếm đoạt tiền của chủ tài khoản. Bên cạnh đó, sự tiện dụng và cả sự “câu thả” của nhân viên ngân hàng sẽ tạo cơ hội cho tin tặc sử dụng công nghệ lấy cắp tiền của khách hàng, đặc biệt là sử dụng công nghệ thông tin để nhận dạng, đánh cắp thông tin dir liệu, tiền trong tai khoản ngân hàng. và các hành vi gian lận, lừa đảo khác. nhóm người tiêu dùng là khác nhau,. trong đó các đối tượng yêu thế như người già, người khuyết tật, người sinh. sông tại các vùng sâu, vùng xa, người có thu nhập thâp bị ảnh hưởng nặng nê. nhất và có nguy co bị loại trừ tài chính cao nhất. Điều nay gây mat niềm tin của khách hàng, khiến cho dòng tiền huy động vốn dân cư bị giảm sút. Ngoài ra, pháp luật không thé lường trước hết những trường hợp xảy ra, pháp luật hiện nay vẫn chưa có quy định cụ thé về quyền của NGT được cung cấp thông tin khi bên nhận tiền gửi rơi vào tình trạng giám sát đặc biệt hoặc kiểm soát đặc biệt. Do bị hạn chế về thông tin mà các cá nhân vẫn gửi tiền. hoặc giao dịch qua NHTM đó mà sau đó không rút, không sử dụng có nguy. cơ bị mất hoặc không được hoàn trả đầy đủ số tiền. Điều này gây ra nguy cơ chủ thé mat quyên rất lớn. Khi cơ quan chức năng không có những phan ứng hợp lý, hậu quả có thể trở nên vô cùng nghiêm trọng, đây một TCTD đang hoạt động bình thường bước tới mép vực đồ vỡ, cuối cùng, người gửi tiền. chịu thiệt thoi, đặc biệt là cá nhân nhỏ. Thứ ba, khi gửi tiền phải được lập thành văn bản, trong đó bao gồm tối thiểu có các nội dung theo quy định, một số ngân hàng đang áp dụng dưới dạng hợp đồng gửi tiền. Tuy nhiên, trường hợp khách hàng mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn muốn thực hiện rút trước hạn thì áp dụng lãi suất tính ấn định do ngân hàng phát hành, tuy nhiên không vượt quá 1%/năm, vậy nếu không quy định rừ quyền lợi và trỏch nhiệm của cỏc bờn đặc biệt là phớa ngõn hàng thì rat dé gây thiệt hại cho khách hàng. Trong giao kết hợp đồng này, khách hàng là cá nhân gửi tiền không được thỏa thuận, điều chỉnh về các điều khoản với phía ngân hàng về quyền và lợi ích có lợi với mình mà mặc nhiên đồng ý. với các chính sách, quy định của ngân hàng hiện tại. Thứ tư, ở vị trí người gửi tiền họ thường bỏ qua đến quyền được hưởng BHTG như: đối tượng được hưởng bảo hiểm, loại tiền gửi được bảo hiểm, hạn mức chỉ trả tiền bảo hiểm và khi nào họ được chỉ trả bảo hiểm mà chỉ tập trung vào việc chi trả lãi suất bao nhiêu. Vì vậy, khi các TCTD gặp rủi ro thì người gửi tiền mới tìm hiểu về BHTG hoặc thuộc đối tượng không được nhận. Hiện nay, loại tiền gửi được bảo hiểm ở nước ta bao gồm “tiền gửi băng đồng Việt Nam”. Như vậy, tiền gửi băng vàng hay ngoại tệ không được bảo hiểm. Điều này gây ra bất lợi cho nhiều người có đô la muốn gửi vào ngân hàng nhưng lại không được bảo hiểm. Chưa kể Việt Nam đã gia nhập WTO, các chủ thể trong và ngoài nước sử dụng phương tiện thanh toán tại NHTM ngày càng tăng, do vậy, việc không bảo hiểm cho ngoại tệ phần nào. chống lại việc thu hút nguồn vốn ngoại tệ từ cá nhân, tổ chức gửi về Việt Nam. Quy định về quyên, nghĩa vụ của chủ thể là tổ chức dụng trong việc bảo vệ quyên, lợi hợp pháp của người gửi tiền cá nhân tại tổ chức tín dụng. Pháp luật được ban hành dựa trên nhu cầu tất yếu trong từng lĩnh vực, do đó, khi có giao dịch giữa người gửi tiền và ngân hàng thì pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa hai bên được ban hành dé đảm bảo cho quyền và nghĩa vụ của hai bên được đảm bảo, và nhất là quyền lợi của người gửi tiền. Thường thì pháp luật sinh ra để bảo vệ quyền lợi cho bên yếu thế hơn, và bắt buộc bên có lợi thế hơn phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. Trong giao dịch giữa ngân hàng và người gửi tiền thì người gửi tiền là bên yếu thế hơn, do người gửi tiền tuy có tiền mang đi gửi tại ngân hang dé thực hiện mục đích. của mình, đồng thời hai bên đều có thỏa thuận dựa trên nguyên tắc bình đăng,. Tuy nhiờn, do người gửi tiền cú thộ khụng nắm hết hay hiểu rừ về phỏp luật mà đã bỏ qua nhiều quyền lợi hoặc TCTD lợi dụng, che giấu nên vẫn còn xuất hiện một số tồn tại như sau:. - Nghĩa vụ tham gia bảo hiểm tién gửi của Tổ chức tin dụng. Theo quy định hiện hành, tổ chức tham gia BHTG phải nộp mức phí BHTG là 0.15%/năm tính trên số dư tiền gửi bình quân của các loại tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG. Phí BHTG được tính và nộp cho DIV 4 kỳ trong 1 năm theo định kỳ hàng quý trên cơ sở số dư tiền gửi được bảo hiểm bình quân của quý trước sát với quý thu phí bảo hiểm. Tuy nhiên, hiện nay. đang áp dụng mức phí đồng hạng là 0,15% trên tổng tiền gửi được bảo hiểm cho tất cả các TCTD tham gia BHTG. Vì tất cả các tổ chức tham gia BHTG đều được áp dụng chung một tỷ lệ phí như nhau, hình thức đóng phí này có ưu điểm là không phải đánh giá phân loại các TCTD. Đến nay, NHNN cũng. chưa có hướng dan gi trong việc thực hiện quy định nay. Mặc dù, việc thu phí. trên cơ sở rủi ro có những ưu điểm là đối xử bình đắng giữa các TCTD, góp phần hạn chế rủi ro, đặc biệt là rủi ro đạo đức trong các ngân hàng. Điều này vẫn bộc lộ một số bắt cập là tỷ lệ phí BHTG đồng hạng mang tính “cào bằng”,. sẽ tạo ra sự y lại, không có tác dụng khuyến khích các ngân hàng cạnh tranh. lẫn nhau, chấp nhận an toàn để hưởng phí BHTG thấp, thúc đây ngân hàng chấp nhận rủi ro cao hơn trong hoạt động của mình. Bên cạnh đó, điều này tạo. ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các TCTD, không đảm bảo đúng quy. luật thị trường va không tạo động lực của các TCTD cố gắng nỗ lực cải thiện. hoạt động và nâng cao tính minh bạch. Ngoài ra, nhà nước cần phải đưa ra xem xét lại vấn đề bảo hiểm đối với khách hàng là tô chức có thật sự cần thiết sử dụng quy định bảo vệ bắt buộc, bởi họ không là đối tượng yếu thế cần sự che chở của xã hội. Như đã trình bày, bảo hiểm đối với tiền gửi cá nhân phần đông là khoản tiết kiệm, dành dum. Còn đối với các tổ chức kinh doanh thì đã kinh doanh cũng nên chấp nhận rủi ro. Việc bảo hiểm cho khoản tiền gửi đối với các chủ thé này nên dé các TCTD tự nguyện tham gia, điều này tùy thuộc vào sự cạnh tranh cũng như năng lực của các TCTD, bởi bên cạnh việc đóng phí bảo hiểm, TCTD còn phải duy trì tài khoản dự trữ bắt buộc tại NHNN, điều này cũng ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh của TCTD. - Nghĩa vụ trích lập dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng. Thông thường ngân hàng trung ương các nước sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ như dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, thị trường mở, liên ngân hang.. để hỗ trợ các ngân hàng. Trong đó, việc cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ giúp các ngân hàng. giảm chi phí huy động vốn. Quy định này trong giai đoạn trước đây đã thúc đây các TCTD huy động vốn có kỳ hạn đài hơn, phù hợp với tính chất dự phòng thanh khoản của từng loại tiền gửi. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đa dạng và linh hoạt của các hình thức huy động vốn, ranh giới giữa các kỳ hạn gửi tiền càng khó xác định. Các TCTD có thể chuyên các khoản tiền gửi có kỳ hạn ngắn sang các khoản tiền có kỳ hạn dài thông qua các hình thức tiết kiệm theo thời gian thực gửi, tiết kiệm linh hoat.., dé giảm nghĩa vụ dự trữ bắt buộc. Bên cạnh đó, do đặc điểm của các hình thức huy động vốn, nên nhiều khoản tiền gửi trên danh nghĩa là ngắn hạn, nhưng thực tế được quay vòng nhiều lần nên trở thành những khoản tiền gửi dài hạn. Vì vậy, việc quy định các tỷ lệ DTBB khác nhau cho các kỳ hạn tiền gửi khác nhau sẽ là cơ hội dé TCTD tránh thực hiện nghĩa vụ, đồng thời làm phức tạp quá trình đánh giá tác động của ty lệ dự trữ bắt buộc đến hệ số nhân tiền tệ. Vì vậy, NHNN nên quy định thống nhất một tỷ lệ DTBB đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn khác nhau [21]. Bên cạnh đó, hiện nay có nhiều loại hình TCTD, mỗi loại hình có đặc điểm và lĩnh vực hoạt động riêng biệt. Hiện nay, NHNN mới quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với quỹ tín dụng nhân dân và tô chức tài chính vi mô là 0%; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, TCTD khác đối với tiền gửi nội tệ dưới 12 tháng đều là 3%, từ 12 tháng trở lên là 1%, tiền gửi ngoại tệ là 1%. Tuy nhiên, trong thực tế, có những tô chức chỉ được huy động vốn dài hạn, như: công ty tài chính và. công ty cho thuê tài chính; có những loại hình phục vụ cho địa bàn nông. nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, như: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát. triển nông thôn Việt Nam. Lại có những loại hình tổ chức phục vụ cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách, như: Ngân hang Chính sách xã hội, tổ chức tài chính vi mô.. Vì vậy, tỷ lệ DTBB nên được tiếp tục quy định riêng cho từng loại hình tổ chức dé dam bảo phủ hợp với đặc điểm hoạt động, cũng như định hướng phát triển kinh tế đối với từng lĩnh vực.. Điều này, sẽ giảm sự cạnh tranh giữa các ngân hàng và giảm khả năng huy động vốn đối với một số đối tượng NGT khác. - Nghĩa vụ ban hành những quy định nội bộ của tổ chức tin dụng. Từ thực tiễn cho thấy, có một số trường hợp phát sinh trong hoạt động nhận tiền mà chưa có văn bản nào quy định hoặc hướng dẫn thực hiện, điều này tạo ra sự thiếu thống nhất trong cách thức giải quyết. Từ đó, tạo ra tâm lý e ngại, lo sợ cho các TCTD không biết có thực hiện theo đúng pháp luật không? Như trường hợp là trong quy định của Việt Nam thì chưa có trường hợp số tiết kiệm được chuyển quyền sở hữu tối đa bao nhiêu lần điều này làm cho các TCTD lúng túng? Một số căn cứ Điều 14 Thông tư số 48/2018/TT-NHNN quy định về chuyên giao quyền sở hữu tiền gửi tiết kiệm: “7ổ chức tín dụng hướng dẫn người gửi tiền thực hiện giao dịch chuyển giao quyên sở hữu tiền gửi tiết kiệm phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan. Trừ trường hợp chuyển giao quyên sở hữu theo thừa kế, đối tượng nhận chuyển giao quyên sở hữu phải đảm bảo phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tu nay.” Điều 12. Chuyên giao quyền sở hữu tiền gửi có kỳ hạn trong Thông tư số 49/2018/TT- NHNN: “7ổ chức tín dụng hướng dan khách hàng thực hiện giao dịch chuyển giao quyên sở hữu tiền gửi có kỳ hạn phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan. Trừ trường hợp chuyển giao quyên sở hữu. theo thừa kế, đối tượng nhận chuyển giao quyên sở hữu phải đảm bảo phù hop với quy định tại Điều 3 và khoản 5 Điều 5 Thông tu này”. Theo quy định. hiện hành thì chưa thấy quy định dé cập giới han cu thé số lần chuyển giao quyền sở hữu đối với tiền gửi tiết kiệm. Thực tế, hiện nay một số ngân hàng có những quy định, quy chế riêng. Bạn đang thực hiện giao dịch với ngân hàng nào thì có thé liên hệ ngân hàng đó dé được hỗ trợ thông tin chính xác nhất. Hoặc trường hợp sử dụng tiền gửi tiết kiệm làm tài sản bảo đảm căn cứ Điều 13 Thông tư 48/2018/TT-NHNN quy định: “Tiên gửi tiết kiệm được sử dung dé làm tài sản bảo đảm theo hướng dan của tô chức tin dụng phù hợp. với quy định của pháp luật về giao dich bảo dam.” Hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể trình tự, thủ tục cầm cố số tiết kiệm nói riêng hay thé chấp, cầm có tài sản nói chung. Nhiều NHTM quản lý, điều hành còn lỏng lẻo, tuy có quy chế, quy trình, nhưng chỉ là hình thức, không chấp hành nghiêm. Do đó, khi ban hành văn bản hướng dẫn cụ thé về việc cầm có số tiết kiệm các ngân hàng cũng không thống nhất nhau: Một số ngân hàng yêu cầu khi cầm có số tiết kiệm, người đứng tên trong số tiết kiệm không cần chứng minh tình trạng hôn nhân của mình, người đứng tên có quyền sở hữu và cam. có số tiết kiệm dé vay vốn ngân hàng. Hiện nay, có một số ngân hàng khác yêu cầu khi cầm cô sô tiết kiệm, người cầm có phải chứng minh tình trạng hôn nhân vì số tiết kiệm có thé là tài sản chung của vợ chồng. Điều này sẽ. giảm thiểu việc xảy ra phát sinh tranh chấp sau này. Vì vậy, nhà nước cần đặt ra một cơ chế chung để các NHTM tự xây dựng chính sách huy động nguồn vốn đúng với cơ chế chính sách của nhà nước, phù hợp với diễn biến thị trường, nhu cầu khách hàng và định hướng. chiến lược kinh doanh của các ngân hàng. - Nghĩa vụ bảo mật thông tin khách hàng của tổ chức tín dụng. Chúng ta có thê thấy, tội phạm nước ngoài xâm nhập vào hệ thống máy chủ của một số ngân hàng thương mại lớn của Việt Nam để đánh cắp tiền trong tài khoản khách hàng ngày càng nhiều. Theo văn phòng Bộ Công an cho biết, thời gian. qua, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao đã phát hiện một số nhóm tội phạm người nước ngoài tấn công, xâm nhập vào hệ thống ngân hàng thương mại lớn của Việt Nam nhằm mục đích đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tiền trong tài khoản [57]. Các quy định pháp luật về bảo mật thông. tin khách hàng của các TCTD tại Việt Nam là hành lang pháp lý cho các chủ. thé tham gia hoạt động tiền gửi thực hiện các quyền và nghĩa vụ bảo mật thụng tin khỏch hàng, trong đú đó: i) Quy định rừ quyền và nghĩa vu của TCTD, khách hàng và các chủ thé liên quan trong quan hệ pháp luật bảo mật thụng tin của khỏch hàng; ii) Quy định rừ nguyờn tắc cung cấp thụng tin khách hàng, các thủ tục dé TCTD cung cấp thông tin khách hang trong những trường hợp luật định và cả trách nhiệm liên quan trong quá trình cung cấp thông tin theo luật định; iii) Quy định về trình tự cung cấp thông tin khách. hàng trong những trường hợp luật định; iv) Đã mở rộng phạm vi thông tin. khách hàng cần được bảo đảm bí mật giúp bảo vệ tốt hơn quyền được bảo mật thông tin của khách hang; v) Đã tạo cơ chế nhằm khuyến khích các TCTD ban hành các quy định nội bộ cụ thé hóa các quy định pháp luật nhằm thực thi. (sửa đôi, bỗổ sung năm 2017) chỉ quy định các tội vi phạm về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng, trong đó, chủ yếu là các hoạt động liên quan đến cấp tín dụng. Ví dụ như: những vi phạm trong giao dịch nhận tiền gửi như thỏa thuận vượt trần lãi suất thì Bộ luật Hình sự hiện hành chưa điều chỉnh về các hành vi này. Từ các quy định về xử phạt vi phạm ta nhận thấy rang, nha nước ban hành quy định xử lý còn quá nương nhẹ, các chế tài xử ly các trường hợp vi phạm về hoạt động huy động vốn băng hình thức nhận tiền gửi đa phan là chế tài hành chính. Các chế tài mang. tính chất răn đe, không mang tính nghiêm khắc, lỏng lẻo, các NHTM vẫn bất chấp xử phạt dé lách luật bằng nhiều hình thức khá tinh vi như bốc thăm trúng thưởng, tặng phần quà là xe máy, ô tô, vàng.. Đây là một hình thức lách luật phổ biến. Bên cạnh, quy định xử lý các vi phạm của bên nhận tiền gửi thi chưa thấy văn bản nào đề cập đến vi phạm của người gửi tiền một cỏch rừ ràng, cụ thé. Điền hình, trường hợp người gửi tiền có hành vi gian dối trong việc kê khai thông tin có liên quan đến việc gửi tiền tại NHTM thì chưa có biện pháp. cụ thể nào được đưa ra ngoài biện pháp hành chính, yêu cầu bồi thường cho NHTM nếu xảy thiệt hại. Như vậy, trong các quy định của Nhà nước về xử phạt hành vi vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng thì chỉ có xử lý hành chính. các TCTD nhưng không đề cập đến xử lý người vi phạm là người gửi tiền. Ba là, pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có một cơ chế riêng dé giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói chung, tranh chấp giữa NGT và bên nhận tiền gửi nói riêng. Trong thực tế, các tranh chấp giữa NGT và NHTM thường được giải quyết bằng thương lượng. Vì phương thức này nhanh chóng, tiết kiệm chi phí và đảm bảo giữ bí mật, uy tín cho NHTM, nhưng trong quá trình thương lượng NGT có thể gặp nhiều khó khăn, bất lợi hơn dẫn đến sự không công bằng khi giải quyết. Như vậy, trong quan hệ hợp đồng vay — cho vay tài sản giữa NHTM và người gửi tiền có đặc thù là chủ thé không cân xứng về trình độ hiểu biết va khả năng tiếp cận thông tin. NHTM có trình độ hiểu biết pháp luật, khoa học công nghệ thường cao hơn nguoi gui tiền, họ có đủ kiến thức, co chế dé bảo vệ minh trong cuộc tranh chấp nên thường là bên có thế mạnh [65, tr.48]. Và khi xảy ra tranh chấp, người gửi tiền khó có khả năng đưa ra các dẫn chứng chứng minh NHTM vi phạm, lúc này, họ cần có sự giúp đỡ của cơ quan Nhà nước có thâm quyền nhưng hiện nay, pháp luật chưa có quy định nào về sự hỗ trợ này cho người. Thực tế, công tác giải quyết tranh chấp tại Tòa án tốn khá nhiều thời. gian do thủ tục giải quyết còn phức tạp mang nhiều hình thức, ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ, đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến NGT. Trong hoạt động nhận tiền gửi, TCTD bên nắm giữ số tiền gửi, khi có tranh chấp sẽ làm cho số tiền. của họ “đóng băng”, không phat sinh lãi và không thé sử dụng thanh toán. Ngoài ra, giải quyết tại tòa án được thực hiện theo cơ chế công khai, điều này tác động rất lớn tới uy tín của TCTD. Khách hàng dựa vao uy tín của ngân hàng để giao dịch, nhất là gửi tiền tiết kiệm, khi ngân hàng xuất hiện tranh. chấp sé giảm niềm tin, gây mat thiện cảm cho khách hàng. Việc công khai. con làm lộ thông tin của khách hang, thông tin cá nhân phải được bảo mật. đó, cần có cơ chế hữu hiệu và hiệu quả giải quyết các khiếu nại và tranh chấp giữa NGT và tô chức tín dụng. Dam bảo NGT được bảo vệ thực hiện quyền lợi của mình một cách tốt nhất. Quy định về quyên, nghĩa vụ của chủ thé là hiệp hội ngân hàng và hiệp hội bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng trong việc bảo vệ quyên, lợi hợp pháp của người gửi tiền cá nhân tại tổ chức tin dụng. a) Quyển, nghĩa vụ của Hiệp hội Ngân hang.
Tuy hạn mức chỉ trả của BHTG hiện nay theo Quyết định 32/2021/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về hạn mức trả tiền bảo hiểm thì số tiền tối đa t6 chức BHTG trả cho tat cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (bao gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tô chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125. Theo quy định tại Điều 7 Thông tư số 48/2018/TT-NHNN thì: “Thẻ tiết kiệm hoặc sé tiết kiệm (sau đây gọi chung là Thẻ tiết kiệm) là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu tiền gửi tiết kiệm của NGT tại tô chức tin dụng, được áp dụng đối với trường hợp nhận tiền gửi tiết kiệm tại địa điểm giao dịch hợp pháp thuộc mạng lưới hoạt động của tô chức tin dụng”.
Bảo hiểm nói chung phân đoạn khách hàng để đưa ra các sản pham huy động vốn phù hợp với các đối tượng khách hàng gửi tiền, đặc điểm các vùng, miền, xây dựng chính sách ưu đãi về lãi suất, khuyến mãi phù hợp với từng phân đoạn khách hàng; đa dạng hóa và hoàn thiện hệ thong danh mục sản phẩm huy động vốn, gia tăng tiện ích cho sản phẩm huy động vốn,. Theo quy định tại Thông tư số 14/2018/TT-NHNN (Thông tư 14) hướng dẫn thực hiện các biện pháp điều hành công cụ chính sách tiền tệ, hỗ trợ các tổ chức tín dụng cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP (Nghị định 55), một số tổ chức tín dụng có tỉ trong cho vay nông nghiệp nông thôn cao thì được hỗ trợ qua công cụ dự trữ bắt buộc.
Để đáp ứng yêu cầu này, tổ chức tin dụng cần thé chế hóa trong văn bản nội bộ về nhận tiền gửi (Quy. chế nhận tiền gửi của tổ chức tín dụng) về yêu cầu thực hiện các thủ tục pháp lý khi gửi, rút tiền tại tổ chức tín dụng để có cơ sở pháp lý cho việc áp dụng trong quá trình thực hiện giao dịch nhận tiền gửi, đảm bảo các thủ tục pháp lý được thực hiện nhanh chóng, chính xác dé khách hàng có thé gui tiền, rút tiền một cách thuận tiện nhất, tránh gây phiền hà cho khách hàng khi họ có nhu cầu gửi tiền, rút tiền tại tổ chức tín dụng. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định tiền gửi được bảo hiểm chỉ trả đúng, đầy đủ cho NGT và phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành, việc nghiên cứu đề xuất sửa đối, b6 sung Luật Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam vào thời điểm nay là cần thiết, đảm bảo đồng bộ với khuôn khổ pháp lý hiện hành, phù hợp với thực tiễn và hướng tới thông lệ quốc tế.
Phạm Thị Thúy Liễu, Hồ Thị Hải (2021), “Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tại tổ chức tín dụng theo pháp luật bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo vệ người tiêu dùng tài chính - Thực tiễn và đề xuất chính sách đối với Việt Nam”, tr. Phùng Thi Khánh Linh (2016), Pháp luật về bảo vệ quyển lợi người gửi tiền tại Ngân hàng thương mại ở Việt Nam trong bồi cảnh tái cơ cầu ngân hàng hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật kinh doanh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.