Tính bản sắc trong nghề gốm Gọ của người Chăm ở thôn Bình Đức, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

MỤC LỤC

Thực trạng của đời sống nghệ nhân trong làng nghề

Trong quá trình điền dã, theo quá trình quan sát và phỏng vấn sâu, tôi nhận thấy rằng đời sống nghệ nhân làng gốm khá khó khăn, hầu hết những gia đình làm gốm đều là những ngôi nhà nhỏ được xây cất khá lâu, phần đông là nhà thuộc diện chính sách khó khăn được nhà nước trao tặng. Trong suốt quá trình làm nghề, những người nghệ nhân bám nghề có mức sống khá thấp, quy trình làm gốm khá cực nhọc trong nhiều khâu (lấy đất, nung gốm, ngồi bệt lâu gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người nghệ nhân,..), họ thường xuyên phải đối mặt với tình trạng không kịp tiền để trang trải cho cuộc sống gia đình. Tuy nhiên với những người nghệ nhân gốm, dù phần đông chưa được phong tặng danh hiệu gì cá nhân về làng nghề, nhưng họ vẫn tin tưởng, theo và phát triển nghề, bởi gốm là cái nghề ông bà đã bao đời để lại.

Những giá trị văn hóa được thể hiện qua làng nghề gốm Gọ 1. Gốm Gọ luôn góp mặt trong đời sống thực tiễn của cư dân

Gốm Gọ góp mặt trong các lễ hội của người Chăm - Góp mặt trong nghi thức tắm tượng thần

Trong những điệu múa của người Chăm tại các đền tháp, lễ hội, ta thường bắt gặp những hình ảnh cô gái đội chum nước mô phỏng lại việc đi lấy nước từ thời xa xưa của người phụ nữ Chăm, những chiếc chum đó đến ngày hôm nay vẫn được tạo tác bằng gốm Gọ. Trong những cuộc trò chuyện với người dân nơi đây tại nhà chị Hòa, các cô vẫn hay nhắc đến những điệu múa Chăm được đọi đầu bằng sản phẩm gốm, tuy nhiên ở phần đỏy chum sẽ được chế tạo để lừm vào trong, tiện cho việc đọi trờn đầu và thực hiện các động tác múa. Gốm Gọ trong các nghi lễ vòng đời, tục lệ lâu đời của người Chăm.

Gốm Gọ trong các nghi lễ vòng đời, tục lệ lâu đời của người Chăm - Gốm Gọ trong tục chôn nhao của người phụ nữ Chăm khi sinh đẻ

Tuy nhiên, điều này không bắt buộc, trong những cuộc trò chuyện với một số người trong khu vực, được biết ở khâu bắt buộc là vào ngày thiêu, khi các chức sắc tới chuẩn bị làm lễ thiêu cho người mất, tất cả các loại thức ăn và cơm được nấu cho các vị chức sắc đều phải được đựng trong chum, nồi, chả và nấu trên hỏa lò bằng gốm Gọ, đó là truyền thống từ ngàn xưa. OT: Có, nhiều lắm, hồi đó nói chung ra ông đầu tư nhiều lắm, bữa nay nói chung ra họ nó làm gốm này nè, nói chung ít tiền đó, thì thành ra họ đi làm công ty, trồng trọt này kia kia nọ đó, hồi đó ông đầu tư là cả mười mấy nhân công lận, với lại nói chung ra bữa nay gốm này thu nhập không bao nhiêu đó, càng ngày nó càng..mà điều gia đình mình làm nói chung ra là làm mướn cho mình lại, nói vậy đi. OT: À, thì gốm Gọ, gốm Gọ là cái này kêu Gọ nè, tức là Gọ là cái gì, gốm Gọ là ngày xưa á, hình thành ngày xưa á, là người ta nung phải hong, cái lò đó lò nung phải hong, lò nung á, cái sản phẩm nào lành người ta đem về, sản phẩm người ta bể á người ta mới đập, đập thành cái khu đó nó gò, nó đập, cái khu đó người ta kêu gốm Gọ.

OT: Ờ, người ta kêu là hầm gọ đó, tức là cái tiếng bình thường người ta kêu là gọ, còn tiếng Việt người ta kêu là gốm, tức là người ta kêu là gốm Gọ là như vậy đó con à, hai từ như vậy đú, con ghi cho rừ, tức là tiếng ta nú bỡnh thường đú ủa ở nhà làm gọ hả, ừ làm gọ là làm gốm nè, đó vậy đó. Khi vô là người ta làm ông lò này trước, đó, rồi sau này mấy bà cố bà đồ mới chỉ, thử mấy cái nồi này, niêu này, mà cái miệng nó đâu có đẹp, nó xéo xéo qua bên này, rồi thấy sản phẩm sao này sao nấu ăn ngon đồ này kia kia nọ rồi ta mới làm, cấu thành thành mấy sản phẩm nồi niêu đồ đây nè, đó, câu chuyện đó là nó vậy đó. Đó, nghe câu chuyện ngày xưa ta kể chuyện cổ tích ngày xưa, ngày xưa truyện cổ tích của người Chăm nó hay lắm con à, ông chỉ kể sơ sơ qua thôi, còn nếu, thành thật ra mà lắm bữa nay no có câu chuyện người Chăm đó, thành ra cái cái nghề đồ rồi, cái đạo này đạo nọ rồi hai bên đồ giữa Chăm và Kinh đồ nọ đó con, nó vậy.

OT: Chỉ nấu đồ ăn dâng lên thần thôi, tức là con biết sao hong, ngày mà đạp lửa á, tức là ngày..ngày, tức là tháng 3 đó, mùng 10 tháng 3 đó con, tức là lễ tế đầu năm đó, tức là làm cho cái đó, người ta kêu cái gì tống..tống na đó con ạ, ta cúng, tức là ta cúng thay thế cho thần, tức là mang cái sự mà ủ rũ, chuyện không tốt ta tống đi, tức là bên người Chăm này nè, làm gì làm là người ta. Không có cho ra..người ta “U nay làng gốm Bình Đức vẫn còn làm, làng gốm Gọ vẫn còn làm” nhưng làm rất là ít, không có như ngày xưa nũa, ngày xưa là 300 trăm hộ nhà nào cũng làm hết, tại lúc đó cái gốm này nè thu nhập rất là cao mà bữa nay nè lò điện lò đồ, nói chung ra là ai yêu nghề dẫn nghề. Ví dụ ở Hà Nội đồ nè, nói chung ra mình đi ở, ta kêu cái gì, triển lãm á, triển lãm đồ á hay ngày hội chợ ở tỉnh bạn đồ nè hoặc là ở tỉnh mình nữa, cũng được người ta giới thiệu ở Bình Đức, gốm Bình Đức á, để đi coi sản phẩm gốm sao, hình thành nó sạch sẽ, nghề thủ công bằng tay đồ á, đó.

OT: Có chứ, như vừa rồi ông được biểu diễn bên hội thảo nè, trưng bày ở đường đi bộ Nguyễn Huệ đó con, rồi đi chỗ công viên Lê Văn Tám đó, đường công viên lớn đó con ạ, rồi đáng ra sắp sửa đi ra Hà Nội nhưng bị dịch á, rồi bị ngưng lại, rồi ví dụ như hội chợ ở Bình Dương cũng có danh sách ông đồ đi, rồi hội chợ ở Bàu Trúc là có gốm Bàu Trúc nhưng cái gốm Bình Đức, gốm Bình Thuận mình mới đi tham quan ở Bàu Trúc Ninh Thuận nữa. Mà ví dụ như á … tại vì tính đắc trưng trong cái làng nghề của mình á gốm Gọ chủ yếu là bằng thủ công bằng tay nhưng mà nếu mà mình đã có cái sự mà chen vô bằng máy vậy thì chị nghĩ là nó có mất đi cái gọi là giá trị văn hóa của mình hay là cái tính đặc trưng trong gốm Gọ của mình hong?. Nhưng mà nhưng mà … Nhưng mà bây giờ người ta sẽ ra những cái đồ nhôm có ra được cái mẫu mà chị nói là bên nhà bên….người ta có sử dụng một số ông lớn tuổi á ổng giữ, ổng vẫn thích sài cái đồ cũ đó thôi, thích sài cái đồ gốm hơn là cái đồ kia thì thứ nhất là cái đồ gốm là nó dày, nó nặng, nó không có bị ngã nghiêng còn mấy cái kia là nó làm bằng nhôm á… nó mỏng lắm để cái chum nước mà bị nghiêng nghiêng xíu là đổ mấy ông ở đấy cũng không thích như vậy.

Là vẫn giữ có một số người người ta già lớn người ta vẫn giữ cái bản sắc đố còn mấy ông trẻ trẻ nhỏ nhỏ thì “ờ sao cũng được” mấy người lớn…ý … mấy người nối tiếp sau mình nè người ta “ừ sao cũng được cỡ nào tôi cũng chơi” còn như mà mấy ông lớn nữa á thì “tao thích cái đó thì sẽ là … ừ ổng mà chuẩn bị mà vô vô nhà thì … chiu vô cái nhà đó á ổng hình như ở ttrong cái nhà đó một tháng một tháng có nghĩa là người ta sẽ quy y vậy đó quy y trong một tháng có nghĩa là sẽ tu luyện á thì ổng cần cái đó thì ổng nói là ừ ổng điện co mẹ chị ừ làm cho bác bao nhiêu bao nhiêu cái đó để bác giao … bác chung không là … mấy người kia thì dùng cái đồ bằng inox cái mẫu đó là ta kêu là (tinhyuchok) á làm một cái giống như cái gì ta…. Ví dụ như đơn giản nà thường là bà nội chị làm thì bây giờ bàn nội chị mất thì mẹ chị làm sau này ví dụ như mẹ chị mất á thì có dì út bả biết làm cái đó nhưng hiệ tại thì bả có kinh nên bả hổng có đụng được tới cái đó sau này bả mãn thì bả mới giữu cái đó thì bây giwof ví dụ như chị đi chị sẽ giữ được cái đó sẽ biết cái mẫu đó chị sẽ làm nếu mà chị không làm gốm nữa chị không làm gốm truyền thống, không làm gốm mỹ nghệ nữa nhưng mà chị vẫn phải gữi cái đó … chị cũng sẽ… ví dụ như người ta cần thì chị cũng sẽ làm được liền cho người ta.