Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tiểu học thành phố Bắc Ninh

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý UDCNTT trong dạy học tại các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc. Ninh, từ đó đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý UDCNTT trong hoạt động dạy học tại các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, góp phần nâng cáo chất lượng giáo dục và đào tạo.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phỏng vấn: Xin ý kiến các nhà khoa học, các chuyên gia về công nghệ thông tin để tiến hành nghiên cứu. Phương phỏp nghiờn cứu sản phẩm hoạt động: Xỏc định rừ hiện trạng và xác định các biện pháp quản lý UDCNTT tại các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

Cấu trúc luận văn

Các khái niệm

Trên cơ sở khái niệm QL, khái niệm dạy học được định nghĩa trên đây, nghiên cứu này định nghĩa QLDH như sau: QL dạy học là tác động của chủ thể QL đến đối tượng QL thông qua việc thực hiện ba nội dung QL: QL các hoạt động chuẩn bị và thiết kế kế hoạch DH, QL các hoạt động tổ chức thực hiện hoạt động dạy học và QL các hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm đạt được mục tiêu QL trong điều kiện môi trường luôn biến động. Qua đó, ta có thể xác định khái niệm QL hoạt động UDCNTT trong dạy học như sau: Quản lí UDCNTT trong dạy học là những biện pháp tác động của chủ thể quản lí mang tính mục đích, có kế hoạch đến quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá hoạt động UDCNTT vào quá trình thiết kế, tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học trong nhà trường.

Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường tiểu học 1. Vai trò của công nghệ thông tin đối với hoạt động dạy học ở trường

Công nghệ thông tin tạo điều kiện để người học khám phá tích cực và chủ động nguồn tri thức, tương tác với người dạy qua các thao tác để phát triển năng lực của bản thân một cách hiệu quả, không chỉ là năng lực nhận thức, năng lực thực hành có liên quan đến tri thức, kĩ năng mà còn năng lực công nghệ thông tin và các phẩm chất có liên quan. Dưới góc nhìn khái quát, công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ hoạt động dạy học của GV, nhất là thực hiện dạy học phát triển phẩm chất , năng lực học sinh một cách thuận lợi và hiệu quả trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện GD Việt Nam, một trong những tiêu điểm quan trọng là thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường tiểu học 1. Lập kế hoạch hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

- Giai đoạn thứ nhất, chuẩn bị cho việc lập kế hoạch bao gồm: Xác định trạng thái xuất phát của nhà trường trước khi bước vào một năm học mới (số phòng học được trang bị máy móc, thiết bị phục vụ UDCNTT, trình độ UDCNTT của đội ngũ…); xác định hướng phát triển cơ bản, đề xuất hệ thống các vấn đề sẽ đưa vào kế hoạch; phác thảo hệ thống mục tiêu, hệ thống các biện pháp lớn, sơ thảo bản kế hoạch “thô” để lấy ý kiến trong lãnh đạo và cốt cán và xin ý kiến cấp trên về những vấn đề chiến lược. - Giai đoạn thứ hai, lập kế hoạch UDCNTT bao gồm các bước: Dự báo hệ thống mục tiêu UDCNTT đã được phác thảo ở giai đoạn trước, phân loại ưu tiên cho từng môn học, khối lớp học, lập cây mục tiêu, định chuẩn đánh giá; lựa chọn hệ thống biện pháp tối ưu nhằm huy động toàn bộ nguồn lực trong nhà trường tham gia; mô hình hóa quá trình phát triển của hệ thống quản lí từ trạng thái xuất phát qua các trạng thái trung gian đến trạng thái kết thúc như mong đợi; chương trình hóa hành động của hệ thống trong suốt năm học, đưa lịch thời gian cùng các bộ phận thực hiện vào nội dung kế hoạch; trình duyệt cấp trên, điều chỉnh và hoàn thiện kế hoạch, xem như là văn bản pháp lý mà mọi người trong nhà trường phải có nhiệm vụ thực hiện.

Các yếu tố ảnh huởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập của học sinh ở trường tiểu học

Quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học Tiểu học là tác động có kế hoạch, có hướng đích của chủ thể quản lí dạy học tới đối tượng QLDH thông qua việc thực hiện các nội dung quản lí UDCNTT gồm: Lập kế hoạch hoạt động UDCNTT trong dạy học ở trường tiểu học; Tổ chức hoạt động UDCNTT trong dạy học ở trường tiểu học; Chỉ đạo hoạt động UDCNTT trong dạy học ở trường tiểu học; Kiểm tra đánh giá hoạt động UDCNTT trong dạy học ở trường tiểu học. Công tác quy hoạch và đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị- nông thôn được triển khai tích cực, bộ mặt đô thị ngày càng được đổi mới, nhiều tuyến đường giao thông kết nối nội ngoại thành, các tuyến đường trung tâm được xây dựng mới và nâng cấp; nhiều dự án khu đô thị với quy mô lớn được đầu tư và đưa vào sử dụng như: Vũ Ninh - Kinh Bắc, Hòa Long - Kinh Bắc, Hồ.

Bảng 2.1. Trình độ của giáo viên các trường tiểu học Thành phố Bắc Ninh
Bảng 2.1. Trình độ của giáo viên các trường tiểu học Thành phố Bắc Ninh

Tổ chức nghiên cứu thực trạng 1. Mục đích khảo sát

Về cơ bản các trường tiểu học đã tích cực tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương chỉ đạo, đôn đốc các xã, phường xây dựng hoàn thiện CSVC đảm bảo vững chắc các tiêu chí của trường chuẩn quốc gia mức độ 1 và mức độ 2. + Số lượng GV: 200 của 10 trường tiểu học Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh (TH Hoà Long ; tiểu học Hạp Lĩnh; tiểu học Khúc Xuyên; tiểu học Khắc Niệm; tiểu học Kim Chân; tiểu học Kinh Bắc; tiểu học Phong Khê; tiểu học Suối Hoa; tiểu học Thị Cầu; tiểu học Tiền An).

Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Các phòng máy dạy học khác đa phần đều cần bản quyền và cần có thiết bị hiện đại hỗ trợ như phòng máy Astive Flash của bảng tương tác thông minh hay phòng máy Macromedia Flash, Sketchpad, Crocodile…Trong khi đó, CSVC của Nhà trường về các thiết bị hiện đại này chưa được đầu tư nên GV cũng chưa có điều kiện để thực hiện thường xuyên. Như vậy, có thể thấy kết quả đánh giá của CBQL và GV khá tương đồng và phù hợp với kết quả đánh giá mức độ thực hiện, các nội dung có mức độ thực hiện càng cao như UDCNTT để tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới, UDCNTT để tổ chức, điều khiển học sinh củng cố tri thức thì đạt được hiệu quả càng cao và ngược lại.

Bảng 2.2. Đánh giá mức độ thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin  trong việc chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học của GV ở trường tiểu học
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc chuẩn bị và thiết kế kế hoạch dạy học của GV ở trường tiểu học

Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Tuy nhiên việc chỉ đạo thành lập ngân hàng đề thi trắc nghiệm và tổ chức kiểm tra đánh giá bằng hình thức trực tuyến lại ít hiệu quả (ĐTB 2.14), và Chỉ đạo các hoạt động chuyên đề thảo luận trao đổi kinh nghiệm về việc UDCNTT cũng ít hiệu quả (ĐTB 3.13). Các nội dung còn lại về công tác kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường TH tại thành phó Bắc Ninh được đánh giá là mức độ tương đối khá với ĐTB chung là 3.09, có thể nhận định rằng công tác kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường là tương đối hiệu quả.

Bảng 2.10. Đánh giá mức độ tổ chức thực hiện UDCNTT dạy học ở các  trường tiểu học thành phố Bắc Ninh
Bảng 2.10. Đánh giá mức độ tổ chức thực hiện UDCNTT dạy học ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường tiểu học thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Kết quả KS cho thấy CBQL và GV đánh giá việc quy định các tiêu chí kiểm tra đánh giá định tính và định lượng việc ứng dụng CNTT của giáo viên được đánh giá là chưa tốt (ĐTB 2.98). Trong đó yếu tố trình độ UDCNTT và dạy học của GV có ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp đến năng lực của học sinh về UDCNTT vào việc học và CSVC hạ tầng về công nghệ thông tin.

Đánh giá chung về thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh

Xét theo lí thuyết hệ thống, việc UDCNTT trong dạy học trong các Nhà trường là một hệ thống trong hệ thống các hoạt động DH, nó liên quan đến nhiều thành tố khác nhau trong mỗi Nhà trường như nhận thức của CB QL, GV, trình độ tin học của đội ngũ CB, GV, hiện trạng CSVC, công tác QL của học tập,. Xét theo lí thuyết hệ thống, việc UDCNTT trong dạy học trong các Nhà trường là một hệ thống trong hệ thống các hoạt động DH, nó liên quan đến nhiều yếu tố khác trong mỗi Nhà trường như CSVC, trình độ đội ngũ, công tác QL, … cho nên một biện pháp QL không thể cùng lúc tác động tới tất cả các yếu tố trong hệ thống đó mà phải dùng một hệ thống các biện pháp đồng bộ mới có thể tạo nên sức mạnh tổng hợp, đem lại kết quả mong muốn như mục tiêu đề ra.

Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Trên cơ sở các dữ liệu và phòng máy đã có và tìm kiếm được, tiến hành phân loại, lựa chọn, tìm hiểu các chức năng và lợi ích của phòng máy đem lại xem có phù hợp với ĐK, hoàn cảnh Nhà trường hay không, cần phải bổ sung, thêm, bớt những gì (có thể mời tư vấn hoặc hỏi ý kiến chuyên gia), sau đó mới ra các quyết định có sử dụng PM, tiện ích đó hay không. Với điều kiện hiện tại của các trường tiểu học Thành phố Bắc Ninh – tỉnh Bắc Ninh muốn áp dụng GADHTC có UDCNTT vào GD, cần tập trung một lượng kinh phí thường xuyên cho việc đầu tư mua sắm các thiết bị phục vụ thiết kế và sử dụng loại giáo án này như các phòng máy mới, các đĩa hình ảnh, truy cập mạng, Download PM, dữ liệu vv.

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và khả thi của những biện pháp đề xuất 1. Mục đích khảo nghiệm

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các tài liệu lí luận trong và ngoài nước về QL và QL hoạt động UDCNTT trong dạy học tiểu học, đề tài đã hệ thống hoá được các khái niệm cơ bản: UDCNTT trong dạy học tiểu học, QL UDCNTT trong dạy học tiểu học, nội dung UDCNTT trong dạy học ở trường tiểu học, nội dung QL UDCNTT trong dạy học ở trường tiểu học, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến QL UDCNTT trong dạy học ở trường tiểu học. - QL UDCNTT trong dạy học theo các giai đoạn: QL UDCNTT trong hoạt động chuẩn bị lên lớp, QL UDCNTT trong hoạt động dạy học trên lớp, QL UDCNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và QL hoạt động UDCNTT trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên lớp cũng như việc tự học ở nhà của học sinh.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết của các BP
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết của các BP

Khuyến nghị

BP2: Chỉ đạo tăng cường việc ứng dụng các phần mềm tin học trong QL và dạy học theo hướng tích hợp, khai thác và sử dụng có hiệu quả các ứng dụng. KQ khảo nghiệm cho thấy các biện pháp QL UDCNTT trong dạy học được đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao, phù hợp với thực tiễn các trường tiểu học Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.