MỤC LỤC
Đặc biệt, một số yếu tố cá nhân và môi trường như đã bị ảnh hưởng bởi lũ quét trong quá khứ hoặc địa điểm nhà ở gần các sông/suối, đồi/núi có mức độ nhận thức, thái độ về lũ quét cao hơnvới những người chưa từng bị ảnh hưởng bởi lũ quét hay sống xa khu vực sông/suối, đồi/núi cũng được chỉ ra. Vì vậy, chúng tôi tiến hành xây dựng đề cương nghiên cứu: “Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan về phòng và giảm nhẹ hậu quả của lũ quét của người dân xã Trịnh Tường - Bát Xát - Lào Cai năm 2012 Mục tiêu cùa nghiên cứu là mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng và giảm nhẹ hậu quả của lũ quét và một số yếu tố liên quan của người dân xã Trịnh Tường - Bát Xát — Lào Cai năm 2012.
Lũ quét chiếm 8% nguyên nhân các vụ thảm họa trên thế giới và gây thiệt hại 2% kinh tế thế giới từ 1980 - 2003 [3], Hầu hết các nước trên thế giới đều xảy ra lũ quét, đặc biệt là các lưu vực sông suối miền núi thuộc vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới do mưa lớn, bão, gió mùa đồng thời các lưu vực bị khai thác mạnh mẽ do hoạt động của con người dưới sức ép của gia tăng dân số, phát triển kinh tế [9],. Nghiên cứu "Hướng dẫn quản ỉỷ lũ quét” (Guidance on Flash Flood Management) của tổ chức World Meteorological Organization (WMO) tại Ba Lan năm 2007 cho thấy các phương tiện truyền thông đại chúng và giáo dục là các phương pháp nhàm cung cấp kiến thức, góp phần thay đổi thái độ, hành vi không tốt về phòng ngừa, giảm nhẹ thiệt hại của lũ quét.
Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức, thái độ, thực hành của người dân, tuy nhiên trong nghiên cứu này chỉ tập trung những yếu tố theo mô hình trên. Theo mô hình này, việc người dân có chuẩn bị sẵn sàng để phòng và giảm thiểu tác hại của lũ quét chịu tác động của kiến thức, thái độ, yếu tố nhân khẩu học và môi trường. Kiến thức - hiểu biết về nguyên nhân hình thành và tác hại của lũ quét cùng các biện pháp phòng ngừa và giảm thiếu tác hại sẽ quyết định thải độ của người dân trong việc thực hiện các biện pháp đó: họ có coi lũ quét là nguy hiểm và cần chuẩn bị sẵn sàng đề phòng hay không.
Bên cạnh đó, môi trường là yểu tố giúp người dân có thể triển khai được các biện pháp mà họ có kiến thức và thái độ thực hiện. Môi trường bao gồm chính sách của chính quyền địa phương và các ke hoạch của cộng đồng ưong việc phòng ngừa, và các điều kiện khác hỗ trợ cho việc triển khai các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác hại của lũ quét. Yểu tố nhẩn khẩu học bao gồm tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, ưình độ học vấn, điều kiện kinh tể, địa điểm nhà ở ảnh hưởng tới kiến thức, thái độ và thực hành của người dân.
Những thông tin thu được qua phương pháp định tính sẽ bổ sung, làm dẫn chứng kết hợp với nghiên cứu định lượng trong quá trình báo cáo kết quả hoặc cung cấp thêm những thông tin mà định lượng không thể thu thập được. - Tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích về mục đích, nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn và thảo luận nhóm, để đói tượng tham gia tự nguyện và cung cấp các thông tin chính xác nhất. - Việc phân tích mối liên hệ giữa kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chông lũ quyét với một só yếu tố chỉ có thể chỉ ra mối liên quan mà không khắng định được chiều hướng của mối liên hệ.
- Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng và giảm nhẹ thiệt hại của lũ quét, nhưng trong nghiên cứu này chỉ mới khư trú vào một Số yếu tố về nhân khẩu học và môi trường. Khi lập đề cương nghiên cứu, một số sai số có thể gặp phải trong quá trình điều tra, xử lý và phân tích số liệu đã được tìm hiểu, từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục để hạn chế tối đa các sai số, đảm bảo tính tin cậy cho kết quả nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu cũng có thể được sử dụng để làm cơ sở tiến hành các nghiên cứu tương tự trên phạm vi rộng hơn và sử dụng như những bàng chứng thực tế tại Việt Nam trong đào tạo sinh viên và cán bộ y tể.
Cộng tác viên NCV Mã hóa và nhập sô liệu, gỡ băng chính xác, đảm bảo sai số dưới mức tối đa cho phép. 13 Trình bày kêt quả nghiên cứu ở các hội thảo, hội nghị và viết bài đăng ở các tạp chí khoa học trong và ngoài nước. Nghiên cứu được trình bày ở các hội thảo, hội nghị và đăng tải trên các tạp chí khoa học.
Nguồn kinh phí thực hiện nghiên cứu sẽ xin từ nhà tài trợ thông qua quá trình công bố đề cương nghiên cứu thực hiện tại trường ĐH YTCC Hà Nội cũng như các cơ quan tổ chức quan tâm đến lĩnh vực phòng chổng thảm họa tự nhiên. Chi phí trả cho người dẫn đường (cán bộ thôn) và quản lý tại xã Trịnh Tường.
Vì không biết khi nào lũ quét xảy ra Vì lũ quét và sạt lở đất là hiện tượng tự nhiên. 35 Bàng 13: Thực hành của người dân về phòng và giảm nhẹ thiệt hại do lũ quét. Báo in/báo điện tử Loa phát thanh Cán bộ địa phương Hàng xóm/người thân Muốn được nhận thêm những.
Giáo dục và truyền thông về đáp ứng với lũ quét Hỗ trợ kinh phí và lương thực cho người dân Không có ý kiển 1.2. Mô tả những hiểu biết chung về lũ quét tại địa phương - Mô tả thiệt hại do lũ quét gây ra và cách phòng chông. - Xác định và phân tích các yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành của người dân - Những khuyến nghị, đề xuất với chính quyền nhằm phòng và giảm nhẹ thiệt hại của lũ quét.
Trông và bảo vệ rừng đâu nguòn sông, suối và phía trên cao của khu vực bản làng. Theo dừi dự bỏo thời tiết trờn đài, tivi và hướng dẫn của chính quyền, đặc biệt vào thời điểm tình hình thời tiết bất lợi. 3 Theo dừi đài truyền thanh, truyền hỡnh địa phương và tuân theo tất cả cảnh báo và khuyến cáo.
1 Không đi gần các bờ sông hay đồi/núi, nơi có những dấu hiệu sạt lở đất. Kiểm tra các ô điện, nguồn điện và các thiết bị điện trước khi sử dụng lại. Nếu hộ gia đình tự mình rời khỏi nơi ở hãy thông báo tất cả chi tiết về nơi chốn sắp đi đến cho giới hữu trách, những người hàng xóm biết.
(Trước khi PVS, ĐTV hỏi lại một sổ thông tin của ĐTNC nhằm sàng lọc, lựa chọn chinh xác các đổi tượng do nghiên cứu để ra. Đồng thời, trình bày rồ mục đích, ỷ nghĩa cùa nghiên cứu, nhấn mạnh tinh chất bảo mật cùa nghiên cứu và mong muôn sự tham gia, hợp tỏc cựa ĐTNC. Sau đú xin phộp được thu băng và núi rừ lý do cần phải thu băng. Nếu ĐTNC đồng ý, ĐTVyêu cầu họ ký vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu). Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng và giảm nhẹ thiệt hại của lũ quét - Ông/bà có thể cho tôi biết, tại địa phương đã bao giờ xảy ra lũ quét chưa (Xảy ra khi. nào, ở đâu, gây nên những thiệt hại gì)?. Trước khi tiến hành thảo luận nhúm, điều tra viờn cần trỡnh bày rừ mục đớch, ý nghĩa của nghiên cứu, nhấn mạnh tinh chât bảo mật của nghiên cứu và mong muôn sự tham gia hợp tỏc của đổi tượng nghiờn cứu.
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng kiến thức, thái độ, thực hành của người dân - Tìm hiểu nhu càu của người dân về phòng và giảm nhẹ thiệt hại do lũ quét II. - Xảy ra khi nào, ở đâu, gây nên thiệt hại gì, ĐTNC đã làm gì trước, trong và sau khi lũ quét xảy ra (Mời từng cá nhân đã tùng bị ảnh hưởng bời lũ quét chia sẻ những hiểu. Người điều hành có thể khéo léo dẫn dắt đế những người tham gia cùng trả lời và chọn 01 người chia sẻ chi tiết, cụ thề những điều họ biết). Cứ như vậy, người điều hành bằng cách so sảnh, đặt cáu hỏi giúp đổi tượng nghiên cứu bày tỏ quan điếm đồng ý và không đồng ý cùa mình nhằm khai thác các thông tin nhiều chiều của đổi tượng phòng vẩn để đạt được mục tiêu tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành và những yêu tô liên quan đên phòng và giảm nhẹ hậu quà lũ quét.