MỤC LỤC
Theo các công trình nghiên cứu về bệnh nguyên, bệnh sinh và dịch tễ học bệnh lieu chảy trong thời gian gần đây, bệnh tiêu chảy (TC) thường được định nghĩa: tiêu chảy là tình trạng tre đi đại tiện nhiều lần trong ngày (> 3 lần trong 24 giờ) và lính chất phân thay dối: phân nhão, lỏng, không thành khuôn, nhiều nước hoặc phân sống. - Không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ như không cho trẻ ăn ngay thức ăn sau khi được chế biến, để lẫn thực phẩm đã chế biến với thực phẩm sống, chọn thực phẩm không an toàn..: Khi thức ăn được nấu chín và để một thời gian trước khi ăn (để nguội) rất rễ bị ô nhiễm, nhất là với điều kiện bảo quản khòng tốt ví dụ như: do tiếp xúc với vật bẩn hay dụng cụ nhà bếp, nấu ăn mất vệ sinh., tập quán không nấu lại thức ăn đã để lâu ở ngoài cũng là một yếu tố nguy cơ của tiêu chảy [6], [30], [32].
Theo Dương Đình Thiện (2003), nguy cơ mẳc tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại Thanh Hoá: thì các yếu tố nguy cơ, xếp theo thứ tự giảm dần là: Thói quen uống nước lã - Nhà tiêu không hợp vệ sinh - Phân trẻ con bừa bãi - Nhà tiêu không dirợc xử lý - Sử dụng nước mưa, nước giếng, nước máng lần, sông, hồ không đảm bảo vệ sinh [29]. Đối với những gia đình có thu nhập cao, việc chi trả cho dịch vụ y tế không ảnh hường tới thu nhập của họ, còn với người nghèo thì họ phải cat giảm các khoản chi khác như bán lương thực, vật nuôi, đồ đạc..Như vậy chi phí cho dịch vụ y tế không chi là yếu tố quan trọng quyết định việc sử dụng dịch vụ và lựa chọn cơ sở y tế mà còn ảnh hưởng rất quan trọng đến mức sổng cũng như mức độ nghèo của các hộ gia đình [23].
- Công cụ thu thập là bản hướng dẫn PVS trạm trưởng và nhân viên y tể phụ trách khám chữa bệnh cho trẻ dưới 5 tuổi tại TYTX Vãn Môn, thào luận nhóm 6 bà mẹ có con bị tiêu chảy trong đó có 3 bà mẹ có con bị tiêu chảy tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế tại TYTX Văn Môn và 3 bà mẹ có con bị tiêu chảy không tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế tại TYTX Văn Môn (phụ lục 2, 3), người hướng dẫn thảo luận và phỏng vấn sâu là nghiên cứu viên chính. “sẵn có” có của các cơ sở y tế như trang thiết bị, thuốc thiết yếu..là khả năng cung cap các dịch vụ mà người dân cần, là chất lượng dịch vụ cung cấp, ngoài ra còn là thời gian đến được nơi cung cấp dịch vụ, cũng như sự thuận tiện về giờ giấc, thời gian mở cửa, thái độ phục vụ..nói chung đó là sự sẵn có của nguồn lực, vật lực và tài lực y tế.
Kct quả nghiên cứu cho thấy trong nhóm nghiên cứu đa số các bà mẹ thuộc các hộ gia đình có kinh tế không nghèo (96,1%) chỉ có 3,9% các bà mẹ thuộc các hộ gia đình kinh tế còn khó khăn. Và đáy cũng là nguyên nhân đưa đến thực trạng là các hộ gia đình có thu nhập khá thường đưa con em mình đến các cơ sở y tế tuyến sau hoặc các cơ sở y tế tư nhân để khám và điểu trị mà không quan tám nhiều tới các trạm y tế xã.
Kết quả thảo luận nhóm: Trong sổ các bà mẹ có con bị tiêu chảy đến sử dụng dịch vụ tại trạm y tế xã, một bà mẹ 26 tuổi, làm ruộng, nhà ở cách trạm y tế xã 15 phút đi bộ nói: "cháu nhà tôi đi ngoài nhiều quá, tới 10 lần một ngày, tôi sợ để lâu cháu sẽ bị còi xương, suy dinh dưỡng nên vợ chồng tôi phải cho cháu đi trạm xá ngay đe các bác sỹ khám và điều trị mới yên tâm Một bà mẹ 23 tuối có con mắc Tiêu chảy, nhà ở gần trạm y tế xã (cách trạm 10 phút đi bộ) nói: “Cháu nhà tôi bắt đầu đi ngoài từ sáng, tới đầu giờ chiều đã đi ngoài tới 6 lần, cháu mệt lả không ăn uổng dược nên vợ chồng tôi quyết định đưa cháu tới trạm y tế để cháu được các bác sỹ điều trị. Trong số các bà mẹ có con mắc tiêu chảy không đến sử dụng dịch vụ tại trạm y tế xã, một bà mẹ 24 tuổi nhà ở cách trạm y tế xã 20 phút đi bộ nói: “Cháu nhà tôi đi ngoài phản lỏng, nhiều nước, tôi không nhớ cháu đi bao nhiêu lần trong ngày vì tôi bận quá, không cỏ nhiều thời gian Một bà mẹ 28 tuổi có con mãc tiêu chảy nói: "Cháu nhà tôi đi ngoài phân lỏng đã 2 ngày nhimg tôi nghĩ cháu đang mọc răng nên tôi không cho cháu đến trạm mà chỉ mua thuốc về cho cháu dùng”.
Thảo luận nhóm các bà mẹ có con bi tiêu chảy chúng tôi được biết: Một bà mẹ ở thôn Quan Đình đã cho biết: "Nhà tôi ở ngay gần trạm, cách trạm có mẩy bước chân thôi nên hễ có việc gì là tôi sang trạm luôn Còn một chị ở thôn Tiền thi cho biết: "Nhà tôi không ở gần trạm nhưng gia đĩnh có phương tiện từ mấy năm nay nên có việc cần đến trạm cũng như lên viện chúng tôi đều đi xe mảy cho nhanh, đỡ mất thời gian Như vậy là do điều kiện kinh tế của xã phát triển, đa số các hộ gia đình đều có xe máy, chính vì vậy khi có việc phải đến cơ sở y tế họ đều sử dụng phương tiện giao thông là xe máy (trừ một số ít gia đình do ở quá gần cơ sở y tế nên họ chỉ đi bộ) và cũng chính vì vậy mà mặc dù khoảng cách từ hộ gia đình tới cơ sở y tế khá xa nhưng họ đều đi đến trạm y tế trong thời gian ngắn (dưới 30 phút). Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số các bà mẹ có tiếp cận với thông tin về phòng và điều trị bệnh tiêu chảy, hình thức được nhiều bà mẹ tiếp cận nhất là nghe tuyên truyền trên loa phát thanh của xã (180 bà mẹ, chiếm tỷ lệ 76,9%), các hình thức như họp nhóm các bà mẹ có con dưới 5 tuổi, thăm hộ gia đình không được nhiều các bà mẹ tiếp cận (lần lượt là 2,9% và 1,9%).
Như vậy là mặc dù đa sổ các bà mẹ trong nghiên cứu này có độ tuổi nằm trong độ tuổi sinh nở bình thường nhưng vẫn có một số bà mẹ sinh con từ trước tuổi 18 và sau tuổi 35 và đây cũng là một vấn đề cần phải đặt ra cho công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ tại địa phương này cũng như tại các vùng quê khác để không xảy ra tình trạng sinh con sớm quá và muộn quá (trước tuổi 18 và sau tuổi 35). Vì vậy đây là vấn đề cần được sự quan tâm của trước tiên là ngành y tế sau đó là sự phối hợp có hiệu quả của các ngành, các cấp tại địa phương trong việc giáo dục, tuyên truyên truyền làm sao để có thể cung cấp kiến thức cũng như sự hiểu biết về bệnh một cách nhanh chóng, kịp thời nhất đến các bà mẹ cũng như các gia đình có con dưới 5 tuổi để khi có mức độ hiểu biết nhất định về bệnh các bà mẹ cũng như các gia đình có con dưới 5 tuổi sẽ nhanh chóng xác định được hướng điều trị cũng như chăm sóc trẻ sao cho an toàn và có hiệu quả nhất.
Như vậy vấn đề đặt ra ở đây là ngoài việc tăng cường các hình thức truyền thông chúng ta cũng cần phải xem xét nghiên cứu và sử dụng hình thức truyền thông nào cho phù hợp với điều kiện của từng địa phương để làm sao có thể chuyển tải thông tin đến cho người dân nhanh nhất và hiệu quả nhất đồng thời chúng ta cũng cần phải nghiên cứu xem xét đe có thể sử dụng kênh thông tin nào phù hợp nhất, hiệu quả nhất và được người dân tin tường tiếp cận và sử dụng nhiều nhất. Những đặc điểm này ít nhiều sẽ có ảnh hưởng, làm cho kết quả nghiên cứu bị hạn chế, có thể làm cho các chì số trong nghiên cứu chưa phản ánh được đầy đủ thực trạng bệnh tiêu chảy và một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy ờ trẻ em dưới 5 tuổi, do vậy cần phải có các nghiên cứu tương tự như nghiên cứu cùa chúng tôi vào các thời gian khác và các nghiên cứu chuyên sâu hơn để có cái nhìn toàn diện hơn về bệnh tiêu chảy tại địa phương và vấn đề tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế tại cơ sở.
Tỷ lệ mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức-thực hành về phòng chống.
Cán bộ y tế xã Văn Môn cần kết hợp với các ban nghành đoàn thể tăng cường công tác truyền thông - giáo dục sức khởe cho nhân dân trong xã nói chung cũng như các bà mẹ có con dưới 5 tuổi và các bà mẹ trong diện sinh đẻ nói riêng về phòng và xử trí tiêu chảy, tập chung chủ yếu vào các thông điệp như nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ, các hậu quả do tiêu chảy gây ra. Đầu từ phương tiện, tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe và thay đổi hình thức truyền thông đáp ứng nhu cầu của người dân nói chung và bà mẹ có con dưới 5 tuổi nói riêng.