Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố liên quan đến động kinh ở phụ nữ có thai

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu 1. Thiết kế nghiên cứu

Bệnh nhân có mắc phối hợp một số bệnh nội khoa toàn thân như: bệnh lý tuyến giáp, bệnh ung thư, bệnh tự miễn…. Phương pháp nghiên cứu. m: là số lượng biến độc lập tham gia vào hồi quy. Quy trình nghiên cứu. Nội dung thăm khám lâm sàng bao gồm:. não, tai biến mạch não, u não, bệnh lý nhiễm khuẩn thần kinh). - Thu thập thông tin bằng cách gọi điện thoại hoặc hỏi trực tiếp bệnh nhân (hoặc người chăm sóc bệnh nhân) về diễn biến thai kỳ: quá trình chuyển dạ, hoạt động của cơn giật trong quá trình chuyển dạ, tuổi thai và cân nặng trẻ lúc sinh, tình trạng của trẻ lúc mới sinh và các dị tật bẩm sinh của trẻ được phát hiện; phương thức đẻ (đẻ mổ hay đẻ thường). - Người tư vấn: bác sỹ chuyên nghành thần kinh tại phòng khám thần kinh - Nội dung tư vấn dựa trên hướng dẫn chung của hiệp hội chống động kinh quốc tế (bảng phụ lục 1) bao gồm cung cấp thông tin đầy đủ về tình trạng bệnh, các thông tin liên quan đến các yếu tố nguy cơ của bệnh động kinh và mang thai, tương tác thuốc động kinh với liệu pháp tránh thai; hướng điều trị và cách dùng thuốc kháng động kinh an toàn, lập kế hoạch mang thai và bổ sung acid folic sớm; đảm bảo giấc ngủ đầy đủ, tuân thủ uống thuốc và thăm khám y tế, giảm thiểu căng thẳng và có kiến thức về các yếu tố có khả năng kích hoạt cơn giật xảy ra.

Tỷ lệ hình ảnh MRI não bất thường Định tính Phần trăm
Tỷ lệ hình ảnh MRI não bất thường Định tính Phần trăm

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai

Đặc điểm lâm sàng về cơn động kinh và việc kiểm soát cơn của người bệnh động kinh trước mang thai. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai A. Đặc điểm về sử dụng thuốc điều trị của người bệnh động kinh trong thai kỳ Bảng 3.11.

Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng chung của người bệnh trong nghiên cứu
Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng chung của người bệnh trong nghiên cứu

Một số yếu tố liên quan đến hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ và kết cục thai kỳ

Từ kết quả của bảng 3.23, có 04 yếu tố được chọn để phân tích mối tương quan với biến phụ thuộc là có biến cố xảy ra mẹ và con trong thai kỳ trong phân tích hồi quy binary logistic gồm: Tuân thủ điều trị khi mang thai, tư vấn trước mang thai, cơn giật tăng cường khi mang thai và tần suất cơn giật trung bình khi mang thai. Từ kết quả của bảng 3.26, 02 yếu tố được chọn để phân tích mối tương quan với biến phụ thuộc là mẹ đẻ mổ trong phân tích hồi quy binary logistic là: không giật trong thai kỳ và cân nặng của trẻ. Do yếu tố cơn giật tăng cường trong thai kỳ và tần suất cơn giật tối thiểu 2 lần/tháng có cỡ mẫu còn ít so với 02 biến được lựa chọn nên chúng tôi không đưa vào phân tích hồi quy logistic nhằm tăng độ chính xác của kết quả.

Bảng 3.22. Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là cơn giật còn xuất hiện trong thai kỳ
Bảng 3.22. Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là cơn giật còn xuất hiện trong thai kỳ

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai

Chúng tôi lựa chọn liều thấp này bởi hai lý do: thuốc điều trị động kinh bệnh nhân của nhóm được tư vấn sử dụng trong nghiên cứu phần lớn đều là thuốc thế hệ mới, không có khuyến cáo phải bổ sung acid liều cao phối hợp như với các thuốc kháng động kinh thế hệ cũ (valprroate, carbamazepine, phenytoin, phenobarbital) và chế độ dinh dưỡng của người Việt Nam có nhiều rau xanh và các loại hạt (lạc, đỗ) nên việc thiếu acid folic ở người bình thường là hiếm gặp. Một vài đặc điểm được cho là yếu tố tiên lượng độc lập cho sự tái phát của cơn động kinh sau ngưng thuốc gồm: thời gian kéo dài bệnh động kinh trước khi thuyên giảm; khoảng thời gian cắt cơn động kinh trước khi ngừng thuốc điều trị; tuổi khởi phát động kinh (khởi phát tuổi trưởng thành là yếu tố nguy cơ cao); bệnh nhân tiền sử có sốt cao co giật; số lượng cơn co giật trước khi bệnh thuyên giảm (lớn hơn 10 cơn); bệnh nhân không có các hội chứng động kinh tự kiểm soát (động kinh cơn vắng, động kinh lành tính với nhọn trung tâm thái dương); điện não đồ trước khi. Tuy nhiên, các nghiên cứu lại cho thấy: điện não đồ bình thường không thể loại trừ hoàn toàn động kinh (khoảng 10%- 20% bệnh nhân bị động kinh giai đoạn hoạt động không có sóng kịch phát dạng động kinh giữa các cơn) cũng như độ nhạy trong điện não đồ thường quy giúp phát hiện kịch phát dạng động kinh giữa các cơn (interictal epileptiform discharges-IED) ở bệnh nhân động kinh chỉ là 20%-50% (dù đã ghi điện não nhiều lần, kéo dài thời gian làm, ghi điện não trong giấc ngủ hoặc sử dụng các điện cực đặc biệt giúp tăng độ nhạy này) [151].

Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân lựa chọn đẻ mổ trong nghiên cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu khác có thể do việc lựa chọn bệnh nhân của nghiên cứu (đa phần các bệnh nhân của nghiên cứu này có cơn giật tính chất nặng dẫn đến bệnh nhõn phải đờ́n cơ sở khám thần kinh tuyờ́n trung ương để theo dừi và nhập viện trong khi các nghiên cứu khác lựa chọn thu thập bệnh nhân theo số liệu lưu trữ hồ sơ) cũng như tâm lý khác biệt giữa sản phụ; gia đình người Việt và phương Tây (phần lớn các sản phụ trong nghiên cứu chủ động đề nghị được đẻ mổ lấy thai vì cho rằng đẻ mổ sẽ đảm bảo em bé được sinh ra an toàn). Như vậy, với mức độ còn khiêm tốn về số lượng bệnh nhõn kốm nhiờ̀u hạn chờ́ trong quá trỡnh theo dừi người bệnh, nghiờn cứu của chúng tôi mới chỉ cung cấp được các thông tin đặc thù về quá trình mang thai của phụ nữ động kinh, thực trạng việc tư vấn cho người bệnh động kinh cũng như đưa ra kết quả ban đầu về hiệu quả của tư vấn lập kế hoạch trước mang thai, quản lý trước và trong thai kỳ cho người bệnh.

Hình 4.1. Điện não đồ trong cơn ngưng hành vi: phức hợp kịch phát nhọn- nhọn-sóng chậm 2-3 Hz kéo dài 10 giây (bệnh nhân Nguyễn Mai L
Hình 4.1. Điện não đồ trong cơn ngưng hành vi: phức hợp kịch phát nhọn- nhọn-sóng chậm 2-3 Hz kéo dài 10 giây (bệnh nhân Nguyễn Mai L

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá. Một số yếu tố liên quan đến hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ và kết.

Một số yếu tố liên quan đến hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ và kết cục thai kỳ của người bệnh động kinh

Recommendations for the use of structural magnetic resonance imaging in the care of patients with epilepsy: A consensus report from the International League Against Epilepsy Neuroimaging Task Force. Practice parameter update: management issues for women with epilepsy--focus on pregnancy (an evidence-based review): obstetrical complications and change in seizure frequency: report of the Quality Standards Subcommittee and Therapeutics and Technology Assessment Subcommittee of the American Academy of Neurology and American Epilepsy Society. Individualised prediction model of seizure recurrence and long-term outcomes after withdrawal of antiepileptic drugs in seizure-free patients: a systematic review and individual participant data meta-analysis.

Các cơn động kinh cục bộ

Các cơn không phân loại

 Phụ thuộc vào tần số các cơn động kinh: ở bệnh nhân bị động kinh thường xuyờn các dṍu hiệu biờ́n đổi bệnh lý rừ, ngược lại nờ́u cơn chỉ lờn một hoặc hai lần/ năm thì điện não đồ ngoài cơn của bệnh nhân có thể bình thường. Tư vấn về các nguy cơ cơn giật tăng cường hoặc nặng thêm trong quá trình mang thai đặc biệt nếu ngừng thuốc điều trị đột ngột (chấn thương ngã tăng nguy cơ sảy thai, hoặc thai lưu, giảm quá trình cung cấp oxy cho thai, tăng suy thai, đột tử có liên quan đến động kinh). Thông báo các kết quả sàng lọc (xét nghiệm máu và siêu âm) cho bệnh nhân sau khi đã xem xét kỹ. Quý 3 Khả năng tăng nguy cơ cơn giật tăng cường trước đẻ. Chỉnh liều thuốc do cơn giật xuất hiện. Duy trì nồng độ thuốc điều trị. Thống nhất và tiến hành kế hoạch chuyển. biến về thần kinh của người bệnh. hoặc do tác dụng dạ và đẻ tại bệnh viên.Tư vấn thêm với bác phụ của thuốc để sỹ sơ sinh trong những trường hợp cụ thể duy trì nồng độ dựa trên các xét nghiệm trước sinh. thuốc trong máu ở. mức có tác dụng kiểm soát cơn như trước mang thai. lại tiền sử bệnh và thăm khám lâm sàng thần kinh. Phát hiện và kiểm soát tình trạng trầm cảm và lo âu của người bệnh. Hậu sản Đánh giá lại cơn giật tăng cường khi chuyển dạ cũng như tác dụng phụ không mong muốn của thuốc. Đánh giá tình trạng trầm cảm và lo âu sau sinh. Theo dừi quá trỡnh dinh dưỡng và phát triển của trẻ sơ sinh. Đánh giá lại tiền sử bệnh và thăm khám lâm sàng thần kinh nếu bệnh nhân có. các triệu chứng là tác dụng phụ của thuốc. Xem xét giảm liều Bác sỹ thần kinh và sản khoa phối hợp:. tuần) động kinh cần theo hạn cho bệnh nhân.

Điển hình Khơng điển hình Giật cơ
Điển hình Khơng điển hình Giật cơ

Tiền sử Tiền sử gia đình

Hoạt động của cơn co giật

Tuân thủ điều trị và thuốc kháng động kinh đang dùng

Cân nặng trước mang thai: kg BMI trước mang thai Cân nặng trước khi đẻ: kg BMI trước đẻ.

ĐNĐ