Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Viettel

MỤC LỤC

Dòng tiền có thể được chia thành hai loại

Phương thức thâm nhập thị trường

 Thâm nhập thị trường (Market penetration) là quá trình doanh nghiệp tiến hành bán sản phẩm hay dịch vụ vào trong một thị trường mới, nơi mà họ chưa từng hoạt động trước đây.  Mức độ thâm nhập thị trường được đo theo tổng số lượng hàng hóa, sản phẩm mà khách hàng sử dụng so với quy mô thị trường mục tiêu và được áp dụng cho nhiều lĩnh vực hay hình thức hoạt động khác nhau, bao gồm cả thị trường nội địa và quốc tế.

Một số chiến lược thâm nhập thị trường phổ biến a) Định giá thâm nhập thị trường

VIETTEL

  • Giới thiệu Viettel
    • Giới thiệu về Viettel

      Viettel với tên đầy đủ là Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội của Việt Nam. Viettel được xem là nhà cấp dịch vụ viễn thông trải dài với 13 quốc gia từ Châu Mỹ, Châu Á, Châu Phi có quy mô lên đến 270 triệu dân. Sản phẩm nổi bật của Tập đoàn Viễn Thông Quân đội Viettel, Viettel mobile và Viettel Telecom.

      Từ năm 2000 đến nay, Viettel thu về 1,78 triệu tỷ đồng, với công việc kinh doanh vô cùng thuận lợi cũng như đạt nhiều lợi nhuận với 334 nghìn tỷ đồng. Không dừng lại ở đó, tập đoàn này có 3.500 tỷ đồng để thực hiện nhiều chương trình xã hội. Và được chọn Top 40 công ty viễn thông lớn nhất thế giới đem đến những doanh thu cao.

      Những gì mà Viettel tạo ra được Brand Finance xác định có hơn 4,3 tỷ USD – thuộc Top 500 thương hiệu lớn nhất thế giới.

      Tầm nhìn

       Mỗi khách hàng là một con người – một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.  Viettel cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội đặc biệt là các chương trình phục vụ cho y tế, giáo dục và hỗ trợ người nghèo.

      Giỏ trị cốt lừi

      Dịch vụ số quốc tế

        Doanh  thu  hoạt  động  tài  chính

        Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

        Phương thức thâm nhập thị trường của Viettel

          Viettel sử dụng 3 phương thức thâm nhập thị trường: xuất khẩu và FDI (thành lập công ty con) và liên doanh. Lý do Viettel chọn phương thức này là vì: để giảm thiểu rủi ro do việc mất khả năng kiểm soát và giám sát công nghệ trong cạnh tranh. Việc thành lập công ty con còn giúp cho Tổng công ty Viettel có thể tự chủ động hoạch định mọi chiến lược, kiểm soát chặt chẽ các hoạt động ở các thị trường khác nhau.

          Đây cũng là phương thức tốn kém nhất vì công ty phải đầu tư 100% vốn xây dựng hạ tầng, mạng lưới… phục vụ thị trường nước ngoài. Công ty mẹ phải chịu toàn bộ rủi ro của việc thành lập công ty con ở nước ngoài do sự biến động của các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội. Lý do Viettel chọn phương thức này vì: Xuất khẩu tránh được những chi phí đáng kể về thiết lập hoạt động sản xuất ban đầu tại quốc gia nhận đầu tư.

          Theo đó, điện thoại trong nước với mật độ là 120%, trong khi các nước Viettel đầu tư, mật độ điện thoại chỉ chiếm khoảng 60%. Lý do viettel chọn liên doanh: Tránh chi phí đầu tư cao, thâm nhập và bành trướng quy mô trên thị trường quốc tế một cách nhanh chóng. Mặt khác, do sự tương đồng trong văn hóa của Việt Nam và Lào cùng với quan hệ hợp tác chiến lược của 2 nước.

          Campuchia

           Cách tấn công và mở rộng thị trường: Metfone đã đặt trung tâm giải đáp khách hàng Call Center lớn và hơn 100 cửa hàng lớn nhỏ trực tiếp phục vụ cũng như giải đáp thắc mắc của khách hàng. Metfone đã có hơn 1.000 trạm BTS và một mạng truyền dẫn cáp quang lớn nhất Campuchia với chiều dài hơn 5.000 km phủ khắp các quốc lộ, tỉnh, thành, trung tâm huyện, vươn ra cả vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa và hải đảo. => trong khi các công ty nước ngoài khác muốn có lãi ngay nên tính toán đầu tư vào những nơi dễ có lợi, Viettel đi lắp đặt trạm tới tận vùng sâu vùng xa để đảm bảo về mặt cơ sở hạ tầng.

           Metfone đã trở thành nhà mạng lớn nhất tại Campuchia với 10 triệu thuê bao và chiếm 50% thị phần.

          Ấn độ

          - Hợp đồng xuất khẩu này đánh dấu một bước quan trọng trong việc khẳng định giải pháp hạ tầng mạng viễn thông di động thế hệ 5G của Viettel đã sẵn sàng thương mại và kinh doanh diện rộng, không chỉ tại Việt Nam mà cả ở những thị trường quốc tế có trình độ công nghệ cao như Ấn Độ. Thiết bị IP Router được Viettel High Tech cung cấp và triển khai trên mạng lưới viễn thông của nhà mạng Gwave tại thị trường Ấn Độ. Đây là thiết bị truyền dẫn IP hỗ trợ tốc độ 100 Gbps, đáp ứng các yêu cầu của mạng 5G do Viettel làm chủ từ nghiên cứu đến sản xuất.

          Tanzania

          Những yếu tố giúp Viettel thành công và những khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp

            Những gói cước mà Viettel cung cấp ra thị trường như Tomato, Ciao đều thể hiện triết lý “Caring – Innovator” (Sẻ chia - Sáng tạo) và nhằm đáp ứng những nhu cầu khác nhau của khách hàng. Vào thời điểm gia nhập nghành, Viettel nhận định giá cước viễn thông di động của Việt Nam vẫn ở mức cao so với thế giới và so với mức thu nhập bình quân trong nước. Còn nếu so với giá cước gọi quốc tế trực tiếp của các nước khác trong khu vực như Trung Quốc, giá cước của Viettel thấp hơn khoảng 30%, so với Singapore thấp hơn đến 65% và so với Thái Lan thì thấp hơn khoảng 79%.

            Với nhiều lợi thế như kết hợp mạng lưới viễn thông của quân đội, nguồn tài chính và nhân lực dồi dào và năng động, Viettel đã tạo ra cái nhìn mới trong chất lượng và dịch vụ Viễn thông Việt Nam. Năm 2017, Viettel đã nâng tổng số trạm phát sóng của mình lên 36.000 trạm và tiếp tục xây dựng nhiều trạm mới nhằm gia tăng chất lượng cuộc gọi cho khách hàng, giảm thiểu tình trạng nghẽn mạng vào các dip lễ tết. Logo của Viettel được thiết kế với hình elip biểu tượng cho sự chuyển động liên tục, sáng tạo không ngừng (văn hóa phương Tây) và cũng biểu tượng cho âm dương hòa quyện vào nhau.

            Với sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh màu sắc và slogan rất ấn tượng, thương hiệu Viettel nhanh chóng được mọi người biết tới thông qua các hoạt động truyền thông như quảng cáo, tổ chức sự kiện…. Viettel quảng cáo dịch vụ của mình trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng như báo, tạp chí, website, truyền hình…Mỗi phương tiện quảng cáo, Viettel đều muốn tạo cho mình một nét riêng, một phong cách riêng và có một cái gì đó đặc biệt hơn. Để xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho thương hiệu, kích thích một cách gián tiếp tăng nhu cầu về dịch vụ, tăng uy tín của doanh nghiệp, Viettel đã đưa ra hàng loạt các hoạt động sự kiện và tài trợ cho nhiều hoạt động xã hội.

            Hiện nay một số khu vực đầu tư của Tổng công ty Viettel Global đang cần bổ sung nguồn cung USD dẫn đến việc công ty con không có nguồn USD để trả nợ hợp đồng mua thiết bị. Ngoài yếu tố về con người, thì sự phát triển thị trường công nghệ cũng là lý do dẫn đến việc đầu tư, chất lượng cơ sở hạ tầng không thể hoàn thiện ngay được.

            Đề Ra Các Kiến Nghị Để Doanh Nghiệp Đẩy Mạnh Hoạt Động Kinh Doanh Quốc Tế

            Đề Ra Các Kiến Nghị Để Doanh Nghiệp Đẩy Mạnh Hoạt Động Kinh Doanh Quốc Tế. - Đồng nhất bộ nhận diện thương hiệu: bộ nhận diện thương hiệu của Viettel như logo, tên thương hiệu vẫn có sự khác nhau giữa các nước. Theo hướng phát triển dài hạn và bền vững, thì Viettel nên đồng nhất bộ nhận diện thương hiệu ở tất cả các thị trường để tăng độ nhận diện thương hiệu và danh tiếng trên thị trường quốc tế.

            Đề Ra Các Kiến Nghị Để Doanh Nghiệp Đẩy Mạnh Hoạt Động Kinh Doanh Quốc Tế. - Đẩy mạnh các chiến dịch Marketing: hoạt động Marketing của Viettel trên thị trường quốc tế vẫn còn rất hạn chế, đặc biệt là các hình thức như TVC, video viral,. Tuy nhiên ở Việt Nam, những hình thức này được Viettel triển khai rất tốt, một số chiến dịch nổi tiếng như là(màn hòa tấu độc đáo được thể hiện bởi 4G Viettel, đạt được hơn 16,5 triệu lượt xem trên Youtube).

            Như vậy các chiến dịch Marketing dưới hình thức video hay TVC đã mang lại nhiều tiếng vang cho Viettel tại nước nhà, Viettel nên tận dụng lợi thế này để triển khai các hoạt động Marketing như vậy ở quốc tế.