MỤC LỤC
Sau khi ra thép bán thành phẩm thì tiếp tục đun nóng và chuyển sang cán thép để ra các hình dạng sản phẩm và doanh nghiệp mong muốn. Thép xây dựng: loại thép được sử dụng chủ yếu trong ngành xây dựng để tạo ra cấu trúc, khung kèo và nền móng của các công trình nhà ở, công nghiệp và thương mại. Thép xây dựng thường được sản xuất với đặc tính độ bền và độ dẻo phù hợp để chịu lực tải và kháng ứng lực trong quá trình sử dụng.
Tấm thép: Tấm thép có độ dày khác nhau, từ mỏng đến dày, được sử dụng cho nhiều ứng dụng trong xây dựng, chế tạo máy móc và thiết bị công nghiệp. Ống thép: Ống thép có đường kính và độ dày khác nhau, được sử dụng trong việc vận chuyển chất lỏng, khí và các loại chất hóa học.
Độ bền cao, dễ gia công và lắp đặt, cũng như khả năng tái sử dụng và tái chế, giúp giảm thiểu tác động đến môi trường. Được sử dụng trong việc xây dựng kết cấu nhà cửa, tàu thủy, khuôn mẫu, và nền móng công trình. Sử dụng trong hệ thống dẫn nước, hệ thống cấp nhiên liệu, hệ thống thoát nước, và trong công nghiệp dầu khí.
Bên cạnh đó thường có các hệ thống kho là nơi giúp theo dừi hàng tồn kho, quản lý đơn hàng và đảm bảo rằng sản phẩm được lưu trữ và vận chuyển một cách hiệu quả, thuận tiện cho cả việc đổi trả hàng hoá.
Vận tải đường sắt: Đối với khoảng cách xa, vận tải đường sắt thường được sử dụng để chuyển thép hiệu quả và với chi phí thấp hơn. Quản lý chuỗi cung ứng: Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng giỳp theo dừi từ sản xuất đến giao hàng, đảm bảo hiệu quả và giảm thiểu lãng phí. Hệ thống ERP: Phần mềm quản lý doanh nghiệp (ERP) được sử dụng để quản lý dữ liệu, tài chính, hàng tồn kho, và các quy trình kinh doanh khác.
Theo dừi và giỏm sỏt: Hệ thống GPS và cụng nghệ theo dừi hiện đại giỳp giỏm sát quá trình vận chuyển và đảm bảo giao hàng đúng thời gian. Sau Trung Quốc, Nhật Bản là thị trường cung cấp sắt thép lớn thứ hai cho Việt Nam trong năm 2023, chiếm khoảng 14% tổng lượng và giá trị nhập khẩu mặt hàng này.
- Chiến tranh, xung đột quốc tế: Chiến tranh và xung đột có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng thép, gây thiếu hụt nguyên liệu, tăng chi phí vận chuyển và rủi ro an ninh. - Biến động chính trị trong các quốc gia cung cấp nguyên liệu: Các biến động chính trị như thay đổi chính phủ, bất ổn xã hội có thể ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nguyên liệu, gây ra sự không ổn định trong chuỗi cung ứng. - Chính sách thương mại quốc tế: Các hiệp định thương mại, thuế quan, và hạn chế xuất khẩu có thể ảnh hưởng đến giá cả và khả năng tiếp cận nguyên liệu cũng như thị trường tiêu thụ thép.
- Mức sống và thu nhập của người dân: Mức sống và thu nhập cao hơn thường dẫn đến nhu cầu cao hơn về sản phẩm tiêu dùng và xây dựng, từ đó tăng nhu cầu thép. - Quy định về bảo vệ môi trường: Các quy định về bảo vệ môi trường như giới hạn phát thải khí nhà kính và xử lý chất thải yêu cầu các nhà sản xuất thép phải đầu tư vào công nghệ và quy trình sản xuất sạch hơn, làm tăng chi phí nhưng cũng tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững trong dài hạn.
- Biến đổi khí hậu, thiên tai: Biến đổi khí hậu và thiên tai như bão, lũ lụt có thể làm gián đoạn khai thác nguyên liệu và sản xuất thép. - Ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác và sản xuất thép: Hoạt động khai thác và sản xuất thép gây ra ô nhiễm không khí, nước và đất. Điều này có thể dẫn đến các quy định nghiêm ngặt hơn về môi trường, tăng chi phí sản xuất và yêu cầu đầu tư vào công nghệ giảm thiểu ô nhiễm.
Đo lường giá trị thương hiệu của khách hàng thông qua các chỉ số như nhận thức về thương hiệu, lòng trung thành của khách hàng, v.v. - Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng các chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả chuỗi cung ứng thép, tùy thuộc vào mục tiêu và chiến lược cụ thể của mình.
Các thiết bị được kết nối với mạng Internet có thể phát hiện các vấn đề tiềm ẩn trong quá trình sản xuất và gửi cảnh báo cho nhân viên để khắc phục sự cố kịp thời. Các doanh nghiệp khi ứng dụng Big Data khi chuyển đổi số ngành sắt thép đã nhận thấy sự cải thiện rừ rệt về hiệu quả, năng suất làm việc và quản trị tốt vấn đề ngõn sách dự án. Big Data cho phép để giảm thời gian thiết lập và tối ưu ngân sách vật liệu bằng việc trỡnh bày thụng tin dễ hiểu, rừ ràng và xỏc định những lỗi cấu trỳc tiềm ẩn.
Ứng dụng công nghệ AI giúp doanh nghiệp thúc đẩy tính tin cậy, hiệu quả và năng suất khi sản xuất sắt thép bằng việc giảm lao động thủ công, thay thế bằng kết nối với máy và phân tích theo quy định, bảo đảm thành phẩm được chế tạo kịp tiến độ dự án của công ty. Bên cạnh đó, AI sẽ giúp các doanh nghiệp sắt thép hoạt động trơn tru để thu về lợi nhuận cao, làm tăng đáng kể hiệu quả chuỗi cung ứng sắt thép, từ đó giảm chi phí vận chuyển sản phẩm tồn kho và rút ngắn thời gian đưa ra thị thị trường khi thị trường có biến động.
Hệ thống quản lý kho (WMS - Warehouse Management System): Sử dụng WMS để tự động hóa các hoạt động trong kho, từ nhập kho, lưu trữ, quản lý hàng tồn kho, đến xuất kho. Hệ thống điều hành sản xuất (MES - Manufacturing Execution System): MES giỳp theo dừi và kiểm soỏt quy trỡnh sản xuất từ nguyờn liệu thụ đến thành phẩm, tối ưu hóa hiệu suất sản xuất và chất lượng sản phẩm. Tăng cường hợp tác giữa các mắt xích trong chuỗi cung ứng của ngành thép là một yếu tố quan trọng để cải thiện hiệu quả, giảm thiểu lãng phí, và tăng cường tính bền vững.
Sử dụng các hệ thống quản lý thông tin chung như các nền tảng ERP tích hợp để chia sẻ dữ liệu về nhu cầu về nguồn thép,hàng tồn kho, và sản xuất giữa các mắt xích. Hơn nữa, sử dụng các chứng chỉ và tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9001 cho quản lý chất lượng và ISO 14001 cho quản lý môi trường để đảm bảo các đối tác tuân thủ các yêu cầu tương tự.
Bên cạnh đó, sử dụng hệ thống Blockchain để minh bạch hóa toàn bộ quy trình cung ứng thép đến vận chuyển sản phẩm thép đến khách hàng. Đảm bảo các quy trình sản xuất và vận hành được tiêu chuẩn hóa giữa các đối tác để tăng tính nhất quán và hiệu quả. Hợp tác với các đối tác logistics để tối ưu hóa mạng lưới vận chuyển, giảm thiểu chi phí và tác động môi trường.
Tối ưu các chiến lược quản lý tồn kho cộng tác như Just-In-Time (JIT) để giảm tồn kho và tăng tốc độ phản ứng với thay đổi của thị trường. Ngành thép Việt Nam đang đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường Trung Quốc và EU vào năm 2024, với triển vọng là nhu cầu thép toàn cầu đang tăng mạnh.
Sử dụng thép tái chế giúp giảm nhu cầu khai thác quặng sắt, từ đó giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường do hoạt động khai thác mỏ và lượng khí thải CO2 phát sinh. Thêm vào đó, hợp tác với các ngành công nghiệp khác như sản xuất ô tô, xây dựng và các ngành liên quan để thu thập và tái chế thép phế liệu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tái chế và tạo ra một nền kinh tế tuần hoàn hiệu quả hơn. - Hệ thống quản lý năng lượng (Energy Management Systems - EMS): Triển khai hệ thống EMS để giám sát và tối ưu hóa tiêu thụ năng lượng trong toàn bộ chuỗi cung ứng.
- Xử lý nước thải: Áp dụng công nghệ xử lý nước thải tiên tiến để loại bỏ các chất ô nhiễm trước khi xả ra môi trường, đồng thời tái sử dụng nước thải trong quá trình sản xuất. - Cải thiện logistics: Sử dụng các phương tiện vận chuyển ít phát thải như xe điện hoặc xe tải nhiên liệu sạch để giảm khí thải trong quá trình vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm thép.