Báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Ngôn ngữ Anh

MỤC LỤC

BAN LÃNH ĐẠO

Tầm nhìn của khoa Ngoại ngữ: phấn đấu trở thành một trong những đơn vị đào tạo tiếng Anh thương mại chất lượng cao với các CTĐT đáp ứng nhu cầu của các tổ chức trong và ngoài nước trong môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng. Cam kết về chất lượng: áp dụng Phương giảng dạy và nghiên cứu cập nhật và hiện đại giúp sinh viên đạt được thành công và đóng góp thiết thực cho xã hội;. Cơ cấu tổ chức khoa Ngoại ngữ gồm 01 phó trưởng khoa- phụ trách khoa, 01 phó trưởng khoa, 03 trưởng bộ môn, 01 giáo vụ khoa, hội đồng khoa và các tổ chức Đảng, đoàn thể là chi bộ và công đoàn bộ phận.

Hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Ngoại ngữ: khoa tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo cấp trường, cấp khoa về lĩnh vực ngôn ngữ để tạo diễn đàn giao lưu học hỏi kinh nghiệm trong giảng dạy. Công tác Đảng, Đoàn thể: Chi bộ khoa Luật kinh tế-Ngoại ngữ, công đoàn bộ phận khoa Ngoại ngữ, đoàn thanh niên phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo khoa xây dựng tập thể khoa đoàn kết, phát triển. Công tác Đảm bảo chất lượng: khoa Ngoại ngữ thực hiện công tác đảm bảo chất lượng giáo dục, các chủ trương, chính sách mới về giáo dục đào tạo, đổi mới và phát triển chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục qua tọa đàm, hội thảo, ….

Trong văn phòng khoa có bàn làm việc của Phó trưởng khoa- PT, của Phó Trưởng khoa, của Trưởng bộ môn, khu vực làm việc của giáo vụ khoa, khu vực làm việc của giảng viên, khu vực họp khoa, bộ môn. Trong thời gian tới, khoa Ngoại ngữ tiếp tục đổi mới CTĐT, phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, có kỹ năng sư phạm tốt, chuyên môn cao và đạo đức nghề nghiệp.

TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 1. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Khi triển khai ở cấp Khoa, khi xây dựng CTĐT, Khoa Ngoại Ngữ cũng thể hiện tinh thần này một cỏch rừ ràng, cụ thể thụng qua : a/ sự chỉnh sửa CTĐT năm 2018 với việc điều chỉnh thời lượng, nội dung một số học phần (để phù hợp với nhu cầu thực tế của sinh viên cũng như nhà tuyển dụng); b/ kịp thời xây dựng CTĐT năm 2021 (dựa trên nhu cầu của người học và nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực [H1.01.01.06]. CĐR của CTĐT 2014 (áp dụng đến tháng 8 năm 2021 vì CTĐT 2018 không thay đổi CĐR, chỉ điều chỉnh thời lượng, nội dung một số học phần để phù hợp với nhu cầu thực tế của sinh viên, cựu sinh viên, nhà sử dụng lao động [H1.01.01.06]) được xây dựng khỏ toàn diện, xỏc định và phõn chia rừ ràng trờn cơ sở bốn nhúm: Kiến thức và cơ sở lập luận ngành, kỹ năng và phẩm chất của cá nhân và trong nghề nghiệp, kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp, kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn. CTĐT của ngành Ngôn ngữ Anh tuân thủ quy định này khi chương trình được thiết kế để đáp ứng năm CĐR bao quát các yêu cầu chung (về kiến thức cơ bản, tư duy phản biện, kỹ năng làm việc nhóm, tính tự chủ, trách nhiệm và khả năng học tập suốt đời cũng như ý thức về pháp luật, đạo đức nghề nghiệp) và ba CĐR bao quát các yêu cầu dành riêng cho ngành Ngôn ngữ Anh (liên quan đến kỹ năng vận dụng ngôn ngữ, văn hóa, sử dụng ngoại ngữ để giao tiếp và việc thích ứng với xu hướng mới trong kinh tế, thương mại).

Cơ sở này được Khoa Ngoại Ngữ đưa vào nội dung các cuộc họp Khoa như phổ biến về hướng lồng ghép lý thuyết vào nội dung giảng dạy các môn học để học đi đôi với hành [H1.01.03.07] và được kiểm tra để có định hướng điều chỉnh thông qua phiếu Khảo sát giảng viên theo môn học với những tiêu chí khảo sát cụ thể: a/Giảng viên tạo điều kiện cho SV phát triển kỹ năng diễn đạt và tranh luận, b/GV đưa ra khối lượng kiến thức, bài tập, thực hành phù hợp với ch/trình đào tạo, c/Bài giảng có liên hệ đến thực tế, d/Giảng viên có kiến thức sâu rộng về mụn học, e/Anh/chị hiểu rừ nội dung căn bản của mụn học, f/Mụn học cung cấp nhiều kiến thức bổ ích [H1.01.02.04]. CTĐT 2021 [H1.01.01.03]tuy được xỏc định rừ ràng, bao quỏt được cả cỏc yờu cầu chung và yờu cầu chuyên biệt mà người học cần đạt được sau khi hoàn thành chương trình đào tạo nhưng vì ưu tiên phát triển tính xúc tích và khả năng sinh viên vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nờn cỏc CĐR được xỏc định giỏn tiếp về mặt kiến thức (thay vỡ được xỏc định rừ ràng) nếu đối chiếu theo Thông Tư 07/2015/TT-BGDĐT [H1.01.01.05]. Công tác lấy ý kiến khảo sát nhà tuyển dụng và giảng viên cũng đã góp phần đưa đến việc điều chỉnh học phần Viết nâng cao, tăng thời lượng giảng dạy, bổ sung nội dung về viết bài báo khoa học nhằm đáp ứng tốt hơn các CĐR 2, 3, và đặt biệt là CĐR 4 - Người học thể hiện được tính chủ động, tích cực trong học tập, nghiên cứu khi họ được tự chọn đề tài, chọn nhóm thực hiện đề tài, thiết kế phương pháp thực hiện, và quản lý các nguồn lực cá nhân như thời gian, các mối quan hệ xã hội.

Từ đó, người học khi tốt nghiệp có đủ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong nghề nghiệp và có sức khỏe tốt để làm việc hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn và đáp ứng được nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi của thị trường lao động, phù hợp với mục tiờu thay đổi lối sống, và cỏch suy nghĩ của người học, thể hiện rừ qua mục tiờu của chương trình đào tạo ngành Ngôn Ngữ Anh [H1.01.01.03] [H1.01.01.04]. Ngoài ra, các giảng viên và người học tích cực tham gia vào các cuộc thi hoặc chương trình nâng cao chuyên môn trong và ngoài trường như: sinh viên chuyên ngữ tham gia cuộc thi Olympic Tiếng Anh, tham gia thi thử IELTS [H4.04.01.06], giảng viên học tập nâng cao trình độ về ngoại ngữ đáp ứng Khung năng lực 6 bậc của Bộ giáo dục [H4.04.01.06], ứng dụng công nghệ thông tin và ngoại ngữ tiếng Trung quốc [H4.04.01.06], người học tham gia xây dựng các sáng kiến khoa học, Khoa tổ chức tọa đàm giúp người học liên kết với một số chuyên gia để có định hướng khi tốt nghiệp [H4.04.01.06], v.v…. Sau khi các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được phân bổ vào các môn học và tính đến sự cân nhắc triết lý giáo dục chung của toàn Trường Đại học Ngân hàng, Khoa Ngoại ngữ và từng Bộ môn phụ trách tiến hành họp, cùng các giảng viên chủ động nghiên cứu, thảo luận để xây dựng các phương pháp tiếp cận trong dạy và học đa dạng và phù hợp, được thể hiện trong đề cương môn học của từng học phần [H3.03.01.02].

Trong đó, hoạt động dạy học không những được quy định tổng quát, toàn diện cho toàn bộ môn học (mục “12. Phương pháp dạy và học” trong các đề cương môn học); còn được quy định cụ thể cho từng chương – bao gồm phần tóm tắt các nội dung chính của chương, các nội dung trong mỗi chương mà giảng viên cần phải truyền đạt đến sinh viên, các phương pháp tiếp cận trong dạy và học mà giảng viên và sinh viên cần phải áp dụng (phần “C.

Bảng 1. 1: Bảng ma trận tương quan mục tiêu đào tạo và CĐR của CTĐT 2021   Mục tiêu
Bảng 1. 1: Bảng ma trận tương quan mục tiêu đào tạo và CĐR của CTĐT 2021 Mục tiêu