MỤC LỤC
Ngân hàng SCB Cô Giang là Phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn, là một đại diện pháp nhân có con dấu riêng, có bảng cân đối kế toán, hoạch toán kinh tế nội bộ, hoạt động theo điều lệ và quy chế của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn, thực hiện đầy đủ các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng bán l•, đối tượng KH là cá nhân, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Các Phó Giám đốc chịu trách nhiệm tham mưu, hỗ trợ cho giám đốc quản lý mảng lĩnh vực hoạt động của PGD, giúp giám đốc giám sát, điều hành hoạt động kinh doanh và thực hiện các công việc do Giám đốc chỉ định. Bên cạnh đó còn cung cấp cho Khách hàng Hội viên Dịch vụ Ngân hàng Cao cấp những chương trình ưu đãi đặc biệt, những trải nghiệm đặc quyền đẳng cấp trong những không gian được thiết kế sang trọng được hỗ trợ nhanh chóng bởi đội ngũ chuyên viên tư vấn tận tình, chuyên nghiệp.
- Phòng KHCN: nghiên cứu, hoạch định các chiến lược, loại hình kinh doanh trong Ngân hàng, tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng, khảo sát thăm dò thị trường về nhu cầu khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng như: th•, cho vay, bảo hiểm…. - Phòng Dịch vụ khách hàng: tạo khách hàng tiềm năng, xác định và đánh giá nhu cầu của khách hàng để đạt được sự hài lòng, xây dựng mối quan hệ bền vững thông qua giao tiếp mở và tương tác, thực hiện các yêu cầu của khách hàng, giải quyết các khiếu nại và thông báo cho khách hàng về các giao dịch và chương trình khuyến mãi.
Trong đó, Giám đốc có quyền quyết định cao nhất và chịu trách nhiệm về các chiến lược kinh doanh, chương trình kế hoạch công tác chung. - Phòng Khách hàng cao cấp: cung cấp những sản phẩm dịch vụ có chất lượng vượt trội, mang đến cho Khách hàng sự thoải mái, tiện lợi khi đến giao dịch. Chính những điều này đã khiến nhu cầu mua nhà ở tăng cao, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng của SCB – PGD Cô Giang nói riêng và ngành Ngân hàng nói chung.
Phân khúc nhà ở không bị ảnh hưởng bởi dịch Covid do hoạt động mua nhà, chung cư dựa trên nhu cầu và kế hoạch sinh sống trong dài hạn. Đây chính là hậu quả mà dịch bệnh Covid-19 mang lại, để phòng tránh dịch bệnh, Chính phủ đã phải thực hiện giãn cách xã hội, hạn chế di chuyển nếu không cần thiết dẫn đến nhu cầu mua ô tô phục vụ đi lại giảm mạnh. Bên cạnh đó, Covid còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, làm đình trệ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đã tác động trực tiếp đến các ngành xuất, nhập khẩu, hàng không, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô.
Đây là những con số hết sức ấn tượng cho thấy sự khỏe mạnh về tài chính và khả năng quản lý tín dụng của SCB nói chung và của PGD Cô Giang nói riêng. Tỷ lệ nợ đạt tiêu chuẩn ngày càng cao, tỷ lệ nợ xấu ngày càng giảm có thể thấy chất lượng tín dụng của SCB – PGD Cô Giang ngày càng được cải thiện. Cùng với sự mở rộng trong tổng dư nợ cho vay nói chung và cho vay mua nhà nói riêng, thu lãi từ hoạt động cũng tăng lên nhanh chóng.
Thị trường bất động sản giai đoạn 2018-2020 mặc dù đã có những nốt trầm và không còn những cơn sốt nhà đất, nhưng vẫn được đánh giá là ổn định và có dấu hiệu tích cực vào cuối năm 2019 và năm 2020 khi mà chính quyền các thành phố lớn, các địa phương đang chú trọng rà soát toàn bộ các dự án sai phạm để sớm cấp phép cho những dự án đủ điều kiện phát triển và mở bán vào cuối năm 2019 đầu năm 2020. Tuy nhiên đến năm 2020, dư nợ cho vay mua nhà đã không duy trì tốc độ tăng trưởng đáng ngưỡng mộ đó khi chỉ tăng 7.1%, trái ngược với đó, cả vay mua nhà đất linh hoạt và vay mua nhà dự án đều biến động giảm. Những khó khăn về thủ tục hành chính và sức ép lớn từ chủ trương kiểm soát chặt chẽ hơn việc cấp phép dự án mới là nguyên nhân dẫn đến giảm nguồn cung bất động sản giảm.
Ngân hàng Nhà nước vừa qua đã ban hành Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Bên cạnh việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, còn tăng hệ số rủi ro khi kinh doanh bất động sản từ 150% lên 200%. Các khoản phải đòi được đảm bảo toàn bộ bằng nhà ở (bao gồm cả nhà ở hình thành trong tương lai), quyền sử dụng đất, công trình xây dựng gắn với quyền sử dụng đất của bên vay sẽ có hệ số rủi ro 50%.
Thị trường bất động sản năm 2018 – 2020 liên tục xảy ra các bê bối của công ty bất động sản liên quan đến vấn đề lừa đảo, phân lô trái phép, lập dự án ma… bị phanh phui khiến khách hàng lo lắng và cảnh giác.
Tuy nhiên, ngân hàng SCB – PGD Cô Giang vẫn đạt được những kết quả tốt phải kể đến như dư nợ cho vay mua nhà vẫn tăng trưởng tốt, chất lượng các khoản vay được đảm bảo ( tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh ), lợi nhuận cao, quy mô không ngừng được mở rộng, chất lượng hoạt động ngày càng đảm bảo. Quy trình cấp tín dụng của SCB nói chung và cho vay mua nhà nói riêng ngày càng hoàn thiện, chặt chẽ và an toàn về mặt pháp lý, có đầy đủ các bước thực hiện cần thiết bao gồm công tác kiểm tra quản lý nợ sau cho vay và bước xử lý các vấn đề phát sinh. Chính sách cho vay phù hợp với quy định của NHNN và Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong từng thời kì, có thay đổi phù hợp với với phạm vi hoạt động và tình hình thực tế tại địa phương cho phù hợp, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu khách hàng theo từng giai đoạn.
- Ngân hàng SCB chỉ ưu tiên cho vay đối với những cá nhân có hộ khẩu thường trú / tạm trú có tài sản đảm bảo tại nơi SCB có trụ sở hoặc chi nhánh, điều này làm hạn chế số lượng người làm việc và muốn mua nhà tại nơi mình đang công tác nhưng tài sản đảm bảo lại ở nơi không có trụ sở hoặc chi nhánh của SCB. Nguyên nhân là do công tác marketing ngân hàng chưa được đẩy mạnh, hiệu quả marketing ngân hàng ở Phòng giao dịch còn thấp, khiến cho khách hàng chưa tiếp cận được với thông tin về dịch vụ mới, các chương trình ưu đãi. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng trong nước và của ngân hàng nước ngoài, có thể nói trong giai đoạn hiện nay, lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng phát triển nhanh chóng và giữa các ngân hàng có sự cạnh tranh gay gắt về quy mô, chất lượng, dịch vụ, sự đa dạng về sản phẩm….
- Trong quá trình cho vay cán bộ tín dụng phải đảm nhận quá nhiều công việc nên sẽ không thể tránh khỏi những sai sót và thiếu sự khách quan, quy trình cho vay diễn ra lâu hơn. - Hiện SCB – Phòng giao dịch Cô Giang chưa có Phòng Khách hàng doanh nghiệp, điều này khiến cho đối tượng khách hàng của SCB Cô Giang bị thu hẹp, bỏ qua các Khách hàng tiềm năng, làm giảm dư nợ cho vay. Ngoài ra mục tiêu giảm thiểu nợ xấu, nợ quá hạn và đảm bảo an toàn vốn cũng là một trong những nguyên nhân làm cho quy trình vay tại SCB có khá nhiều bước và quy trình giải ngân không được nhanh.
- Một nguyên nhân khách quan khác nữa hạn chế sự phát triển của hoạt động CVMN là yếu tố văn hóa xã hội, nguyên nhân chính bắt đầu từ thói quen, tâm lý của người Việt Nam, có xu hướng tiết kiệm, tích góp hơn là vay mượn nợ. Chương hai đã cho ta cái nhìn tổng quát về Phòng Kinh doanh-KHCN của SCB Phòng giao dịch Cô Giang, nhiệm vụ và quyền hạn của từng vị trí , quy trình từ thu thập thông tin cho tới khi tất toán khoản vay. Việc phân tích cơ cấu, tỷ trọng dư nợ, nợ xấu của các khoản vay giúp khái quát được những thuận lợi, khó khăn, thách thức và cả rủi ro của SCB trong giai đoạn 2018-2020 vừa qua, nhận thức được các yếu tố tác động đến kết quả kinh doanh.