Nghiên cứu sự khác biệt về động cơ học tập tiếng Trung Quốc giữa sinh viên dân tộc Kinh và dân tộc Hoa tại Việt Nam

MỤC LỤC

Ảnh hưởng của các nhân tố cá thể đối với động cơ học tập 1. Ảnh hưởng của giới tính đối với động cơ học tập

Sau khi tiếp tục tiến hành kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập đối với từng câu hỏi, chúng tôi phát hiện tồn tại sự khác biệt có ý nghĩa giữa sinh viên dân tộc Kinh và sinh viên dân tộc Hoa ở các câu hỏi “Vì tôi có hứng thú với lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán của Trung Quốc” (Q1, t = -4,32, p <. Điều này cũng không khó hiểu, tiếng Trung Quốc là ngôn ngữ mẹ đẻ của dân tộc Hoa, văn hoá Trung Quốc là văn hoá của tổ tiên họ, họ có sự gần gũi, thân thiết với ngôn ngữ văn hoá Trung Quốc, cho nên có hứng thú với tiếng Trung Quốc và văn hoá Trung Quốc cao hơn sinh viên dân tộc Kinh, đồng thời cho rằng bản thân sẽ học tốt tiếng Trung Quốc, kết quả học tập không quan trọng lắm đối với họ.

Mối quan hệ giữa kết quả học tập và động cơ học tập

Một số sinh viên dân tộc Hoa chọn học tiếng Trung Quốc là vì yêu cầu của cha mẹ, trong khi hầu hết sinh viên dân tộc Hoa chọn học tiếng Trung Quốc là vì biết nói tiếng Trung Quốc đồng nghĩa với việc thực hiện giá trị của bản thân, đồng thời cũng là nhu cầu giao tiếp của họ. Khi gặp những người Hoa khác, họ thường khoe con mình biết tiếng Trung Quốc, điều này mang lại cảm giác thành tựu cho sinh viên dân tộc Hoa, cho rằng biết nói tiếng Trung Quốc là một kĩ năng quan trọng trong cuộc sống, đồng thời cũng cho rằng việc biết nói tiếng Trung Quốc sẽ được người khác tôn trọng.

NGÀ NH NGÔ N NGỮ TRUNG QUỐC ①

  • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng khảo sát

    Trong đó, các câu hỏi từ Q1 đến Q9 là các câu hỏi điều tra về nhóm chiến lược ghi nhớ, các câu hỏi từ Q10 đến Q23 là các câu hỏi điều tra về nhóm chiến lược nhận thức, các câu hỏi từ Q24 đến Q29 là các câu hỏi điều tra thuộc nhóm chiến lược bù đắp, các câu hỏi từ Q30 đến Q38 là các câu hỏi điều tra thuộc nhóm chiến lược siêu nhận thức, các câu hỏi từ Q39 đến Q44 là các câu hỏi điều tra thuộc nhóm chiến lược xúc cảm, các câu hỏi từ Q45 đến Q50 là các câu hỏi điều tra thuộc nhóm chiến lược xã hội. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập cho thấy, không có sự khác biệt có ý nghĩa trong việc sử dụng nhóm chiến lược nhận thức, nhóm chiến lược bù đắp, nhóm chiến lược siêu nhận thức, nhóm chiến lược xúc cảm, nhóm chiến lược xã hội giữa sinh viên thuộc nhóm tuổi 18-20 và sinh viên thuộc nhóm tuổi 21-23 (p > 0,05), song lại có sự khác biệt trong việc sử dụng nhóm chiến lược ghi nhớ giữa sinh viên thuộc nhóm tuổi 18-20 và sinh viên thuộc nhóm tuổi 21-23 (p < 0,05).

    Bảng 2.2. Kết quả kiểm định trị trung bì nh của mẫu phối hợp từng cặp đối với sáu  nhóm chiến lược học tập
    Bảng 2.2. Kết quả kiểm định trị trung bì nh của mẫu phối hợp từng cặp đối với sáu nhóm chiến lược học tập

    QUAN NIỆM HỌC TẬP

    • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng khảo sát
      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Đặc điểm chung về quan niệm học tập

        Trong Bảng điều tra quan niệm học tập ngôn ngữ (Belief about Language Learning Inventory, BALLI), Horitz (1987) chia quan niệm học tập thành năm phương diện: năng lực học tập ngoại ngữ (foreign language aptitude), độ khó của việc học ngoại ngữ (the difficulty of language learning), tính chất của việc học ngoại ngữ (the nature of language learning), chiến lược học tập - giao tiếp (learning and communication strategies) và động cơ học tập (motivation and expectations). Từ những phân tích trên, chúng ta có thể thấy quan niệm học tập tiếng Trung Quốc của sinh viên Khoa Tiếng Trung HCMUE như sau: Thứ nhất, tin rằng có sự khác biệt về năng lực học tập ngoại ngữ, trẻ em có năng lực học tập ngoại ngữ tốt hơn người lớn, một số người có khả năng bẩm sinh trong việc học ngoại ngữ; Thứ hai, có ngoại ngữ dễ học, có ngoại ngữ khó học, tin rằng mình có thể học tốt tiếng Trung Quốc trong thời gian 1-2 năm; Thứ ba, chú trọng việc học ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và văn hoá Trung Quốc; Thứ tư, động cơ học tập rất cao, cho rằng học tiếng Trung Quốc rất hữu ích cho bản thân và công việc sau này.

        Bảng 3.1 cho thấy đại đa số sinh viên hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý quan niệm
        Bảng 3.1 cho thấy đại đa số sinh viên hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý quan niệm

        LO LẮNG TRONG HỌC TẬP

        • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng khảo sát

          Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập cho thấy, giữa sinh viên nam và sinh viên nữ có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ lo lắng trong học tập tiếng Trung Quốc (p < 0,05), nhất là trên các phương diện lo lắng về lớp học, lo lắng về bị hỏi, lo lắng về nghe nói, lo lắng về thi cử và lo lắng về tiếng Trung Quốc. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập cho thấy, giữa sinh viên đã học gần hai năm tiếng Trung Quốc và sinh viên đã học trên ba năm tiếng Trung Quốc có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ lo lắng trong học tập tiếng Trung Quốc (p < 0,05), nhất là trên các phương diện lo lắng về nghe nói và lo lắng về tiếng Trung Quốc.

          Bảng 4.3. Tì nh hì nh lo lắng trong học tập theo giới tí nh
          Bảng 4.3. Tì nh hì nh lo lắng trong học tập theo giới tí nh

          PHONG CÁ CH HỌC TẬP

          • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng khảo sát
            • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Đặc điểm phong cách học tập

              Có thể thấy, sinh viên thích sử dụng nhiều phong cách học tập khác nhau trong học tập tiếng Trung Quốc, trong đó ba phong cách học tập sinh viên thích nhất là phong cách học tập loại thính giác, phong cách học tập loại vận động và phong cách học tập loại nhóm, sinh viên không thích nhất là phong cách học tập loại cá nhân. Ngoài ra, giảng viên cũng nên cung cấp thêm các tài liệu kích thích thính giác của sinh viên, như các đoạn ghi âm bài khoá, hoặc bổ sung các tài liệu kết hợp cả thính giác và thị giác như các đoạn video clip có nội dung liên quan đến bài học…, qua đó phát huy hơn nữa sở trường thính giác của sinh viên.

              Bảng 5.3. Đặc điểm phong cách học tập theo giới tí nh
              Bảng 5.3. Đặc điểm phong cách học tập theo giới tí nh

              NĂNG LỰC TỰ CHỦ TRONG HỌC TẬP NGÀ NH NGÔ N NGỮ TRUNG QUỐC ①

              • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng khảo sát
                • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Tình hình năng lực tự chủ trong học tập

                  Có thể thấy, các nghiên cứu hiện nay vẫn chưa đề cập đến ba vấn đề sau: Một là tình hình năng lực tự chủ trong học tập tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc; Hai là ảnh hưởng của các nhân tố cá thể (giới tính, thời gian học tập) đối với năng lực tự chủ trong học tập tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc; Ba là mối quan hệ giữa năng lực tự chủ trong học tập và kết quả học tập tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc. Ông cho rằng, người học có năng lực tự chủ có khả năng đưa ra các quyết định có liên quan đến việc học mà bản thân đang thực hiện hoặc dự định thực hiện, tự chịu trách nhiệm cho tất cả các quyết định liên quan đến năm phương diện sau: (1) xác định mục tiêu học tập, (2) quyết định nội dung học tập, (3) lựa chọn phương pháp và chiến lược học tập, (4) giám sát quá trình học tập, và (5) đánh giá hiệu quả học tập.

                  Bảng 6.1. Cơ cấu đối tượng khảo sát  Chỉ tiêu  Số lượng  Tỉ lệ %
                  Bảng 6.1. Cơ cấu đối tượng khảo sát Chỉ tiêu Số lượng Tỉ lệ %

                  QUY KẾT TRONG HỌC TẬP

                  • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng khảo sát

                    Tại Việt Nam hiện nay, các nghiên cứu về người học tiếng Trung Quốc chủ yếu quan tâm đến các nội dung về động cơ học tập, chiến lược học tập, lo lắng trong học tập, quan niệm học tập, phong cách học tập, năng lực tự chủ trong học tập… duy chỉ có công trình của Lưu Hớn Vũ (2021) đề cập đến quy kết trong học tập tiếng Trung Quốc như một ngoại ngữ thứ hai của sinh viên Việt Nam, chưa có công trình nào đề cập đến quy kết trong học tập của sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu sử dụng các thống kê mô tả (Descriptive statistics), kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập (Independent - samples T-test), phân tích phương sai một yếu tố (Oneway ANOVA) và phân tích tương quan Pearson (Pearson Correlation) để thống kê tình hình chung, phân tích sự khác biệt về giới tính, khu vực gia đình sinh sống, thời gian học tập và mối.

                    Bảng 7.2. Quy kết trong học tập của sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
                    Bảng 7.2. Quy kết trong học tập của sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc

                    HÀ NH VI TRONG LỚP HỌC

                    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng khảo sát

                      Trong đú, sử dụng thống kờ mụ tả (Descriptive statistic) để làm rừ cỏc đặc điểm về hành vi trong lớp học của sinh viên, sử dụng kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập (Independent samples T-test) để tìm hiểu sự khác biệt về hành vi trong lớp học trên các phương diện giới tính, khu vực gia đình sinh sống, sử dụng phõn tớch tương quan Pearson (Pearson Correlation) để làm rừ mối quan hệ giữa kết quả học tập và hành vi trong lớp học. Qua bảng 9.5 có thể thấy, không tồn tại mối tương quan giữa kết quả học tập và hành vi trong lớp học ở các phương diện tự bày tỏ và giao tiếp với bạn học, tồn tại mối tương quan thuận giữa kết quả học tập và hành vi trong lớp học ở các phương diện hoạt động bằng lời nói, định hướng học tập, kiểm soát người khác, tìm kiếm sự giúp đỡ và tự tin.

                      Bảng 1. Cơ cấu đối tượng khảo sát
                      Bảng 1. Cơ cấu đối tượng khảo sát

                      NHU CẦU TRONG HỌC TẬP

                      • THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng khảo sát
                        • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Nội dung học tập

                          Hutchinson và Waters (1987) cho rằng, nhu cầu gồm hai loại là nhu cầu mục tiêu (target needs) và nhu cầu trong học tập (learning needs), trong đó nhu cầu mục tiêu là những kiến thức mà người học cần có được để sử dụng trong môi trường mục tiêu tương lai, còn nhu cầu trong học tập là những mong muốn, kì vọng của người học trong quá trình học tập. Điều này không khó hiểu, bởi vì trong chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc HCMUE các học phần về ngôn ngữ có tỉ trọng lớn hơn các học phần về văn hoá, các học phần văn hoá chỉ gồm một học phần bắt buộc là “Đất nước học Trung Quốc” cùng ba học phần tự chọn là “Chuyên đề văn hoá Trung Quốc”, “Văn học Trung Quốc” và “Văn hoá kinh doanh”.

                          Bảng khảo sát Nhu cầu trong học tập tiếng Trung Quốc
                          Bảng khảo sát Nhu cầu trong học tập tiếng Trung Quốc