Nghiên cứu về giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức theo pháp luật dân sự Việt Nam

MỤC LỤC

DAN SỰ VÔ HIEU DO VI PHAM HÌNH THỨC 1.1. Khái quát chung về giao dịch dân sự

Hình thức bằng hành vi cụ thể

Sự khác biệt với hợp đồng mau ở đây là đối với hợp đồng mẫu thì ý chí của các bên phải được thé hiện trực tiếp dưới dang chữ ký nên hợp đồng mẫu là công thức xác lập hợp đồng còn hình thức giao dịch dân sự bằng hành vi cụ thể là phương tiện ghi nhận nội dung thỏa thuận hợp đồng. Thông thường, các quốc gia trên khắp thế giới dựa vào những điều khoản quan trọng của giao dịch dé xác định tính vô hiệu của giao dịch dân sự, đặt trên cơ sở đặc điểm và bản chất của giao dịch, phản ánh tình hình kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thể.

Đặc điểm của giao dịch dân sự vô liệu do vi phạm quy định về hình

Điều này nhằm đảm bảo tính hợp pháp và bảo vệ trật tự xã hội, bảo đảm sự an toàn cho các chủ thể khi tham gia giao dịch và không chỉ giới hạn ở việc quy định về sự tự nguyện trong việc thé hiện ý chí của người tham gia giao dịch. Xuất phát từ sự không tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu về điều kiện hình thức theo quy định của pháp luật, bên cạnh những đặc điểm chung, giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm hình thức mang trong mình những đặc điểm riêng,.

Ý nghĩa của việc quy định giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức

Pháp luật can thiệp về hình thức của giao dịch dân sự là dé quan lý những giao dịch lớn, đặc biệt, tránh ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước như gây bất ôn trong môi trường kinh doanh, giao kết, trốn thuế. Điều này không những đảm bảo cho những người thực hiện giao dịch được công bằng, lợi ích Nhà nước được đảm bảo mà trong nhiều trường hợp việc quy định về hình thức hợp đồng, hình thức giao dịch, buộc phải công. Quan trọng hơn, quy định về điều kiện bắt buộc vấn đề hình thức và các trường hợp ngoại lệ nhằm bảo vệ tốt hơn quyền công dân, tạo ra một môi trường giao lưu dân sự tự do hơn, hạn chế sự can thiệp của cơ quan công quyền vào.

Dé bảo vệ lợi ích chung và xử lý người vi phạm, hệ thống luật hình sự đặt ra các quy định về phạm tội và hình phạt nhằm làm căn cứ cho Toa án đưa ra phán quyết nhăm trừng trị những kẻ phạm tội và buộc người phạm tội phải khắc phục hậu quả do họ gây ra, từ đó khôi phục lại trật tự pháp luật.

Quy định về hình thức giao dịch dân sự Bộ luật Dân sự năm 1945

Khi nước ta chuyên từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang mô hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều văn bản đã ra đời, điều chỉnh các mối quan hệ giao dịch dân sự. Theo định nghĩa trong Điều 1 Pháp lệnh số 52 về hợp đồng dân sự thì: “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đôi hoặc cham dứt quyền và nghĩa vụ của. Bên cạnh đó, hình thức của các hợp đồng cũng được điều chỉnh và quy định trong Điều 13 của Pháp lệnh, đó là: Các bên tham gia hợp đồng có quyền lựa chọn hình thức giao kết hợp đồng, có thể băng miệng (bằng lời nói) hoặc băng văn bản.

Tuy nhiên, giai đoạn này, do các quy định về dân sự nói chung hoặc giao dịch dân sự nói riêng được phân tán trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, điều này có thé dẫn đến sự thiếu sót và không đồng bộ trong quá trình áp dụng pháp luật về dân sự.

Quy định về hình thức giao dịch dân sự Bộ luật Dân sự năm 1995

Điều 139 Bộ luật Dân sự năm 1995 quy định giao dịch dân sự có thé bi vô hiệu nếu pháp luật có quy định hình thức văn bản phải có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền mà các. Như đã phân tích ở trên, một số quy định về giao dịch dân sự trong Bộ luật Dân sự năm 1995 không còn phản ánh đúng thực tế và trở nên lạc hậu so với sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Tuy nhiên, điều luật này chưa thực sự mang lại hiệu quả bởi vì trong thực tế, có rất nhiều cá nhân hay tổ chức tham gia giao dịch cố ý không tuân thủ việc hoàn thiện thủ tục của giao dịch dân sự mà Toà án quy định trong thời gian nhất.

Điều này đã thúc đây các chuyên gia pháp luật phải tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng, điều chỉnh và thêm vào những quy định mới nham thích nghi với tốc độ phát triển kinh tế xã hội ngày càng nhanh.

GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO VI PHẠM HÌNH THỨC THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DAN SỰ VIỆT NAM

Nội dung pháp luật hiện hành về giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm

Có thê thấy rằng, đối với các loại giao dịch dân sự có đối tượng là các loại tài sản quan trọng, có giá trị lớn và việc dịch chuyển quyền sử dụng, quyền sở hữu của các loại tài sản này có thé gây ảnh hưởng tới tai nguyên quốc gia, xáo trộn trật tự kinh tế - xã hội nên nhà nước đã có quy định để kiểm soát chặt chẽ các giao dịch này bằng cách quy định hình thức của nó. Theo Điều 274 Bộ luật Dân sự năm 2015, nghĩa vụ được định nghĩa là hành động mà theo đó một hoặc nhiều chủ thể (được gọi là bên có nghĩa vụ) phải thực hiện việc chuyển giao tài san, quyén lợi, thanh toán tiền hoặc giấy tờ có giá trị, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác. Dựa vào quy định theo Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2015, chúng ta có thể hiểu việc thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dich là: (i) Một bên hoặc các bên đã chuyền giao ít nhất hai phan ba vật; (ii) Một bên hoặc các bên đã chuyên giao ít nhất hai phan ba quyên; (iii) Một bên hoặc các bên đã trả ít nhất hai phan ba tiền hoặc giấy tờ có giá; (iv) Một bên hoặc các bên đã thực hiện hoặc không thực hiện ít nhất hai phần ba công việc đã thỏa thuận;.

Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên theo nguyên tac phải khôi phục lai tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gi đã nhận, trường hợp không thé hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền dé hoàn trả, giúp giữ cho các bên không bị tổn thất không công băng trong trường hợp giao dịch vô hiệu.

Thời hiệu yêu cau Toà án tuyên bỗ giao dịch dân sự vô hiệu

Trong thực tẾ, giao dịch dân sự vô hiệu thường xuyên xuất hiện do việc vi phạm các yếu tố về hình thức, nguyên nhân xuất phát là khi các bên tham gia tự do ký kết giao dịch mà khụng hiểu rừ phỏp luật, hậu quả phỏp lý của nó, dẫn đến tình trạng giao kết ngay từ thời điểm ký kết đã bị vô hiệu nhưng họ không nhận biết được, và chỉ khi có tranh chấp xảy ra mới khởi kiện ra. Một trong những lý do chính là hầu hết các giao dịch dân sự bị vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức không thé khởi kiện theo quy định của "Yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dich nao đó là vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức" bởi vì thời hạn yêu cầu khởi kiện đối với loại giao dịch này chỉ có 02 năm kế từ ngày xác lập giao dich. Khi chuyển nhượng có viết giấy sang nhượng đất thé cư và nhà ở để ngày 03/02/2010, không có xác nhận của chính quyền địa phương vì vào thời điểm bà L nhận chuyền nhượng đất, ông M, bà S dang thé chấp tai sản trên cho Ngân hàng NI — Chi nhánh H, Đắk Lắk (sau đây gọi tat là Ngân hang).

Mặc dự việc xỏc lập hợp đồng chuyờn nhượng trờn cơ sở sự tự nguyện thoả thuận của các bên, giá trị cao hay thấp hay chênh lệch giá giữa thời điểm chuyên nhượng và thời điểm hiện tại khác nhau nhưng do một bên không thé thực hiện được nghĩa vu, vì vậy bên còn lại có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng do không đạt được mục đích giao kết.

KET LUẬN CHUONG 2

Phương hướng, đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật về giao dịch

Đồng thời, cần kiện toàn hệ thống pháp luật, tạo sự hệ thống hóa và thống nhất về quy định này trong các văn bản quy phạm pháp luật, tránh sự chồng chéo và không logic, góp phần giảm thiểu khó khăn trong quá trình xét xử và ngăn chặn những lỗ hồng pháp luật có thê tạo điều kiện cho một số đối. Thứ tư, cần nghiên cứu, sửa đôi Điều 132 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu như sau: “Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu được quy định tại các điều từ Điều 125 đến Điều 129 của Bộ luật này là hai năm, kể tr ngày phát hiện giao dịch dân sự vi phạm quy định về hình thức”. Ngoài ra, dé đảm bảo tính thống nhất và linh hoạt, cơ quan có thẩm quyền can ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng hoặc ban hành những án lệ thuyết phục giỳp hiểu rừ hơn về cỏch ỏp dụng và hiệu quả húa cỏc quy định này trong thực tế xử lý tranh chấp.

Trong trường hợp của những quy định giao dịch vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức, việc công chứng và chứng thực tại các cơ quan chức năng cần phải trở nên thuận tiện hơn, khuyến khích sự tuân thủ pháp luật của người dân.

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Lê Minh Hùng (2010), “Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam ”, Luận an tiễn sĩ luật học, Trường Đại học Luật. Phạm Thị Thao (2015), “Giao dich dan sự vô hiệu về hình thức theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, Viện hàn. Lê Hoàng Vũ (2021), “Hợp động vô hiệu qua thực tiễn xét xử tại Toa an nhân dân tinh Dong Tháp”, Luan văn thạc si luật hoc, Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trịnh Tuan Anh (2020), “Hop đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức - Thực trạng và hướng hoàn thiện ”, Tạp chí Toà.