MỤC LỤC
Về địa bàn nghiên cứu: Khảo sát, nghiên cứu thông qua các số liệu về thi hành án treo trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác — Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách hình sự, về cải cách tư pháp và phòng chống tội phạm, để thực hiện Luận văn, trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng các phương pháp cụ thé như: phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp so sánh và đối chiếu; phương pháp thống kê, nghiên cứu các văn bản pháp luật cũng như số liệu thống kê trong các báo cáo của Tòa án nhân dân (TAND) thành phố Hải Phòng, cơ quan THAHS trên địa bàn thành phố Hải Phòng dé giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
Án treo thường chỉ được áp dụng đối với người phạm tội khi bị xử phạt tù tương đối nhẹ (dưới 3 năm) và trên thực tế không áp dụng đối với loại tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng. Thứ hai, Ấn treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Không phải bất cứ bị cáo nào khi bị xét xử Tòa án đều cho hưởng án treo, mà chỉ có những bị cáo đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại BLHS năm 2015 và các Nghị quyết hướng dẫn của Hội đồng Tham phán TAND tối cao thì mới được Tòa án “xem xét” cho hưởng án treo.
Bên cạnh đó, tại Điều 3, Nghị quyết 02 năm 2018 và Nghị quyết 01 năm 2022 sửa đổi Nghị quyết 02 năm 2018 của Hội đồng Tham phán TAND tối cao cũng quy định cụ thê những trường hợp không cho hưởng án treo, gồm 06 trường hợp như sau: (1) Người phạm tội là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tính chất chuyên nghiệp, lợi dụng chức vụ quyền hạn dé trục lợi, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng; (2) Người thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn và đã bị các cơ quan tiến hành tố tụng truy nã hoặc yêu cau truy nã, trừ trường hợp đã ra đầu thú trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử”. (4) Người phạm tội bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội, trừ một trong các trường hợp người phạm tội là người dưới 18 tuổi; Người phạm tội bị xét xử và kết án về 02 tội đều là tội phạm ít nghiêm trọng hoặc người phạm tội là người giúp sức trong vu án đồng phạm với vai trò không đáng kể”.(5) người phạm tội 02 lần trở lên, trừ một trong các trường hợp người phạm tội là người dưới 18 tuổi; Các lần phạm tội đều là tội phạm ít nghiêm trọng; Các lần phạm tội, người phạm tội là người giúp sức trong vụ án đồng phạm với vai trò không đáng kể; Các lần phạm tội do người phạm tội tự thú” (6) Người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm [10], [11].
Đề các chủ thể tự nguyện thực hiện pháp luật, nhà nước phải áp dụng biện pháp thuyết phục và cưỡng chế, lay thuyết phục, giáo dục làm chính, giúp người chấp hành án hiểu được các quyền lợi của họ khi thực hiện tốt nghĩa vụ của mình như: quyền được rút ngắn thời gian thử thách, được biéu dương khi có nhiều tiến bộ, tích cực; được cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong thời. Đặc điểm này xuất phát từ tính xã hội rộng lớn của hoạt động thực hiện pháp luật thi hành án đối với người được hưởng án treo, chủ thé thực hiện pháp luật bao gồm: (1) TAND: là cơ quan ban hành quyết định thi hành án, theo dừi, giỏm sỏt kết quả thi hành ỏn; (2) VKSND: là cơ quan kiểm sỏt cỏc hoạt động tư pháp trong đó bao gồm hoạt động thi hành án, đảm bảo việc tuân thủ pháp luật của các chủ thê thực hiện pháp luật thi hành án; (3) Các.
Xác định công tác quản lý người hưởng án treo tại cộng đồng là khó khăn, cần sự phối hợp tích cực giữa các cơ quan, chính quyền cơ sở nên ngay sau khi tiếp nhận bản án, quyết định thi hành án, cơ quan THAHS của 15 quận huyện (trừ huyện Bach Long Vỹ) trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã triệu tập người hưởng án treo đến dé ấn định thời gian phải có mặt tại UBND cấp xã nơi người chấp hành cư trú, thiết lập hồ sơ và bàn giao cho UBND cấp xó dộ theo dừi, giỏm sỏt, giỏo dục theo quy định. Cụng tỏc phối hợp trong việc theo dừi, quản lý người chấp hành ỏn treo cũn chưa chặt chẽ, nhiều UBND cấp xã gần như giao hết cho Công an cấp xã, dẫn đến trường hợp người chấp hành án chưa thực hiện tốt nghĩa vụ của mình như chưa tự nguyện nộp bản tự nhận xét quá trình chấp hành án; hoặc nộp nhưng không đúng quy định (3 tháng/ lần), bản tự nhận xét không ghi việc thực hiện nghĩa vụ của mình như thế nào, không có chữ ký của người được hưởng án treo.
Thời hạn tạm giữ, tạm giam (nếu có) được tính vào thời gian chấp hành dn”. Thứ hai, cần quy định cụ thể thời hạn phải ra Quyết định phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục người được hưởng án treo; đồng thời quy định rừ trỏch nhiệm của họ cũng như chế tài xử lý khi xảy ra vi phạm. Tại Khoản 1, khoản 3 Điều 87 Luật THAHS năm 2019 quy định nghĩa vụ của người được hưởng án treo, thấy răng nếu không có sự giám sát trực tiếp, sát sao kịp thời của cá nhân người được giao trực tiếp, giáo dục thì không thé phát hiện người được hưởng án treo vi phạm nghĩa vụ và không. đảm bảo việc thi hành án treo theo đúng luật quy định. Chính vi vậy, chỉ khi. có người trực tiếp giám sát, giáo dục bản thân người được hưởng án treo sẽ có. ý thức thực hiện nghĩa vụ của mình được quy định trong luật thi hành án hình. sự, ngăn ngừa người được hưởng án treo tái phạm hoặc lợi dụng sự lơi lỏng dé vi phạm pháp luật. Qua thực tiễn cho thấy, trong thời gian ban đầu khi thi hành án người được hưởng án treo rất dễ tái phạm hoặc vi phạm nghĩa vụ vì thời gian này người chấp hành án chưa được cải tạo, giáo dục và rất khó hòa nhập cộng đồng. Vì vay, UBND cấp xã, DVQD được giao giám sát, giáo duc cần nhanh chóng kịp thời phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục ngay sau khi nhận hồ sơ thi hành án của Cơ quan THAHS Công an cấp huyện, Cơ quan THAHS cấp quân khu. Việc chậm ra Quyết định phân công người trực tiếp giám sát, giáo duc không chỉ ảnh hưởng đến công tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, ngăn ngừa người được hưởng án treo tái phạm mà còn anh hưởng đến việc đánh giá không chính xác điều kiện rút ngắn thời gian thử thách của người được hưởng án treo theo quy định tại khoản 4 Điều 65 BLHS năm 2015. Dựa vào các bản nhận xét của người trực tiếp giám sát, giáo dục và thời gian chấp hành của người được hưởng án treo đủ một phần hai thời gian thử thách, Cơ quan, tô chức có trách nhiệm giám sát, giáo duc đề nghị Tòa án rút ngắn thời gian thử thách theo Khoản 4 Điều 65 BLHS hoặc thực hiện việc kiểm điểm người được hưởng án treo theo Điều 91 Luật THAHS năm 2019 hoặc xử phạt người được hưởng án treo theo khoản 5 Điều 67 BLHS năm 2015:. Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cô ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án hình sự 02 lần. trở lên, thì Tòa án có thé quyết định buộc người đó phải chấp hành. hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo. Trường hợp thực hiện. hành vi phạm tội mới thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này. Vì vậy, trách nhiệm và nhiệm vụ của người trực tiếp giám sát, giáo dục là rất quan trọng trong việc đảm bảo công tác thi hành án được thực hiện đúng. Bản án của tòa án thực sự nghiêm minh, có tính răn đe, phòng ngừa. tội phạm, thể hiện sự khoan hồng của pháp luật khi người được hưởng án treo có nhiều tiến bộ, ăn năn, hối cải hay không phần lớn là do quá trình giám sát,. giao dục tại địa phương phải thực sự có hiệu qua ma vai trò của người trực. tiếp giám sát, giáo dục rất quan trọng. Tuy nhiên hiện nay pháp luật chưa quy định thời hạn UBND cấp xã, PVQD được giao giám sát, giáo dục phải ra Quyết định phân công người giám sát, giáo dục, đồng thời, chỉ quy định chung nhiệm vụ của UBND cấp xã, ĐVQĐ được giao giám sát, giáo dục mà chưa quy định cụ thể trách nhiệm, nhiệm vụ của người trực tiếp phân công giám sát, giáo dục. Dẫn đến việc trực tiếp giám sát, giáo dục không đảm bảo, còn mang tính hình thức,. chỉ thể hiện trên giấy tờ mà không thực chất. Thực tế cho thấy người được. hưởng án treo vi phạm nghĩa vụ trong luật quy định như đi khỏi nơi cư trú từ. 01 ngày không khai báo tạm vắng, đi khỏi nơi cư trú từ 03 tháng đến 06 tháng không có nhận xét của Công an nơi người đó đến cư trú .. được bỏ qua hoặc không bị phát hiện. Do đó, dé nâng cao chất lượng thi hành án treo, theo quan điểm tác giả, cần sửa đổi bổ sung Khoản 2 Điều 85 Luật THAHS năm 2019 theo hướng. quy định thêm: “Ngay sau khi nhận được hồ sơ thi hành án UBND cấp xã, ĐVQĐ được giao giảm sát, giáo dục phải ra Quyết định phân công người. trực tiếp giám sát, giáo dục. Người trực tiếp giám sát, giáo dục có trách. nhiệm, nhiệm vụ được quy định theo Bộ luật nay”. công giám sát, giáo dục) cần bố sung thêm cán bộ, công chức cơ sở của UBND cấp xã là người được phân công giám sát, giáo dục. Do đó, các cơ quan có thâm quyền không có căn cứ pháp luật phù hợp đề tiến hành các thủ tục giao cho cơ quan có thâm quyên thi hành đúng quy định (phần này. Chính những bất cập trên, dẫn đến tình trạng khi bản án có hiệu lực. pháp luật, Tòa án không biết giao cho cơ quan, đơn vị nào giám sát, quản lý, giáo dục người bị kết án treo trong thời gian thử thách và từ đó tới nay quyết định thi hành án treo đối với người bị kết án không thé thi hành được. Không những thế, hậu quả kéo theo là việc thi hành bản án đang treo lơ lửng, người bị kết ỏn đang tự do ngoài xó hội khụng sự quản lý, khụng sự theo dừi, giỏm sát của cơ quan, tổ chức có thâm quyền và một điều cần nói là việc kết án họ chỉ tồn tại trên giấy to, không đảm bảo được mục dich trừng tri, giáo dục, ran đe người phạm tội, gây dư luận xấu trong xã hội, ảnh hưởng đến niềm tin công ly trong quan chúng nhân dân. Và hậu quả khôn lường dang sau việc bản án không thi hành được là người bị kết án không thê thực hiện quyền lợi của mình trong việc xóa án tích, vì không chấp hành quyết định hình phạt của bản án đã tuyên thì đương nhiên không được cơ quan có thâm quyền cấp giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt, mà không có giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt thì không có cơ sở pháp ly dé Cơ quan quản lý cơ sở dit. liệu lý lịch tư pháp cấp phiếu lý lịch tư pháp là họ không có án tích và như thế người bị kết án suốt đời cứ đeo đăng mãi án tích. Do đó, cần bố sung thêm quy định trong Luật THAHS năm 2019 dé giải quyết van dé này theo hướng sau:. “Trong trường hợp, bản án đã tuyên quyết định giao người được hưởng án treo cho đơn vị thuộc lực lượng Quân đội nhân dân hoặc UBND cấp xã nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc quản lý, giám sát, giáo dục trong thời gian thử thách, nhưng trong thời điểm bản án. chưa có hiệu lực pháp luật, người được hưởng án treo chưa chấp hành quyết định thi hành an treo của Toa án mà có sự thay đổi nơi làm việc, nơi cư trú. hoặc không thuộc sự quản lý của đơn vị thuộc lực lượng Quân đội nhân dân. quản ly thì Tòa án không căn cứ vào quyết định của bản án có hiệu lực pháp. luật dé ra quyết định thi hành án, mà phải căn cứ vào nơi người được hưởng án treo đang cư trú, làm việc trên thực tế tại thời điểm bản án có hiệu lực pháp luật để xác định cơ quan có thẩm quyên thi hành quyết định của Tòa án và cơ quan, tô chức, chính quyên địa phương có trách nhiệm quản lý, giám. sát, giáo dục người được hưởng an treo trong thời gian thử thách. Trình tự giải quyết trường hợp trên được thực hiện như sau: Trên cơ sở Bản án đã tuyên về tội danh, hình phạt và những nội dung khác có liên quan,. Tòa án can phải căn cứ vào tài liệu có giá trị chứng minh người được hưởng án treo đã thay đổi nơi làm việc, nơi cư trú, như: Quyết định xuất ngũ, Quyết định diéu chuyển công tác, S6 tạm trú, Số hộ khẩu có địa chỉ được xác định. cụ thể theo quy định của Luật Cư trú..do người được hưởng án treo, gia đình hoặc cơ quan, tổ chức, don vị quân đội cung cấp dé ra quyết định thi hành án treo đối với người được hưởng án treo; toàn bộ các tài liệu chứng mình, Bản án đều phải được kèm theo quyết định thi hành án treo và bàn giao cho cơ quan có thẩm quyên thi hành quyết định của Tòa án. Cơ quan THAHS chịu. trách nhiệm thi hành được nêu trong quyết định thi hành án treo có trách nhiệm tổ chức thi hành quyết định đúng quy định ”. Thứ tư, cần ban hành văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thong nhất việc xử lý đối với trường hợp bị cáo dang bị tạm giam nhưng sau khi xét xử bị Tòa án sơ thẩm tuyên phạt hình phạt tù nhưng cho hưởng an treo. Theo quy định tại Điều 364 BLTTHS năm 2015, sau 7 ngày kể từ khi ban án sơ thâm có hiệu lực pháp luật thì Chánh án Tòa án đã xét xử sơ thẩm phải ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đối với trường hợp bị cáo đang bị tạm giam mà bị Tòa án cấp sơ thẩm tuyên hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo thì theo quy định tại Điều 363 của BLTTHS năm 2015, bản án sẽ được thi hành ngay mặc dù bản án có thể bị kháng cáo, kháng nghị. Quyết định thi hành ỏn treo phải ghi rừ họ, tờn, chức vụ người ra quyết định; bản án, quyết định được thi hành; tên cơ quan có nhiệm. vụ thi hành; họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của người được hưởng án treo; mức hình phạt tù và thời gian thử thách của. người được hưởng án treo; hình phạt bé sung, trừ hình phạt bé sung là hình phạt tiền; hậu quả của việc vi phạm nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định tại khoản 5 Điều 65 của BLHS; UBND cap. xã, DVQD được giao giám sát, giáo duc người được hưởng án. Và trong thời hạn 03 ngày làm việc kế từ ngày nhận được quyết định thi hành án treo, cơ quan THAHS Công an cấp huyện, cơ quan THAHS cấp quân khu phải triệu tập người được hưởng án. treo, người đại diện trong trường hợp người được hưởng án treo là. người dưới 18 tuổi đến trụ sở UBND cấp xã nơi người đó cư trú, ĐVQĐ noi người đó làm việc dé cam kết việc chấp hành án. được hưởng án treo, người đại diện của người được hưởng án treo. phải có mặt theo giấy triệu tập, trừ trường hợp vì lý do bất khả. kháng hoặc trở ngại khách quan. Trường hợp người được hưởng án. treo không có mặt theo giấy triệu tập hoặc không cam kết thì cơ quan THAHS Công an cấp huyện, cơ quan THAHS cấp quân khu. lập biên bản vi phạm nghĩa vụ. Như vậy, trong trường hợp bị cáo đang bị tạm giam nhưng sau khi xét. xử bị Tòa án sơ thâm tuyên phạt hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo có phải ra quyết định thi hành án nữa hay không? Ai là người ra quyết định án?. Việc thi hành án có được thực hiện như quy định trên hay không? Trên thực. tế vẫn còn nhiều bất cập vì dù có quyết định thi hành án hay không thì nội. dung này đã được thi hành ngay từ lúc tuyên án. Bên cạnh đó, xét về mặt lý luận nêu trên tại thời điểm xét xử bị cáo vẫn. đang bị áp dụng lệnh tạm giam. Sau khi tuyên án, Tòa án đã quyết định cho bị cáo được hưởng án treo tức là không còn lý do dé tạm giam bi cáo. Theo tác giả, bản chất của trường hợp này là hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giam chứ không phải là việc thi hành án treo theo quy định tại Điều 363 BLTTHS vi tại khoản 1 Điều 125 BLTTHS 2015 quy định:. Mọi biện pháp ngăn chặn đang áp dụng phải được hủy bỏ khi. thuộc một trong các trường hợp: a) Quyết định không khởi tố vụ án hình sự; b) Dinh chỉ điều tra, đình chỉ vụ án; c) Dinh chỉ điều tra đối với bị can, đình chỉ vụ án đối với bị can; đ) Bị cáo được Tòa án.
Thông qua việc tổng hợp, phân tích các số liệu cụ thé, tác giả đã đánh giá thực tiễn thi hành án treo tại thành phố Hải Phòng, những kết quả đạt được, những tồn tại và chỉ ra nguyên nhân đề từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về án treo, thi hành án treo cũng như các giải pháp. Tác giả tin tưởng và hy vọng răng những kết quả của công trình nghiên cứu sẽ góp phần tích cực đảm bảo công tác thi hành án treo đạt hiệu quả hơn trên địa bàn thành phố Hải Phòng nói.