MỤC LỤC
Khách sạn InterContinental Sài Gòn chính thức đi vào hoạt động vào năm 2009 và được xem là một trong những “đứa con tinh thần” của tập đoàn InterContinental Hotels Group (IHG) - tập đoàn quản lý khách sạn lớn nhất thế giới. Tại đây, tôn vinh nguồn cội đa văn hóa của thành phố, đem lại cho du khách đang đi nghỉ hay đi công tác một góc nhìn về những ngôi nhà cổ từ thời Pháp thuộc đặt bên cạnh những tòa nhà chọc trời hiện đại, tất cả đan xen trong một nền văn hóa Việt Nam sống động.
Sở hữu vị trí thuận lợi, từ khách sạn 5 sao InterContinental Saigon chỉ cần đi qua vài con phố, quý khách đã có thể tới những di tích lịch sử biểu tượng như Nhà thờ Đức Bà hay Nhà hát thành phố. Hàng Đầu Việt Nam”, năm thứ 9 đạt danh hiệu “Khách Sạn Tổ Chức Sự Kiện Và Hội Nghị Hàng Đầu Việt Nam” và 5 năm liên tiếp cho danh hiệu “Khu Căn Hộ Khách Sạn Hàng Đầu Việt Nam”.
+ Phòng Classic King Accessible: Phòng ngủ được thiết kế dành riêng cho những khách hàng gặp trở ngại trong việc di chuyển với sự hỗ trợ của các thanh vịn, phòng tắm rộng rãi để dễ dàng di chuyển xe lăn. + Phòng Classic Club King: Đây là sự lựa chọn tuyệt vời cho những doanh nhân đang tìm kiếm những tiện nghi cao cấp với những tiện ích đặc biệt như wifi miễn phí, ổ cắm iPod, máy pha cà phê espresso, dịch vụ nhận phòng riêng biệt, bữa sáng thượng hạng, sự đa dạng trong các loại thức uống tươi mát, và cocktail vào buổi tối tại Club InterContinental Lounge. + Phòng Corner Suite và Corner Suite: Căn phòng thượng hạng rộng lớn, có diện tích 61 mét vuông, là lựa chọn hoàn hảo cho khách công vụ hoặc các cặp đôi muốn tận hưởng không gian thoải mái với giường đôi rộng rãi và một phòng khách riêng biệt, nơi bạn có thể tận hưởng kết nối WiFi tốc độ cao, giường King thoải mái, hệ thống điều hòa nhiệt độ, và bữa sáng dành cho 2 người.
+ Phòng Executive Suite hướng nhà thờ: Khách hàng có thể thư giãn và nuôi dưỡng cảm hứng tại phòng ăn và phòng khách rộng rãi trong căn hộ 106 mét vuông này, tận hưởng dịch vụ tại Club InterContinental Lounge cùng với bữa sáng chất lượng, những thức uống tươi mới trong ngày và cocktail miễn phí vào buổi tối. Bên cạnh dịch vụ lưu trú, khách sạn Intercontinental Sài Gòn cũng mang đến cho khách du lịch rất nhiều dịch vụ bổ sung khác như về ẩm thực, spa & thể hình, hội nghị & sự kiện,.
Trung Hoa-Quảng Đông tại Yu Chu với dim sum All-You-Can-Eat, vịt quay Bắc Kinh, hay ẩm thực Ý tại Basilico với nhiều món Ý đúng điệu và thưởng thức những món ăn nhẹ được phục vụ cả ngày tại The Library. + Về đặc điểm đối tượng phục vụ: Khách hàng của loại hình này thường rất đa dạng và phong phú về mọi tầng lớp, địa vị, văn hóa xã hội, quốc gia khác nhau… Chính vì vậy, người quản lý phải nắm chắc về nhu cầu, tâm lý từng đối tượng khách hàng, đảm bảo cho việc phục vụ được tốt nhất. Nhưng không phải người quản lý nào cũng làm được điều đó vì vậy cần xác định được đối tượng phục vụ phổ biến và có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp đó là vấn để người quản lý cần xác định được tập khách hàng mục tiêu.
Đây là một đặc thù riêng của tập đoàn IGH, tham gia vào đội ngũ IHG đồng nghĩa với việc nhận được sự huấn luyện tốt nhất, và cơ hội tiếp cận, học tập các quy chuẩn quốc tế trong quá trình làm việc. Các nhân viên cũng sẽ trải nghiệm văn hóa đa dạng và hòa nhập – văn hóa tôn trọng sự khác biệt, và đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội – hoạt động nằm trong kế hoạch kinh doanh có trách nhiệm trong vòng 10 năm của IHG.
Xuyên suốt quá trình làm việc, ông Malcolm đã giúp các cơ sở mà ông điều hành giành được nhiều danh hiệu quốc tế như Dịch vụ Khách sạn Xuất sắc; Khách sạn Thành phố Tốt nhất; Khách sạn của Năm; Top 25 Khách sạn Sang trọng Tốt nhất Thái Lan; Khách sạn Doanh nhân tốt nhất Việt Nam và một giải Siêu sao Ngành Du lịch-Khách sạn dành cho bản thân. Không chỉ là một cá nhân của sự nghiệp, ông Malcolm còn là một nhà hoạt động tích cực vì cộng đồng. Nhiều dự án hàng đầu về phát triển nhân lực quản trị cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương đều có tên Malcolm khi ông nắm giữ cương vị Giám đốc của Six Sigma, Black Belt.
Resorts nhờ vào những nỗ lực thay đổi hình ảnh của Maldives vào đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Mặc dù mới làm quen với IHG® và thương hiệu InterContinental, Ông Malcolm tin rằng với những am hiểu chuyên sâu về văn hóa Việt Nam của bản thân và kinh nghiệm được đúc kết từ các vị trí tương tự trước đó sẽ giúp Ông đưa Khách sạn InterContinental Saigon lên một tầm cao mới.
+ Giám đốc tiếp thị(Director of sale & Marketing) có nhiệm vụ quản lý thương hiệu, truyền thông (bao gồm quảng cáo, quan hệ công chúng, xúc tiến), nghiên cứu thị trường, quản lý kênh phân phối, giá cả và dịch vụ khách hàng. + Giám đốc tài chính, giám đốc kế toán (Director of Finance & Business Support) Đảm bảo dự báo dòng tiền cập nhật được duy trì và tối đa hóa hiệu suất dòng tiền của khách sạn thông qua kiểm soát hàng tồn kho, tín dụng và thu nợ, giải ngân, tiền gửi và chuyển tiền. + Giỏm đốc hành chớnh-nhõn sự cú nhiệm vụ trực tiếp theo dừi, kiểm soỏt và quản lý cỏc số liệu cũng như báo cáo liên quan đến hoạt động tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, các chính sách đãi ngộ nhân viên.
+ Quản lý F&B (F&B manager) chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động trong bộ phận, bao gồm xây dựng chính sách, quy định và giám sát mọi hoạt động liên quan đến ẩm thực tại nhà hàng, khách sạn, trung tâm hội nghị,…. - Hiện diện (trước khách và nhân viên) để xử lý những khó khăn mà khách hoặc nhân viên gặp phải: Người quản lý cần luôn sẵn sàng để hỗ trợ nhân viên và khách hàng trong mọi tình huống, bất kể vấn đề có phức tạp hay đơn giản.
- Quản lý tiền sảnh (FO Manager) và trợ lý (Assistant Manager): có trách nhiệm quản lý các hoạt động hàng ngày, quản lý và đào tạo nhân viên, tổ chức và giám sát quy trình phục vụ khách hàng trong bộ phận FO,. - Giỏm sỏt bộ phận đặt phũng (Reservation Supervisor): Theo dừi, chịu trỏch nhiệm về hoạt động của bộ phận đặt phòng hàng ngày, quản lý hệ thống đặt phòng và việc đặt phòng, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên trong bộ phận,. - Giám sát bộ phận hỗ trợ khách hàng (Guest Relation Supervisor): gười phụ trách phòng chăm sóc khách hàng, chuyên tổng hợp các thông tin về khách hàng của doanh nghiệp, thu thập các dữ liệu về khách hàng và chịu trách nhiệm đưa ra các quyết định nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và đem lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp.
- Nhân viên lễ tân (Receptionist): có nhiệm vụ chào đón khách, thực hiện nhiệm vụ check- in, check-out, cung cấp thông tin, giải đáp các thắc mắc, phàn nàn, dịch vụ của khách sạn, khu vực phụ cận và điểm đến nơi đặt khách sạn đó cũng như những thông tin chung khác,. - Nhõn viờn thu ngõn (Cashier): phụ trỏch theo dừi và cập nhật cỏc chi phớ cỏc hoạt động trả phòng cho khách lưu trú ở khách sạn, thanh toán các bill dịch vụ khách của khách sạn như ẩm thực, giặt là, minibar, thuê xe, tour, cung cấp dịch vụ đổi tiền,. - Nhõn viờn đặt phũng (Reservations): Theo dừi danh sỏch và nắm bắt tỡnh trạng phũng và tiếp nhận khách, xử lý các tình huống liên quan đến đặt phòng, khách ở như trả phỏng trước hạn, kéo dài lịch ở, xếp, bố trí phòng cho khách.., chuyển các thông tin và hồ sơ đặt buồng cho nhân viên tiếp tân.
- Nhân viên dịch vụ văn phòng (Business Center): là nơi phục vụ chủ yếu khách thương mại, nhận, gửi email, telex, cung cấp internet, vi tính, các thiết bị văn phòng, phiên dịch và biên dịch, sử dụng các phòng họp, hội trường..và dịch vụ thư ký, photo, đánh máy.
Qua môn học Quản trị khách sạn này, dưới sự hướng dẫn của cô Phạm Thị Thanh Hậu chỳng em đó được tỡm hiểu rừ hơn về quỏ trỡnh quản lý cỏc bộ phận, tổ chức và giỏm sỏt tất cả các hoạt động trong khách sạn một cách khoa học, hiệu quả và nhiệm vụ, vai trò của người quản lý, các kĩ năng mà một người quản lí cần có. Bên cạnh đó, chúng em cũng được học hỏi thêm nhiều kĩ năng mới qua môn học như kĩ năng phân tích, tư duy phản biện, kĩ năng lập kế hoạch cụ thể, khoa học cho từng bộ phận và phân công, kĩ năng xử lí tình huống cùng nhiều kiến thức thực tế bổ ích mà giảng viên và môn học mang lại cho chúng em. Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thanh Hậu đã giảng dạy tận tình để chúng em có thể hoàn thành tốt môn học này.