Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu

Hai là, phân tích, đánh giá những kết quả đạt được; chỉ ra những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của các hạn chế đối với nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Ba là, đề xuất các giải pháp cụ thể để giải quyết cơ bản những tồn tại, hạn chế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.

Câu hỏi nghiên cứu

(i) Thông qua việc nghiên cứu những lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp, Luận án sử dụng những nội dung nào để phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh?. Qua đó có những giải pháp quan trọng nào để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới?.

Phương pháp nghiên cứu

(ii) Phương pháp tiếp cận: Để đạt được mục tiêu đề ra, trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Luận án sử dụng các phương pháp tiếp cận hệ thống giữa mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp với các yếu tố tác động của cơ chế, chính sách có liên quan và tổ chức thực hiện của các cơ sở giáo dục, doanh nghiệp. Phương pháp tổng hợp, phân tích: Được sử dụng ở cả 4 chương của Luận án, chủ yếu là chương 2,3,4 để tổng hợp, so sánh các tài liệu, số liệu thống kê qua các thời kỳ, các báo cáo và kết quả nghiên cứu, nhằm đưa ra những đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Những đóng góp mới của Luận án

(ii) Kết quả nghiên cứu của Luận án sẽ giúp cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý cấp trung ương, địa phương có cái nhìn đầy đủ, toàn diện hơn về phương pháp tiếp cận và đánh giá hiệu quả nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trên địa bàn cấp tỉnh, thành phố. Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới, như: Nhóm giải pháp vĩ mô liên quan đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp; Nhóm giải pháp đổi mới và nâng cao năng lực quản trị đào tạo của các cơ sở giáo dục,….

Kết cấu của luận án

Tổng hợp các công trình nghiên cứu trong nước

Trên cơ sở bộ năng lực này, các cơ sở đào tạo cần xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ của mình bằng cách kết hợp các loại hình đào tạo khác nhau để phát triển đội ngũ của mình, như: Đào tạo chính quy, tập trung dài hạn trình độ tiến sĩ, thạc sĩ; Đào tạo và bồi dưỡng các khóa học ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực nghiên cứu khoa học phù hợp với nhu cầu phát triển của từng đơn vị; Giảng viên cũng cần xác định việc tự học tập và bồi dưỡng để không ngừng nâng cao chất lượng của bản thân; Các cơ sở giáo dục tạo ra các môi trường làm việc để giảng viên có thể phát triển các năng lực của mình, trang bị đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên. “Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi: Kỹ năng nghề và Năng suất trên thị trường lao động” cũng đã đưa ra các nhận định về các bối cảnh kinh tế - xã hội toàn thế giới và trong nước sẽ tác động đến sự thay đổi trong nhu cầu nguồn nhân lực tại Việt Nam; Các cơ hội và thách thức trong vấn đề hội nhập (có thể kể đến như các hiệp định công nhận cho phép tự do di chuyển của lao động giữa các nước ASEAN) và tiến bộ công nghệ thông tin cũng đã một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kì kinh tế thị trường, tập trung vào việc phát triển kĩ năng và tăng cường năng suất lao động để đạt được tính hiệu quả ngày càng cao, có đủ khả năng cạnh tranh với lực lượng lao động nước ngoài vốn đã có lợi thế về mặt giáo dục đào tạo và tay nghề.

CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP

    Theo đó, việc liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp là tất cả các tương tác trực tiếp hay gián tiếp, cá nhân hay không mang tính cá nhân giữa các cơ sở giáo dục đại học và doanh nghiệp nhằm mang lại lợi ích cho các bên, bao gồm liên kết trong nghiên cứu và phát triển (R&D), trao đổi nhân sự (học giả, sinh viên và chuyên gia), thương mại hóa kết quả R&D, xây dựng và phổ biến chương trình đào tạo, học tập suốt đời, phát triển doanh nghiệp và quản trị. (i) Liên kết đào tạo là sự hợp tác giữa đơn vị chủ trì liên kết đào tạo với đơn vị phối hợp liên kết đào tạo để tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp và chứng chỉ sơ cấp nhưng không hình thành pháp nhân mới; (ii) Liên kết đào tạo trong nước là hình thức hợp tác giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong nước với nhau hoặc giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong nước với các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu liên kết đào tạo; (iii) Đơn vị chủ trì liên kết đào tạo là cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên và doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức liên kết đào tạo; (iv) Đơn vị phối hợp liên kết đào tạo là cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu liên kết đào tạo, tham gia hoạt động đào tạo với vai trò phối hợp với đơn vị chủ trì liên kết đào tạo trong quản lý đào tạo, tham gia giảng dạy lý thuyết, thực hành và đảm bảo các.

    CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ

      - Tỷ lệ người học đạt và thôi học của tất cả các chương trình đào tạo và các môn học/học phần được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến; Thời gian tốt nghiệp trung bình cho tất cả các chương trình đào tạo được xác lập; Khả năng có việc làm của người học tốt nghiệp của tất cả các chương trình đào tạo được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến; Mức độ hài lòng của các bên liên quan về chất lượng của người học tốt nghiệp được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. - Loại hình và khối lượng nghiên cứu của đội ngũ giảng viên và cán bộ nghiên cứu được xác lập, giám sát; Loại hình và khối lượng nghiên cứu của người học được xác lập, giám sát; Loại hình và số lượng các tài sản trí tuệ được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến; Ngân quỹ cho từng loại hoạt động nghiên cứu được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến; Kết quả nghiên cứu và sáng tạo, bao gồm việc thương mại hóa, thử nghiệm chuyển giao, thành lập các cơ sở khởi nghiệp,.

      VAI TRề NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP

        Doanh nghiệp có quyền và trách nhiệm trong việc đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp của mình, phối hợp với cơ sở giáo dục để cùng đào tạo, đặt hàng đào tạo, đồng thời trực tiếp tham gia vào các hoạt động đào tạo trong xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức giảng dạy, đánh giá kết quả học tập của người học nghề, tạo dựng cơ sở vật chất và các điều kiện cần và đủ cho Nhà trường. Ở Việt Nam, những cơ sở giáo dục có liên kết đào tạo với doanh nghiệp, chất lượng đào tạo sẽ tốt hơn, sinh viên ra trường đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường lao động và dễ tìm kiếm việc làm hơn trước những yêu cầu của thị trường lao động đa dạng và luôn biến động; Nâng cao uy tín, thương hiệu của cơ sở giáo dục; Nâng cao trình độ giảng viên và nâng cao chất lượng đầu ra.

        KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

          Điển hình như, hoạt động khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo đang từng bước trở thành động lực chủ yếu cho phát triển kinh tế - xã hội, gắn với phát triển kinh tế tri thức thông qua tập trung nghiên cứu phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu cải tiến công nghệ, hiện đại hóa thiết bị sản xuất, hỗ trợ đào tạo, tư vấn nâng cao năng suất, chất lượng và quản trị, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khẳng định giá trị thương hiệu… Vì vậy, số lượng doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo đạt tỷ lệ 36,4%. Ngoài ra, hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo cũng được chú trọng, từ năm 2018, Thành phố triển khai đề án xây dựng Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông (gồm Quận 2, Quận 9 và Quận Thủ Đức) tạo ra trung tâm động lực tăng trưởng mới trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, góp phần củng cố vững vàng vai trò đầu tàu, hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

          THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH

            - Ở góc độ vĩ mô, nước ta đã có một số quy định nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp, tạo cơ sở pháp lý ban đầu cho quá trình liên kết, như: Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28-7-2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về “Liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học”, cùng một số văn bản ban hành gần đây của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về đào tạo nghề cũng góp phần thuận lợi cho việc liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp,… ; Quyết định số 68/2008/QĐBGDĐT ngày 09/12/2008 quy định về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp. (i) Thỏa thuận hợp tác giữa Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ với Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở để hai bên cùng chung tay đưa Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo ứng dụng thực tiễn trong các mô hình kinh doanh mới; Thúc đẩy, lan tỏa khởi nghiệp sáng tạo, xây dựng và chuyển giao mô hình trung tâm dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp tập trung, ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp khoa học công nghệ; Phát triển thị trường công nghệ, sàn giao dịch công nghệ, thương mại hóa các kết quả nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu mô hình và xây dựng các khu vực đổi mới sáng tạo mở (Innovation Zone) trong tương lai.

            Bảng 3.2 Giảng viên và sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
            Bảng 3.2 Giảng viên và sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

            ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ DOANH

              - Phấn đấu đến năm 2025: Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng 25%; Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân trên 6,5%/năm; Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 30%; Đào tạo lại, đào tạo thường xuyên cho khoảng 25% lực lượng lao động; Chỉ số Lao động có kiến thức chuyên môn trong Chỉ số đổi mới, sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc nhóm 60 nước đứng đầu; Duy trì tỷ lệ thất nghiệp chung ở mức thấp dưới 3%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị dưới 4%; tỷ lệ thất nghiệp thanh niên thành thị ở mức thấp dưới 7%, tỷ lệ thiếu việc làm của thanh niên nông thôn dưới 6%; Tỷ lệ lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội đạt 45%, trong đó nông dân và lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chiếm khoảng 2,5% lực lượng lao động trong độ tuổi; 35% lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm thất nghiệp; Chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người tham gia bảo hiểm xã hội đạt mức 85%. (ii) Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên các lĩnh vực quản lý quy hoạch, đất đai, xây dựng, môi trường; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh; phát huy hiệu quả mọi nguồn lực và lợi thế so sánh của huyện để thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ giữ vai trò là động lực tăng trưởng và phát triển nông nghiệp đô thị; xây dựng và phát triển đô thị bền vững, hiện đại, xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ gắn với định hướng chuyển huyện thành quận giai đoạn 2021 - 2030; phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân, kéo giảm khoảng cách thu nhập, chất lượng sống giữa huyện với các quận nội thành, nâng cao phúc lợi xã hội, xây dựng gia đình hạnh phúc.

              GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ

                Cần đổi mới cơ bản về tư duy và phương thức quản lý theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu quả về công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo, kế hoạch đào tạo, đánh giá kết quả, bảo đảm chất lượng; năng lực quản lý sự thay đổi, nhạy bén với xu thế thị trường, năng lực giải quyết những khó khăn nảy sinh trong thực tiễn; triển khai đúng các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo nguồn nhân lực; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dạy, học và công tác truyền thông; vận hành, tổ chức và quản lý các hoạt động nhằm đảm bảo phát triển nhà trường theo sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu đào tạo. Phát triển cơ sở dạy nghề và tổ chức đào tạo nghề tại doanh nghiệp với nhiều hình thức khác nhau cho những lao động tuyển mới chưa qua đào tạo nghề và nâng cao kỹ năng, tay nghề cho người lao động; cấp chứng chỉ nghề cho người lao động,… Tạo điều kiện cho học sinh và giáo viên các cơ sở giáo dục thực tập, thực tế tại doanh nghiệp; Doanh nghiệp tham gia xây dựng tiêu chuẩn, kỹ năng nghề, thiết kế chương trình và tham gia giảng dạy, đánh giá kết quả học tập của người học nghề; tham gia đánh giá kỹ năng nghề cho người lao động qua đào tạo.

                ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

                  Về phương diện này, cần có nhiều quan tâm hơn đến các dự án PPP vì đó là sự mở đầu cho hợp tác cơ sở giáo dục và doanh nghiệp một cách bền vững, trong đó đóng góp về phía nhà trường là cơ sở hạ tầng, vườn ươm doanh nghiệp, tư duy sáng tạo và đổi mới, kết quả nghiên cứu của giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên; đóng góp về phía doanh nghiệp là tài chính, đặt hàng nghiên cứu, công nghệ, bí quyết kinh doanh, nơi thực tập cho sinh viên, cố vấn cho vườn ươm. Chương 2, nghiên cứu khái quát, hệ thống hóa các lý luận khoa học cơ bản về các khái niệm, nội dung liên quan đến cơ sở giáo dục đào tạo nguồn nhân lực (Cơ sở giáo dục đại học; Cơ sở giáo dục nghề nghiệp); Tổng quan về doanh nghiệp; Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; Liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trong nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; Nội dung nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong liên kết giữa cơ sở giáo dục và doanh nghiệp,….