MỤC LỤC
Việc tổ chức đơn vị hành chính cấp cơ sở theo từng đơn vị quần cư vừa bảo đảm cho việc áp quyền lực Nhà nước trực tiếp lên dân cư (khi Nhà nước thay thế cho chế độ tự quản tự nhiên) vừa tạo điều kiện xây dựng các thiết chế quan lý gắn kết với cộng đồng (nhấn. TM Theo: Dương Kinh Quốc. Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước CTTrnrridtnyTtrư922-SXĐị Khoa |. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI |. - HỘI THẢO: PHÁP LUẬT VETO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HCNN CÁP XÃ. mạnh các đặc trưng huyết thống, địa - kinh tế; địa -van hoá), kết hợp tính Nhà nước và. Theo đó, cần áp xã xuống các làng, thôn (xã nhất thôn) để bảo đảm. tính quần cư của đơn vị hành chính xã vốn được xác định là đơn vị hành chính cơ bản. HỘI THẢO: PHAP LUAT VE TO CHỨC VA HOAT DONG CUA CO QUAN HCNN CAP XÃ. - Thứ hai, nghiên cứu chuyển cách quản lý ở các xã mới sang chế độ tự quản. Cơ quan tự quản nói ở đây là cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân, được trao quyền thực hiện quyền lực công cộng, quyết định. những công việc xuất phát từ lợi ích của cộng đồng và chịu trách nhiệm trước pháp luật tức không phải cơ quan quyền lực Nhà nước, không nằm trong bộ máy Nhà nước. Thực chất đây là cách tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước bằng hình thức phi Nhà nước. Thiết kế lại bộ máy chấp hành - thừa hành ở đây dưới hình thức Xã trưởng, Thị trưởng. — là người đứng đầu Hội đồng tự quản, đồng thời chính là người đứng đầu cơ quan. chấp hành của Hội đồng đó. Các chức danh này do chính Hội đồng bầu ra hoặc có thể để cho dân cư bầu trực tiếp. - Thứ ba, thiết kế lại các mốt quan hệ giữa các co quan trong hệ thống tự quản va giữa các cơ quan chính quyền Nhà nước với cơ quan tự quản. Trong mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với cơ quan chấp hành cần bảo đảm sự gắn kết giữa hai cơ quan này, nghĩa là không nên để cơ quan chấp hành đồng thời là cơ quan hành chính Nhà. nước trực thuộc cấp trên. Các chức năng quản lý hành chính vẫn giao cho Hội đồng nhân dân và cơ quan chấp hành của nó thực hiện nhưng trên tinh thần tự chủ, dưới sự giám sát của một cơ cấu đại diện của cấp trên hoặc bằng pháp luật. Xem xét khả năng bỏ một số quy định về việc trực thuộc của các chính quyền tự quản địa phương cấp dưới đối với cơ quan chính quyền Nhà nước cấp trên. Các cơ cấu chính quyền tự quản chỉ hoạt động theo quy định của pháp luật, trong khuôn khổ của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Về kinh phí hoạt động, chính quyền tự quản có nguồn ngân sách riêng, Nhà nước chỉ hỗ trợ chứ không phải "nuôi" cả bộ máy với 18-20 người là cán bộ, công chức và đến gần 200 người mỗi xã hưởng các khoản định xuất như hiện nay. Nói gọn lại là Nhà nước nên để cho chính quyền tự quản địa phương tự tổ chức đời sống của mình, không cần Nhà nước phải bao biện, làm thay tất cả. hợp chính quyền tự quản làm sai pháp luật thì sẽ được xét xử bằng các cơ quan tài phán, mà trước hết là các Toà hành chính vừa mới được thành lập gần đây. Tăng cường tính chủ động của chính quyền tự quản địa phương đồng nghĩa với VIỆC tăng cường sự chịu trách nhiệm của họ trước pháp luật. Không nên quá lo rằng là nếu không phải là bộ máy quản lý Nhà nước thì sẽ không đủ khả năng tổ chức cuộc sống ở địa phương. Thực tế kinh nghiệm thế giới và một số địa phương nước ta đã chứng minh ngược lại. Quan niệm làng, thông ấn bản là một không gian sống liên hoàn về ruộng đồng, ngành nghề, với nếp văn hóa, tập tục, tín ngưỡng có những nét riêng; làng thôn bao gồm nhiều xóm: trên dưới, trong ngoài, xóm trại, vì vậy sẽ có phạm vi tương đối lớn chứ không phải làng, thôn chi. thuần túy định theo số nhân khẩu như hiện nay, |. HỘI THẢO: PHÁP LUẬT VỀ TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CƠ QUAN HCNN CAP XÃ. - Xã hiện tại xoá bỏ han hoặc chuyển thành liên xã - là cấp hành chính cấp trung. gian với bộ máy quản lý đơn giản. - Bộ máy chính quyền xã mới tổ chức quản lý theo mô hình chính quyền tự quản không nằm trong bộ máy Nhà nước, hoạt động theo pháp luật và hương ước, chịu sự kiểm soát của Nhà nước. Có thể mô tả hệ thống thiết chế chính trị - kinh tế - xã hội ở xã đổi mới theo sơ đồ sau:. & -Mặt tran TQ và các tổ [gy Lệ làng h Ban tư La thon) chức thành viên Hương uo.
HỘI THẢO: PHÁP LUẬT VE TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CƠ QUAN HCNN CAP XÃ.
Mặc dù, nguồn kinh phí quản lý (thường xuyên) được phân bổ cho xã bình quân 300 triệu đồng cho 17 đến 25 định biên. Đây là số kinh phí không nhỏ nhưng do có quá nhiều chức danh được các bộ, các ngành bố trí thêm nên nguồn kinh phí bị chi trả phân tán. HỘI THÁO: PHÁP LUẬT VỀ TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HCNN CÁP XÃ. Sự xuất hiện chức danh Trưởng thén= ở các xã cũng dang làm biến đổi khá lớn các mối quan hệ giữa các yếu tố trong quan hệ chính trị ở cơ sở, đặc biệt mối quan hệ giữ chính quyền ở cơ sở với dân chúng. Thôn, bản là một khu vực được hình thành theo địa lý tự nhiên và truyền thống văn hoá trong cộng đồng làng, xã Việt Nam. Trưởng thôn chịu trách nhiệm thực hiện một số nhiệm vụ quan trọng trong phạm vi do Uy ban nhân dân xã giao. Thôn, bản không phải là một cấp chính quyền Nhà nước. Nhưng do cũng chưa có văn bản quy định cụ thể các mối quan hệ giữa Trưởng thôn và Uỷ ban nhân dân. Điều quan trọng cần được lưu ý là, vị trí của Trưởng thôn và hoạt động của Trưởng thôn ngoài các tác dụng tích cực vẫn đang đặt ra những bất cập trong thực tiễn tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở. Điều này được thể hiện ở các xu hướng. - Chính quyền xã hội có thiên hướng dồn các công việc có liên quan đến dân chúng xuống các Trưởng thôn, biến thôn thành nơi gach chịu các nhiệm vu , vốn theo luật thuộc trách nhiệm của chính quyền xã. Xu hướng này có nguy cơ biến chính quyền xã trở thành chính quyền cấp trung gian , xa dần dân chúng, cán bộ xã trở lên quan liêu. Thôn trở thành cấp quản lý hành chính “ bất đắc dĩ” một đơn vị mơ hồ về địa vị pháp lý. - Trưởng thôn, từ người đại diện cho dân chúng , do dân chúng bầu lên để thực hiện một số nhiệm vu và nhu cầu tự quản cộng đồng mang tính quyền lực nhà nước, vi phạm quyền tự do dân chủ của người dân, Trưởng thôn tự do thao túng các hoạt động trong thôn xóm, vuot ra ngoài kha năng kiểm soát của chính quyền xã. Tình trạng bất cập trong tổ chức và hoạt động của chính quyền xã nói riêng là hậu quả của nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. a)Vê mai Khách quan, nông thôn Việt Nam vẫn chưa vượt qua tình trạng lạc hậu về kinh tế, văn hoá, xã hội. Gánh nặng của hậu quả chiến tranh và cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp trước đây vẫn còn chi phối các mặt của đời sống nông thôn. Su lung túng của kinh tế nông thôn trước và các quy luật của kinh tế thị trường đang làm cho đời sống của hàng triệu nông dân ngày càng khó khăn. Con đường và các giải pháp phát triển kinh tế nông thông trong xu thế phát triển kinh tế thị trường chưa được xác định cụ thể và nhất quán. trong bối cảnh như vậy, chính quyền cơ sở tất yếu rất khó thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. HỘI THẢO: PHÁP LUAT VE TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CO QUAN HCNN CAP XÃ. Mat khác, tính chất, đặc điểm truyền thống của các làng xã Việt Nam với các phong tục, tập quán :đất lề, quê thói”, các quan hệ phức tạp về dòng họ, về lợi ích cũng đã tác động không ít đến cơ cấu tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở nói chung, của chính quyền xã nói riêng. Là cấp dưới nên chính quyền cơ sở một mặt nhận được sự lãnh đạo từ cấp tính, cấp huyện, mặt khác trở thành nơi phải gánh chịu mọi nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý nhà nước, vốn theo các quy định của pháp luật là thuộc trách nhiệm của cấp tỉnh hay của cấp huyện. Trong thực tế, không ít các cơ quan Nhà nước ở Trung ương, ở tỉnh, huyện, quan niệm chính quyền cơ sở là “cái phiếu”, thu, hứng các công việc từ cấp trên để triển khai, giải quyết bằng các phương tiện, sức lực ở cơ sở. Chính vì thế, không ít chính quyền cơ sở lại rơi vào tình trạng “trăm dâu đổ đầu tằm”, là cái nơi mà tất cả cỏc cấp đều gừ tới, là cụng cụ mà cỏc sếp đều sử dụng để thực hiện cỏc nhiệm vụ, chức trách của mình. Công việc vì thế mỗi lúc, mỗi nơi đều dồn xuống cơ sở, yêu cầu cơ sở giải quyết, còn không ít cơ quan cấp trên chỉ chỉ đạo, kiểm tra qua quít, ngồi đợi kết quả báo cáo và ghi nhận thành tích. Chính quyền cơ sở với bộ máy tổ chức có hạn, đội ngũ cán bộ hạn chế về nhiều phương diện, một ngân sách không có khả năng tự cân đối lại phải hứng chịu gánh nặng của hoạt động nhằm thực hiện chỉ thị, mệnh lệnh và cả trách nhiệm của cấp trên nên khó có thể hoàn thành được nhiêm vụ một cách thực tế và hiệu quả. Trong lich sử xây dựng va phát triển chính quyền làng xã của các cộng đồng người Việt trước đây, tính chất tự quản luôn được khang định và phát huy. Tuy nhiên, mô hình tổ chức chính quyền cơ sở địa phương nói chung và chính quyền cơ sở ở nông thôn nói riêng đều ít tập trung vào tính tự quản. b) Về phương diện pháp luật, có thể nói rằng, toàn bộ hệ thống chính quyền địa phương và các cấp hiện nay ở nước ta đều đang được tổ chức và hoạt động trên một c::. sở pháp lý thiếu cụ thể cả về định lượng cũng như về định tính. - Không có các đạo luật cụ thể cho từng cấp chính quyền địa phương. Cả ba cấp chính quyền địa phương đều được tổ chức và hoạt động trên cơ sở một đạo luật chung về Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. - Các quy định của pháp luật về chính quyền địa phương đã nhất thể hoá tính chất, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng ở chính quyền địa phương các cấp. Đối với chính quyền cơ sở, sự phân biệt giữa xã, phường, thị trấn về mô hình tổ chức, nhiệm vụ, Chức năng chưa cú sự phõn biệt rừ ràng. - Nhiều chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cơ sở chưa có sự định hướng va định tính cụ thể. Quyền hạn của chính quyền địa phương trong việc thực thi quyền lực. HỘI THẢO: PHÁP LUẬT VE TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CƠ QUAN HCNN CAP XÃ. nhà nước trên địa bàn và trong lĩnh vực thực hiện quyền tự quản của cộng đồng dân cư vẫn còn lẫn lộn gây lúng túng cho chính quyền trong thực tiễn hoạt động. - Nhiều tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở chưa phát huy được vai trò, vị trí của mình trong cuộc sống làng, xã. c) Sự yếu kém của không ít chính quyền cơ sở ở nông thôn còn có nguyên nhân trực tiếp từ sự nghèo nàn, thiếu thốn các điều kiện tối thiểu cần thiết cho hoạt động công quyền trên địa bàn cơ sở. Mục tiêu, yêu cé và các giải pháp đổi mới chính quên xã. Mục tiêu, yêu cầu đổi mới chính quyền cơ sở ở nông thôn nước ta hiệu. Mục tiêu tổng quát của việc kiện toàn chính quyền xã trong các điều kiện hiện nay ở nước ta là xây dựng một bộ máy chính quyền cơ sở mạnh mẽ và trong sạch, thật sự của dân, do dân và vì dân, đủ khả năng điều kiện thực hiện có hiệu quả các nhiệm. vụ quản lý nhà nước ở cơ sở, phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân trong tất. cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội và tự quản cộng đồng trên địa bàn xã.Nội dung của cải cách tổ chức bộ máy hành chính trong địa phương trong chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 — 2010 cũng đã xác định rừ: “tổ chức hợp lý HĐND và UBND ở từng cấp Sắp xếp, tổ chức lại cỏc cơ qua::. chuyờn mụn thuộc UBND cỏc cấp theo hướng trỏch nhiệm rừ ràng, phõn cụng rành mạch, bộ máy gọn nhẹ, tăng cường tính chuyên nghiệp, giải quyết nhanh chóng việc của cá nhân và tổ chức”. Từ nghiên cứu khoa học hành chính và thực tế nước ta, tổ chức bộ máy hành chính ở cấp xã cần phải đảm bảo bốn yêu cầu sau đây:. -Thứ nhát, bộ máy hành chính phải tinh gọn, tiết kiệm, dat được hiệu lực tối đa và hiệu quả tối ưu; tăng cường khả năng đa chức năng của cán bộ, công chức theo mô hình trực tuyến, giảm dần mối trung gian. - Thứ hai, trong tổ chức bộ mỏy hành chớnh phải định rừ chức danh, nhiệmvụ. thẩm quyén, trách nhiệm, quan hệ trên — đưới, ngang — đọc cho cả tổ chức, cho từng. bộ phận và từng cá nhân. Tăng cường tính chuyên môn, chuyên nghiệp hoá các chức danh duoc quy định bởi nhiệm vụ chính trị lâu dài, thiết thực. -Thứ ba, tuân thủ nguyên tắc tổ chức cán bộ; sắp xếp, bố trí cán bộ phải dựa vào trình độ, năng lực, chuyên môn nghiệp vụ. Tuyển lựa được người có chuyên môn đã qua đào tạo, đủ tiêu chuẩn và qua kiểm tra thử thách, có uy tín để đảm nhiệm vị trí công tác thích hợp. HỘI THẢO: PHAP LUẬT VẺ Tể CHÚC VÀ HOẠT DONG CUA CƠ QUAN HCNN CAP XÃ. - Thứ tư, phát huy tính chủ động, sáng tạo của mỗi cán bộ, công chức chuyên môn trong bộ máy hành chính, vì đó là động lực quan trọng nhất để khai thác được tiém nung quý giá của mỗi cán bộ, công chức. Với cách đặt vấn đề như vậy, có thể quan niệm chính quên xã là một cấp chính quyền bao gồm cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan đại diện cho ý chí và lợi ích của nhân dân tại địa bàn xứ, do nhân dân địa phương bầu ra, có chức năng thực hiện quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện quyền tự quản của cộng đồng dân cư trên địa bàn xã. Như vậy, trong nội hàm khái niệm “chính quyền cơ sở” có ba ý kiến cần lưu ý nghiên cứu, đó là:. - Chính quyền xã với cơ cấu bao gồm cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan đại diện cho ý chí, lợi ích của nhân dân ở xã đều được hình thành thông qua bầu cử. - Chính quyền xã vừa là tổ chức chấp hành và hành chính của chính quyền cấp trên vừa là tổ chức tự chủ trong phạm vi tự quản cộng đồng dân cư làng xa. các giải pháp đổi mới chính quyền xã. a) nghiên cứu, xây dung và ban hành một đạo luật về chính quyền cơ sở (trong đó có chính quyền xd). - Nhóm các nhiệm vụ, thẩm quyền do các cơ quan (chính quyền) cấp trên uỷ. Nhóm quyền này là các quyền phát sinh từ thẩm quyền của các cơ quan nhà nước cấp trên và về thực chất là quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước cấp trên. Tuy nhiên, do nhiều lý do, các cơ quan nhà nước cấp trên không thể tự mìni:. thực hiện các quyền hạn, trách nhiệm này, họ uỷ quyền cho chính quyền cơ sở thay mặt mình để thực hiện. Vấn dé đặt ra là “sự uỷ quyền” phải được quy định chặt chẽ trong luật và cần theo hướng giảm dần sự “uỷ quyền” cho chính quyền cơ sở, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc thực hiện trực tiếp các nhiệm vụ quản lý nhà nước của mình theo đúng tinh thần luật định. - Nhóm trách nhiệm, nhiệm vụ phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan nhà nước, chính quyền cấp trên trong việc triển khai các hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn. ở nhóm này, chính quyền cơ sở chỉ đóng vai trò hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện để các cơ quan nhà nước trưc tiếp thực hiện các chức năng nhiệm vụ của họ. - Nhóm quyền hạn và trách nhiệm được phân cấp. Đây là nhóm quan trọng của. chính quyền cơ sở, xác lập tính tự chủ của một cấp chính quyền vừa với tư cách là một tổ chức công quyền vừa với tư cách là một tổ chức thực hiện tự quản cộng đồng trên địa bàn. Việc phân quyền, phân cấp cần được xác định cụ thể cả về định lượng,c ả về định tính trong từng lĩnh vực kinh tế,v ăn hoá, xã họi đối với từng mô hình cụ thể của chính quyền địa phương. - Nhóm quyền hạn và trách nhiệm tổ chức tự quản cộng đồng trên địa bàn. quyền hạn và trách nhiệm này chính quyền cơ sở cần được tổ chức và hoạt động trên. các cơ sở của chế độ tự quản bảo đảm tổ chức và phối hợp các hình thức tự quản của các cộng đồng dân cư trên địa bàn, phát huy nội lực để giải quyết tốt các công việc cú. liên quan đến sự phát triển cộng đồng. d)Xay dựng mô hình tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền vã.
HỘI THẢO: PHAP LUẬT VE TÔ CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CƠ QUAN HCNN CAP XÃ. HỘI THẢO: PHÁP LUẬT VE TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CƠ QUAN HNN CAP XÃ.
Ở địa phương lại có Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện cũng ban hành văn bản quy phạm cụ thể hoá văn bản của trung ương, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội đặc thù ở địa phương: Nói chung, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm rất nhiều tang va càng nhiều tang, nắc bao nhiêu thì các văn bản cấp dưới ban hành càng có khả năng xa rời nội dung, tinh thần văn bản gốc. Xét về hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì cơ cấu này có hai điểm cần suy nghĩ: Mor ld, vì không có cơ quan chuyên môn về từng lĩnh vực quản lí nên nếu văn bản quy phạm cần soạn thảo liên quan đến nội dung quản lí chuyên môn của một ngành, lĩnh vực nào đó thì người trực tiếp soạn thảo văn bản rất khó đưa ra các quy định có tính khả thi và hiệu quả điều chỉnh cao.
Tứ hai, trong các quy định hiện hành không thấy đề cập trực tiếp đến vai trò kiểm tra của UBND đối với hoạt động của Tổ hoà giải (trong khi đối với tổ chức Tổ hoà giải thỡ vai trũ kiểm tra thể hiện rất rừ ở việc quyết định số lượng Tổ hoà giải, công nhận kết quả bầu và xem xét, quyết định việc miễn nhiệm tổ viên Tổ hoà giải). Tất nhiên là ở đây có vai trò phối hợp của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã nhưng trong những trường hợp các bên tranh chấp ở các cụm dân cư có các Tổ hoà giải khác nhau rất dễ xảy ra tranh chấp về thâm quyền hoà giải giữa các Tổ hoà giải và tranh chấp đó Uy ban Mặt trận Tế quốc cấp xã khó có thể giải quyết được.
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 được ban hành thay thế Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 đã kế thừa và nâng thâm quyền xử phạt (chủ yếu là phạt tiền) của Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp xã, cụ thể là Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp xã có quyền (Điều 28 Pháp lệnh):. HỘI THẢO: PHÁP LUAT VỀ TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CO QUAN HCNN CAP XÃ. đ) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu do vi phạm hành chính gây ra;. đ) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tinh trạng 6 nhiễm mội trường, lây lan. dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra;. e) Buộc tiêu huỷ những vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại. hội đã ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bé sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, theo đó thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các chức danh, trong đó có Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, đã được sửa đổi, bổ sung khá. nhiều, cụ thể là, trong khi vẫn duy trì các quy định về việc áp dụng hình thức xử phạt bé sung và các biện pháp khắc phục hậu quả của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Qua việc trình bày khái quát về quá trình hình thành và phát triển của pháp luật trong việc quy định thẩm quyền xử phạt vi. phạm hành chính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, có thể kết luận là vai trò, thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã ngày càng được ghi nhận và được pháp luật quy định nhiều quyền hon vì Uy ban nhân dân, ma người đứng đầu là Chủ tịch Uy ban nhân dân, là cơ quan thâm quyền chung, có nhiệm vụ, quyện hạn quản lý nhà nước trong rất nhiều lĩnh vực ở địa phương. Tuy nhiên, hiện nay việc quy định. thầm quyền xử phat vi phạm hành chính của các chức danh ở cơ Sở, trong đó có Chủ. tịch Uy ban nhân dân cấp xã, theo chúng tôi cũng bộc lộ một số hạn chế sau đây:. a) Mặc dù mức phạt tiền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã đã được nâng lên 2. Tuy nhiên, quan điểm nay tỏ ra không phù hợp với thực tế cũng như không phù hợp với quy định hiện hành của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính vì theo quy định tại khoản 3 Điều 38 Pháp lệnh (đã được sửa đổi, bổ sung) thi Chánh thanh tra chuyên ngành cấp Bộ có thâm quyền phạt tiền đến mức tối đa đối với. lĩnh vực thuộc quyền quản lý của Bộ, ngành được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 14 Pháp lệnh. Như vay, cũng là Chánh thanh tra cấp Bộ nhưng thấm quyền phạt tiền là hoàn toàn khác nhau. Điều đó chứng tỏ quan điểm cho rằng:. cùng chức danh thì mức phạt phải bằng nhau là không có cơ sở thực tế lẫn pháp lý. c) Dé Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có thể thực hiện tốt nhiệm vu, quyén.
Việc tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi xây dựng không phép; xây dựng sai giấy phép; xây dựng lan chiếm hành lang bảo vệ của công trình hạ tang kĩ thuật và các công trình khác theo qui định của pháp luật; lắn chiếm via hè, đường pho; coi nới, lấn chiếm không gian; vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường, về quan lí, sử dụng đất đai và các hành vi vi phạm pháp luật khác liên quan đến hoạt động xây dựng là công việc cần thiết, cần được tiễn hành kịp thời và là cơ sở quan trọng đối với việc ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính một cách kịp ` thời, khách quan và đúng pháp luật. Mặt khác, biện pháp phá dé bộ phận công trình vi phạm cần phải được xác định là biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gay ra được qui định tại điểm a khoản 3 Điều 12 của Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính *' Với tư cách là biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra, biện pháp phá đỡ bộ phận công trình vi phạm cần phải được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính và phải được ghi trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính do người có thâm quyền ban hành °° (trừ trường hợp hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính hay hết thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính được qui định tại Điều 10 và khoản I Điều 56 của Pháp lệnh xử. lí vi phạm hành chính).
HỘI THẢO: PHÁP LUẬT VE TÔ CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CO QUAN HCNN CAP XÃ. HỘI THẢO: PHÁP LUAT VỀ TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CƠ QUAN HCNN CAP XÃ. e) Những người được tuyên dụng, bô nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong các cơ quan, don vị thuộc Quân đội nhân dân ma không phải la sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp. 8) Những người do bầu cử dé dam nhiệm chức vu theo nhiệm kp trong Thường trực Hội đông nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bi thu, Phó bí thu Dang uy; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị tran (sau đây gọi chung lò cấp xã);. h) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uy ban nhân dân cấp xã. Một sô công sở vị Chủ tịch còn công khai cho sé điện thoại di động và điện thoài ban làm việc của mình (Chủ tịch UBND xã An Lập, huyện Dầu Tiếng) để người dân. có thể phản ánh kịp thời những vướng mắc, những việc không hài lòng hoặc những mặt tích cực, tốt đẹp về cung cách làm việc của cán bộ công chức xã.. Những hành động trên quả là rất bình thường nhưng nó tạo cho người dân khi đến các công sở một thái độ thoải mái, họ không cảm thấy “sợ” và do đó công việc được giải quyết một cách nhanh chóng hơn. Nhưng số các công sở có được thái độ như vậy đối với người dân quả là còn quá ít.! Đó chính là một môi trường văn hoá công sở mà chúng ta cần phải hướng tới xây dựng.!. Tuy nhiên, việc thực hiện quy chế dân chủ, thực hiện cải cách hành chính và nhất là thực hiện quy chế văn hoá công sở, quy tắc ứng xử ở một số địa phương vẫn còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ. Có địa phương, cơ quan còn từ chối việc giữ xe cho khách với lý do duy nhất, lạnh lùng là “không có tiền” mặc cho người dân tự lo liệu lấy việc giữ xe và giải quyết công việc hành chính của mình. Điều đáng buôn hơn, đáng ngại hơn chính là thái độ quan liêu bình thản và vô cảm thiếu trách nhiệm của một số cán bộ, công chức. Quy chế văn hoá công sở đã được chính phủ ban hành và đã chính thức có hiệu lực, tuy nhiên theo ghi nhận được tại một số công sở, một số UBND tại Hà Nội thì việc thực hiện quy chế này vẫn chưa nghiêm. Tại một số UBND tại Hà Nội, hay tại một số trụ sở của các cơ quan chính quyền tình trạng thu tiền gửi xe của người dân đến giao dich vẫn diễn ra một cách thường xuyên, họ dường như quên mất sự tôn tại của quy chế văn hoá công sở hay phải chăng là họ không biét.? Tình trạng coi nhẹ tính phục vụ, nặng về ban phát, theo kiểu “hành dân là chính” khi người dân có yêu cầu còn khá phổ biến. Đó là chưa kế đến nhiều cán bộ, công chức còn cố tình gây khó để vòi vĩnh, ra điều kiện với dân khi giải quyết công việc để vụ lợi cá nhân. Không ít người còn ăn mặc thiếu lịch sự, rượu chè bê tha trong giờ làm việc, tinh trạng “ăn bớt”. giờ của dân là điều thường xuyên xảy ra ví như 17 giờ mới hết giờ làm việc nhưng nếu. chỉ khoảng l6 giờ 40 hay 45 phút mà người dân đến các công sở thì dường như đã chẳng còn ai..mac dù theo quy định của nhà nước thì vẫn chưa hết giờ..! Chính. những điều này đã khiến cho người dân “sợ” khi có việc phải đến các cơ quan công quyền. Và nếu có bắt buộc phải đến thì người dân lại phải tìm mọi cách đưa “phong bì” để cho công việc của mình thuận lợi hơn, để đỡ bị cán bộ những nhiễu, hạch sách đủ điều.! Thực trạng như thế của hầu hết các công sở đã phần nào phản ánh thái độ, ứng xử của đội ngũ cán bộ công sở đối với người dân..đó chính là thực trạng văn hoá tại công sở.! Và liệu tình trạng đó mà tổn tại lâu thì vô hình chung đã tạo nên tệ nạn ngay trong chính bộ máy các cơ quan chính quyền của nhà nước. và như vậy liệu. HỘI THẢO: PHÁP LUẬT VỀ TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HCNN CÁP XÃ. người dân có còn tin vào các cơ quan công quyên, cơ quan mà luôn nói là “phục vụ”. cho nhân dân hay không.?. M6t sé phương hướng nhằm day nhanh qua trình dwa văn hoá di vào các cong sở, xây dung văn hoá công sở. Chính xuất phát từ thực trạng văn hoá công sở hiện nay, chúng ta không tránh khỏi những suy nghĩ cần phải làm gì để trả lại sự trong sạch, trả lại đúng bản chất của một cơ quan công quyền, của một công sở theo đúng nghĩa là “công bộc” để phục vụ nhân dân chứ không phải theo kiểu “hành dân là chính” như hiện nay người dân vẫn hiểu, cần phải xây đựng một môi trường, một đội ngũ cán bộ thực sự có “văn hoá” tại. các công Sở. Đây là một chủ trương đúng din nhằm xây dựng phong cách chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức. trong hoạt động công vụ, bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của cơ. quan hành chính Nhà nước. Dưới đây tôi xin trích ngắn gọn một số quy định trong. Quy chế văn hoá công sở của Thủ tướng:. Trang phục cán bộ, công chức phải gọn gàng, lịch sự. Phải đeo thẻ khi thực. Trong giao tiép va ứng xử, cán bộ, công chức, viêc chức phải có thái độ lịch Sự, tụn trọng. Ngụn ngữ giao tiếp phải rừ ràng, mạch lạc; khụng núi tục, núi tiếng. Phải nhã nhặn lắng nghe ý kiến của nhân dân, hướng dẫn giải. _ thớch rừ rang, cụ thộ về cỏc quy định liờn quan đến cụng việc;. Cán bộ, công chức, viên chức không được có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu,.. gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ;. Không lập ban thờ, thắp hương, không đun, nấu trong phòng làm việc;. Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực dé phương tiện giao thông của khách và người dân đến giao dịch làm việc;. Khi giao tiếp qua điện thoại, cỏn bộ, cụng chức phải xưng rừ tờn tuổi và đơn vị, trao đổi tập trung vào công việc và không được ngắt điện thoại đột ngột;. HỘI THẢO: PHÁP LUẬT VE TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CƠ QUAN HCNN CAP XÃ. “Văn hoá công sở tại cơ quan hành chính Nhà nước”).
HỘI THẢO: PHÁP LUAT VỀ TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CƠ QUAN HCNN CAP XÃ.
Đầu thế kỉ X, dưới chính quyền họ Khúc, xã được thiết lập trên cơ sở làng truyền thống vẫn được coi là đơn vị hành chính cơ sở, có chức chánh lệnh trưởng và Tá lệnh trưởng đứng đầu để thực hiện chủ trương "bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu" dưới sự quản lí của giáp gồm một vài xã liền ké nhau. Một điểm cần nhấn mạnh về mặt tích cực của chính sách này đó là: nếu những người quản lý làng xã là viên chức do nhà nước cắt cử sẽ chỉ hoàn thành tốt chức trách của một viên chức nhà nước khi nhà nước trung ương tập quyền mạnh và quyền lợi của các làng xã chưa mâu thuẫn gay gắt với nhà nước trung ương, còn khi nhà nước suy.
+Năm 1289, sau kháng chiến chống giặc Nguyên lần thứ 3, xét công tội trong chống giặc giữ nước, vua Trần đã xử "tội đồ quân dân hai hương Bà Điểm và Bàng Hà (thuộc Hải Dương)làm thang mộc binh, không được làm quan, ban cho té thần làm sai sử hoành (nô tỳ để sai khiến). Trong khi đó, gian giữa (gồm những vị trí thuộc loại cao nhất) được dành cho những người có phẩm hàm lớn nhất (từ thất phẩm trở lên), còn gian trái (loại trung gian) thì cho những ai có phẩm hàm thấp hơn (bát phẩm và cửu phẩm), cũng nhu những cu già cao tuổi nhất (từ bảy mươi trở lên).
Thứ hai, nhà nước không trao cho xã trưởng quyền giải quyết vụ việc trong xã mà phải trình tấu lên cấp huyện, phủ vì thế với những vụ việc đột xuất của làng xã thì việc qua quá nhiều khâu trung gian như vậy sẽ không tạo nên tính hiệu quả, nhanh. Thứ ba, vì nhà nước quan lý dân cu thông qua bộ phận lý dich, mọi chính sách - của nhà nước phải thông qua bộ phận này mới tới được với dân chúng và mọi nghĩa vụ của dân đối với nhà nước lại trong nghĩa vụ chung của làng nên đó gần như một sự.