Bảo vệ quyền phụ nữ trong hôn nhân và gia đình: Phân tích Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

MỤC LỤC

Ý nghĩa của việc ghi nhận vấn dé bảo vệ quyền phụ nữ bằng pháp

Ghi nhận việc bảo vệ quyền phụ nữ bằng pháp luật không chỉ là việc ghi nhận các quyền con người của phụ nữ mà còn bảo đảm cho các quyền đó được thực hiện. Với ý nghĩa đó, các quyền phụ nữ được thể chế hoá thành pháp luật phải được tuyên truyền phổ biến sâu rộng cho chính các chủ thể này để họ nhận thức được và trên cơ sở đó họ sẽ có đủ hiểu biết giác ngộ về các quyền của mình và nâng cao ý thức tự bảo vệ các quyền mà pháp luật ghi nhận cho họ.

PHÁP LUẬT QUỐC TE VỚI VAN ĐỀ BAO VỆ QUYỀN PHU NU

Theo đó, bên cạnh những quy phạm pháp lý chung áp đụng cho cả nam và nữ, CEDAW còn có những quy phạm pháp lý riêng có tính chất ưu tiên chỉ áp dụng cho phụ nữ nhằm đạt được mục tiêu bình đẳng về quyền và cơ hội giữa nam và nữ: “Các nước tham gia Công ước phải áp dụng mọi biện pháp thích hợp để xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ trong tất ca các vấn đề liên quan đến hôn nhân và quan hệ gia đình và đặc biệt, phải đảm bảo trên cơ sở bình dang nam nit” (17, tr173]. CEDAW ghi nhận cho người phụ nữ quyền được cung cấp những thông tin riêng cho việc đảm bảo sức khoẻ và hạnh phúc gia đình, kể cả những thông tin về hướng dẫn kế hoạch hoá gia đình; quyền không bị phân biệt đối xử vì các lý do liên quan đến đặc trưng riêng biệt về giới tính; quyền của phụ nữ có thai được bảo vệ đặc biệt;.

KHÁI QUAT VỀ QUYỀN PHU NU VÀ BẢO VỆ QUYỀN PHU NU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ

Điều 3, Sắc luật 15/64 quy định: “Chế độ hôn nhân hợp pháp là chế độ hôn nhân không ai được phép tái hôn nếu giá thú trước chưa bị tiêu diét” Đây là quy định thể hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ, nếu được thực hiện trên thực tế thì người phụ nữ không còn phải sống trong cảnh “chồng chung, vợ cha”, nghĩa là pháp luật không chỉ ghi nhận chế độ một vợ, một chồng chỉ về phía người đàn bà mà còn một vợ, một chồng cả về phía người đàn ông. Bởi vì, đất nước vừa độc lập, chúng ta đã phải đứng trước bao khó khăn thử thách: “giặc đói, giặc dot, giặc ngoại xâm” cùng đe doa, lại phải tiếp nhận một cơ sở kinh tế nghèo nàn lạc hậu từ Nhà nước thực dân phong kiến với bao tập quán cổ hủ, bám rễ vào đời sống HN&GD, đặc biệt phải kể đến những tập quán thể hiện sự phân biệt đối xử với phụ nữ.

Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng

Lần đầu tiên pháp luật ghi nhận, người vợ có quyền có tài sản riêng, đồng thời đảm bảo bang pháp luật để họ thực hiện việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, đối với tài sản thuộc sở hữu riêng của mình; quy định về việc thanh toán tài sản chung khi hôn nhân đang ton tai; cụ thể hoá các quy định về nguyên tắc chia tài sản chung. Với mục đích nhằm xây dựng và củng cố gia đình Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phát huy các truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam đồng thời nâng cao trách nhiệm của nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi.

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000

BẢO DAM SỰ BÌNH DANG NAM NU VỀ CÁC QUYỀN HON NHÂN VA GIA ĐÌNH

    Theo đó, mỗi bên nam, nữ có quyền lựa chọn người bạn đời phù hợp với mình cho dù người đó không cùng dân tộc, tôn giáo, quốc tịch với mình, miễn là cả hai bên mong muốn xác lập quan hệ hôn nhân với nhau và tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn luật định: “Hôn nhân giữa công dan Việt Nam thuộc các dan tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dán Việt Nam với người nước ngoài được pháp luật tôn trọng và bao vệ” [14, tr 285]. Như vậy, cùng với việc ghi nhận quyền bình đẳng của vợ, chồng đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất, quyền bình đẳng của vợ, chồng đối với tài sản thuộc sở hữu riêng đã góp phần đảm bảo cho người phụ nữ có một chỗ đứng thực sự trong gia đình, bởi vì, sự bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ về sở hữu là một nội dung quan trong của việc đảm bảo vấn đề bình đẳng giới: “Để dam bảo bình đẳng giới, cần phải tiến hành các bước nhằm rút ngắn khoảng cách hiện nay giữa nam và nữ về giáo dục, cơ hội việc làm và các quyền sở hữm ` [57].

    NHỮNG QUY PHAM ĐẶC THU DAM BẢO VẤN ĐỀ BÌNH DANG GIỚI

      + Bao vệ thiên chức làm mẹ của người phụ nữ, ngoài việc ghi nhận quyền sinh con của người phụ nữ, pháp Luật HN&GD hiện hành còn dành cho người phụ nữ, người mẹ những quy phạm “ưu tiên” đối với việc thực hiện quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con trong những trường hợp đặc biệt, chẳng hạn khi vợ, chồng ly hôn, theo quy định của pháp luật, vợ, chồng đều có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con. Tuy nhiên, để bảo vệ thiên chức làm mẹ của người phụ nữ, chúng tôi cho rằng việc áp dụng điều kiện hạn chế quyền xin ly hôn của người chồng cần phải được áp dụng với cả trường hợp người phụ nữ đang thực hiện việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, cũng như trường hợp người chồng có nghi ngờ đứa con không phải là con của mình hoặc trường hợp người con nuôi mà vợ chồng nhận nuôi dưới 12 tháng tuổi.

      ÁP DỤNG PHONG TỤC, TAP QUAN VE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ

      Chính vì lẽ đó, chúng tôi cho rằng việc áp dụng phong tục, tập quán về HN&GD với nguyên tac tôn trong, phát huy những phong tục, tập quán tốt đẹp không trái với quy định của Luật HN&GD chính là mot giải pháp hữu ích để chúng ta phổ biến tuyên truyền và giáo dục Luật HN&GD đến với người dân, giúp người phụ nữ ý thức được việc tự bảo vệ các quyền về HN&GD mà pháp luật ghi nhận cho họ, đồng thời thay đổi quan niệm cách nghĩ của mọi tầng lớp trong xã hội về Vi trí của người phụ nữ đối với gia đình và xã hội. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng, việc quy định mang tính liệt kê này, sẽ khó có thể bao hàm hết các phong tục, tập quán lạc hậu không phù hợp với Luật HN&GD, can trở người phụ nữ hưởng các quyền về HN&GD mà pháp luật ghi nhận và bảo vệ họ chẳng hạn như các phong tục liên quan đến việc sinh con của người phụ nữ nguy hiểm cho tính mạng, sức khoẻ của bà mẹ, những phong tục về cấm ky dinh dưỡng đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai và nuôi con, những phong tục liên quan đến tinh trạng bạo lực đối với phụ nữ.

      THỰC TIÊN ÁP DỤNG LUẬT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000 VÀO VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ

      BẢO VỆ QUYỀN PHU NU TRONG THỰC TIEN THI HANH LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH

        Theo thống kê của TAND tỉnh Cần Thơ, mấy năm qua số lượng các vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài (án ly hôn của đối tượng con gái Việt Nam kết hôn với người nước ngoài) ngày một gia tăng. trang trên cũng đến lúc cần phải có những giải pháp cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Bên cạch đó, tình trạng bạo lực trong gia đình mà nạn nhân là người phụ nữ cũng là một vấn đề đáng được quan tâm. Hiện nay, vấn đề bạo lực đối với người phụ nữ không còn “tiềm ẩn” trong gia đình mà trở thành vấn dé của xã hội. Bao lực trong gia đình đã và đang chà đạp lên nhân phẩm, thân thể của người phụ nữ. Bạo lực thể hiện ở nhiều dạng. Ngoài hành vi xâm phạm thân thể, đánh đập, chửi mắng, xúc phạm, ngược đãi vợ con, còn có các hành vi khác thể hiện dưới dạng gián tiếp như: thái độ thờ ơ vô trách nhiệm; bỏ mặc vợ gánh vác công việc gia đình, nuôi dạy con cái; quan hệ tình dục ngoài hôn nhân; vi phạm chế độ một vợ, một chồng; ép vợ đẻ thờm con trai để nối dừi tụng đường.. Dự tồn tại dưới bất kỳ hỡnh thức nào, bạo lực trong gia đình đều mang đến cho người phụ nữ những điều bất hạnh. Bạo lực trong gia đình không chỉ diễn ra ở những vùng nông thôn xa xôi mà có ở cả những gia đình sống ở thành phố, bạo lực trong gia đình tồn tại ngay cả ở những gia đình cán bộ viên chức..[19]. Bao lực trong gia đình làm xáo trộn trật tự xã hội, anh hưởng đến việc phấn đấu vươn lên của người phụ nữ, vi phạm các quyền mà pháp luật bảo vệ người phụ nữ. Bạo lực trong gia đình đã gây ra những hậu quả nghiêm. trọng cho người phụ nữ làm tổn hại đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của họ; làm cho gia đình bat ổn dẫn đến sự đổ vỡ, sau đó là ảnh hưởng đến trật tự xã hội. Có trường hợp, bạo lực gây nên ức chế làm cho người phụ nữ phải tìm đến cái chết. Có trường hợp không chịu đựng được bạo lực trong gia đình, người phụ nữ chốn đi bị kẻ xấu lợi dụng, dấn thân vào các tệ nạn xã hội như: Trộm cáp, mại dâm.. Bạo lực trong gia đình tồn tại không chỉ có lỗi của kẻ bạo hành mà còn một phần là do lỗi từ. phía người vợ, sự cam chịu của người phụ nữ cũng là mảnh đất tốt nuôi dưỡng những “mầm mống” bạo lực trong gia đình. Vì vậy, để ngăn chặn tình trạng bạo lực cần phải có sự phối hợp một cách chặt chẽ từ gia đình đến các tổ chức xã hội, các cơ quan chức năng, đặc biệt là phía người phụ nữ, họ cần phải biết lên tiếng đúng lúc khi quyền lợi của mình bị vi phạm. — _ Thực tiễn về việc bảo vệ quyền và lợi ích về tài sản cho người phụ nữ. Mac dù hiện nay, pháp luật đã ghi nhận quyền phụ nữ được đứng tên trong các giấy tờ đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản chung, tạo điều kiện để người phụ nữ chủ động khi quyết định các vấn đề liên quan đến kinh tế của gia đình. Tuy nhiên, các khâu hướng tới việc giải quyết vấn đề này chưa được đồng bộ nên trên thực tế,. vấn dé này chưa được triển khai rộng khap: “Năm 2002, Tổng cục Địa chính nay là Bộ Tài nguyên và môi trường) mới thực hiện thí điểm việc cấp giấy chứng nhận guyền sử dung đất có ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng tại hai xã Diễn Đồng ( huyện Diễn Châu) và Hưng Thinh ( huyện Hưng Yên ) tinh Nghệ An” [55]. Ngân hàng cũng có hướng dan tôi làm thủ tục gì đó, nhưng rắc rối lắm nên tôi nản, thế là chẳng vay được tiền, đành bỏ lỡ một cơ hội ( NTH- Thuỷ Nguyén- Hải Phong) Trong hoạt động xét xử: Thực tiễn giải quyết tranh chấp về tài sản giữa vợ, chồng vẫn còn hiện tượng chưa bảo vệ tốt các quyền phụ nữ, ảnh hưởng đến quyền lợi về mat tài sản của người phụ nữ, các vướng mac chủ yếu tập trung xung quanh các vấn đề như việc xác định tài sản chung, tài sản riêng chưa chính xác, nguyên tắc ưu tiên người phụ nữ khi giải quyết vấn đề tài sản của vợ chồng trong trường hợp vợ chồng ly hôn chưa phát huy hết tác dụng trong việc bảo vệ quyền lợi của người phụ.

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHU NU TRONG QUAN HỆ HỒN NHÂN VA GIA DINH

        Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng những quy định về việc “vận động xoá bỏ” một số phong tục tập quán theo quy định tại Phụ lục B, Phần 1, Nghị định này can phải được tiếp tục nghiên cứu, xem xét để tiến tới “nghiêm cấm áp dụng” trong đời sống HN &GD, đồng thời cần có những biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đưa những quy định của Pháp luật HN & GD đến với đồng bào các dân tộc thiểu số, có những động viên kịp thời đối với các già làng, trưởng bản - những người có thành tích trong việc phổ biến thuyết phục đồng bào các dân tộc thực hiện Pháp luật HN &GD. Nhà nước ban hành các quy định pháp luật thể hiện nguyên tắc nam nữ bình đẳng, tổ chức việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật tới người dân, người dân phải có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, các tổ chức xã hội cùng vào cuộc để thực hiện việc phổ biến tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật, đặc biệt là Hội phụ nữ phải thực sự là cơ quan đại diện của phụ nữ, nói lên tiếng nói của chị em, bảo vệ quyền lợi cho chị em, cần phát huy thật tốt vai trò của Trung tâm trợ giúp pháp lý cho người nghèo,Trung Tâm trợ giúp pháp lý cho phụ nữ để chị em phụ nữ có cơ hội được bảo vệ quyền lợi trên thực tế.

        PHAN KET LUAN

        Từ việc phân tích thực tiễn áp dụng Luật HN& GD, tác gia cũng mạnh đạn đề xuất một số giải pháp nhằm khác phục những vướng mac trong quá trình áp dụng Luật này vào việc bảo vệ quyền phụ nữ, trong đó hoàn thiện các quy định của pháp luật được coi là nòng cốt, giải pháp tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, thực hiện xã hội hoá hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ là đòn bảy và nâng cao chất lượng xét xử, và việc giải quyết các vấn đề khác về HN &GD là trọng tâm. Nhà xuất bản văn hoá thông tin Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Long An, “Báo cáo thực trạng bao lực, vai tro của Hội liên hiệp phụ nữ và những giải pháp phòng chống bạo luc gia đình đối với phụ nữ ”.