MỤC LỤC
Quyền lập quy là quyền ban hành các văn bản dưới luật (văn bản pháp quy) để điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc phạm vi quyền hành pháp. Quyền hành chính là quyển tổ chức bộ máy quản lý, sắp xếp nhân sự,. điều hành công việc quốc gia, sử dụng nguồn tài chính va. công sản để thực hiện những chính sách quốc gia'. Do đó, quyền hành pháp được thực hiện thông qua cả hoạt động ban hành quyết dinh hành chính quy phạm và quyết. định hành chính cá biệt. a) Quyết định hành chính quy phạm được ban hành. Mặc dù khi thực hiện quyền lập pháp, Quốc hội đã đặt ra các quyết định lập pháp - những quyết định quan trọng nhất của hệ thống pháp luật, nhưng để thực hiện quyền hành pháp (tức là quyền thi hành pháp luật) các cơ quan hành chính không chỉ có nhiệm vụ thi hành các quyết định của cơ quan quyền lực mà còn phải ban hành nhiều. quyết định hành chính quy phạm mới có thể quản lý mọi mặt đời sống xã hội và điều hành bộ máy hành chính. Sở di eơ quan hành chính cận ban hành quyết định hành. chính quy phạm để thực hiện quyền hành pháp vì:. Một là, quyết dịnh hành chính quy phạm có vai trò cụ thể hóa, chỉ tiết hóa các quyết định lập pháp. Các quyết định lập pháp thường ít nhiều mang tính chất khung, tức là thường điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng. Khi đó, các quy phạm pháp luật trong. quyết định lập pháp không đủ chỉ tiết để điểu chỉnh tat cả các quan hệ xã hội cần thiết hay để có thể thực hiện. Lương Trọng Yêm, Bùi Thế Vĩnh: Mô hinh nên hành chính các nước ASEAN, Nxb. một cách dé dang trên thực tế. Day là vấn đề luật khung. hay luật chỉ tiết đã được bàn đến trong nhiều năm qua. Nói chung, các quy định của pháp luật và thực tiễn pháp lý hướng tới việc cố gắng ban hành luật, pháp lệnh chỉ tiết. Bởi lẽ, luật pháp lệnh chi tiết có những ưu điểm. đáng kể là bảo đảm tính dân chủ, tính khách quan của. quá trình xây dựng pháp luật; giảm bớt chồng chéo, mau thuẫn giữa luật, pháp lệnh và văn bản có hiệu lực thấp. hơn; xóa dẫn thói quen chờ văn bản chỉ tiết mới thực hiện luật, pháp lệnh ngay cả khi luật, pháp lệnh không thực sự cần văn bản chỉ tiết thi hành; tránh nguy cơ quyền lập quy lấn át quyền lập pháp do số lượng văn bản lập quy quá lớn và các văn bản được trực tiếp thi hành trên thực tế chủ yếu là văn bản lập quy. Mặc dù luật, pháp lệnh chỉ tiết có nhiéu ưu điểm như vậy, nhưng không phải khi nào cũng có thể ban hành được luật, pháp lệnh chỉ tiết. Có thể kể đến những trường hợp. không nên ban hành luật, pháp lệnh chỉ tiết: quy định về vấn dé phức tap, chủ đề khó, đặc biệt trong trường hợp quy định vấn dé khá mới mẻ trong điều chỉnh pháp luật. cần có thời gian để nghiên cứu, rút kinh nghiệm; quy. định về vấn để cẩn diều chỉnh trên diện rộng nhưng những điều kiện cụ thể để thực hiện luật rất khác nhau ở. các vùng, miền; điều chỉnh vấn để đang trong quá trình. thay đổi nhanh. Như vậy, một điều rừ ràng rằng lỳc nào. cũng có những quyết định lập pháp chỉ điều chỉnh ở mức độ chung. Trong khi đó, hành pháp cần cụ thể, linh hoạt để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thực tiễn nên bên cạnh. hoạt động lập pháp bao giờ cũng tổn tại hoạt động lập. quy để bảo đảm hài hòa giữa nhu cầu ổn định và nhu cầu mềm dẻo, linh hoạt trong điều chỉnh cae quan hệ xã hội. cách khác, chỉ tiết hóa quyết định lập pháp cũng là hoạt động chấp hành - điều hành, một hoạt động cơ bản của cơ quan hành chính để quản lý hành chính nhà nước. Hai là, cơ quan lập pháp không hoạt động thường. xuyên và bên cạnh việc ban hành các quyết định lập pháp, cơ quan lập pháp còn phải thực hiện hoạt động giám sát và quyết định các vấn để quan trọng của quốc gia. Với thời gian dành cho hoạt động lập pháp có hạn, cơ. quan lập pháp chỉ có thể ban hành các quyết định tập trung vào việc điều chỉnh những quan hệ xã hội có mức độ quan trọng nhất định, cơ quan lập pháp không đủ t gian, điểu kiện để ban hanh đủ quy phạm điều chỉnh mọi quan hệ pháp luật trong tất cả các lĩnh vực của đời sống. Mặt khác, với tính chất là cd quan đại diện, cơ quan lập. pháp không thể giải quyết tốt các vấn dé cụ thể!, nhất là. những công việc mang tính chất chuyên môn. quyền lực “không thể dự kiến được mọi tình huống cụ thể mà cơ quan hành chính sẽ phải xử ly’. Tinh trang này dẫn tới một thực tế là cơ quan lập pháp của quốc gia nào. cũng phải chuyển giao một phân công việc xây dựng pháp luật cho cơ quan hành chính nhà nước. thực tế xã hội cần điều chỉnh bởi pháp luật luôn biến đổi. Montesquieu: Tinh thần pháp luật, Nxb. Giáo dục, Ha Nội,. Martine Lombard, Gilles Dumont: Pháp luật hành chính của Cộng hòa Pháp, Nxb. Nhu cẩu điều chỉnh pháp luật luôn phát sinh, thay đổi. Trong nhiều trường hợp đời sông xã hội đòi hỏi sự phản ứng nhanh nhạy của Nhà nước để kịp. thời tạo môi trường pháp ly thích hợp cho các quan hệ xa. hội phát triển hay hạn chế, loại trừ các biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống. Sự nhanh nhạy, linh hoạt đó khó có thể được đáp ứng bởi hoạt động lập pháp nhưng lai dễ dang tìm thấy trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Ba là, bộ máy hành chính là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, đồng thời có tính độc lập tương đối cả về tổ chức và hoạt động. Sự độc lập tương đối đó bao. đảm cho bộ máy hành chính có thể hoàn thành được chức năng, nhiệm vụ của mình. Sự độc lập thể hiện một phần trong việc cơ quan hành chính tự tổ chức và điều hành hoạt động của chính bộ máy đó ở một giới hạn nhất định. Việc tổ chức và điều hành này không chỉ được thực hiện bằng các biện pháp tổ chức trực tiếp mà còn được thực hiện bằng việc ban hành các quyết định hành chính. quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ chế phối. hợp hoạt động của các cơ quan trong bộ máy đó. bạn, Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn Tổng cục. thuộc Bộ; Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền han của Vụ, Thanh tra Bộ.. Như vậy, cơ quan hành chính ban hành rất nhiều. quyết định hành chính quy phạm để thực hiện quyền hành. pháp, nhưng tất cả các quyết định đó đều bị giới hạn bởi các quyết định lập pháp. Cụ thé là giới hạn hoạt động lập. quy do cơ quan lập pháp ấn định", quyết định hành chính có hiệu lực pháp lý thấp hơn luật, nội dung quyết định hành chính không được trái với luật. b) Quyết định hành chính cá biệt được ban hành để.
Vì vậy, mỗi cơ quan được ban hành những quyết định pháp luật nào, mối quan hệ giữa các quyết định đó với các quyết định pháp luật khác như thế nào, khả năng tác động của các quyết định đó ra sao không chỉ là vấn để riêng trong hoạt động của một cơ quan cụ thể mà liên quan đến hoạt động của toàn bộ bộ máy nhà nước. Nếu trật tự các hoạt động này bị dao ngược thì hoặc là các hoạt động nghiên cứu, đánh giá nói trên chỉ mang tính hình thức, không có giá trị thực tế, các quyết định được soạn thảo thiếu cơ sở thực tế, co sở pháp lý cần thiết cho việc thực hiện và bảo đảm thực hiện sau này; hoặc là người soạn thảo quyết định sẽ hết.
Khi đó, các quyết định sẽ mang tính chung chung không phù hợp với yêu cầu điều chỉnh ở tầm quyết định hành chính - tầm diều chỉnh khá chỉ tiết (sự điều chỉnh mang tính chất chung chỉ nên tổn tại ở một số văn bản có hiệu lực pháp lý cao như Hiến pháp, luật, pháp lệnh) - gây khó khăn cho việc thực hiện quyết định và cũng dễ tạo nên sự tùy tiện trong giới hạn quá rộng được pháp luật cho phép. Lé di nhiên, việc thực hi quyết định phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trong đó nhận thức của đối tượng chịu sự quản lý vé yêu cầu của chủ thể quản lý thể hiện trong quyết định hành chính có liên quan trực tiếp tới việc đối tượng thực hiện.
Giang Giấc Rutxé (J.J. Rousseau) nhận định: "luật này (tức phong tục tập quán) không khắc lên đá, lên đồng mà khắc uào lòng dân, tạo nên hạnh phúc chân chính của quốc gia. Luật này mỗi ngày lại có thêm. sức mới; khi các luật khác đã già cỗi hoặc tắt ngấm thì luật này thắp cho nó lại sáng lên, hoặc bổ sung, thay thé nó, duy trì cả dân tộc trong tinh thần thể chế, lang lặng đưa sức mạnh của thói quen thay cho sức mạnh của quyền uy’. Cùng trong một hệ thống điều chỉnh, phong tục, tập quán và pháp luật có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Nếu pháp luật không phù hợp với phong tục, tập quan thì phong tục, tập quán sẽ như một thứ luật ngầm chỉ. phối các quan hệ trong cộng đồng và pháp luật sẽ bị lần tránh. Ngược lại, pháp luật có khả năng củng cố những phong tục, tập quán tốt đẹp, tích cực hay loại trừ, hạn chế các hủ tục lạc hậu trói buộc con người, cản trở xã hội phát triển. Như vậy, xét về phương diện lý luận nói chung, điểu kiện lịch sử cụ thể ở Việt Nam nói riêng, sự phù hợp của quyết định hành chính với phong tục, tập quán vừa nâng cao giá trị thực tế của quyết định vừa bảo. Vũ Minh Giang: Pháp luật trong quan hệ uới các yết tố phi. quan phương ở Việt Nam, Sđd, tr. Jean Jacques Rousseau: Bàn uể khế ước xã hội, Nxb. dam kết quả điểu chỉnh bén vững của quyết định - dễ dàng thiết lập và duy trì trật tự xã hội với sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi của nhân dân. dù việc xem xét sự phù hợp của quyết định hành chính với các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội trong mối quan hệ tác động qua lại hết sức phức tạp của các yếu tố đó là rất khó và không thể thực hiện trong công trình. nghiên cứu này, nhưng. động của từng yếu tố va tất cả các yếu tố đó tới nội dung quyết định không thuần nhất mà thường có sự xung đột. ở những mức độ khác nhau. Khi nói kinh tế, phong tục, tập quán, đạo đức ở trên mới chỉ nói đến như những yếu tố đồng nhất. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy. Chẳng hạn, về yết ‘inh tế, thực ra có những sự khác nhau đáng kể về yêu cầu, trình độ phát triển, lợi ích của các ngành, các vùng miền. Một tác động quản lý có thể phù. hợp với lợi ích ngành này nhưng không phù hợp với lợi. ích ngành khác, có thể mang lại lợi ích trước mắt nhưng tổn hại lợi ích lâu dài. Hay, phong tục, tập quán cũng có. phong tục, tập quán tốt đẹp, phổ biến trên cả nước, có phong tục tập quán không hoàn toàn tốt đẹp lại mang tính cổ hủ, lạc hậu, chỉ có ở những vùng nhất định nên quyết định hành chính cũng không thể phù hợp với tất cả các phong tục, tập quán có liên quan. Bên cạnh đó, nhiều khi. phải ưu tiên yếu tố này, hy sinh yếu tố khác một cách thích. hợp khi không thể đồng thời phù hợp với tất cả các yếu tố. Một ví dụ đơn giản là, quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy có những. lợi ớch rừ rệt về kinh tế - xó hội, trật tự an toàn giao thụng. điều chắc chắn rằng sự tác. do có khả năng giảm thiểu tác hại gây ra bởi tai nạn giao. thông đường bộ nhưng lại ảnh hưởng bất lợi đến phong tục búi tóc đứng của phụ nữ dân tộc Thái đã có chồng. Mặc dù đây là phong tục tốt đẹp, phan ánh một nét van hóa độc đáo nhưng vẫn cần phải "hy sinh" vì sức khỏe, tính mạng của con người. 2, Tiêu chuẩn về kỹ thuật đạt của quyết. định hành chính. a) Sự độc lập tương dối vé nội dung của quyết. Chẳng hạn, các hoạt động cá cược bóng đá, bán hàng đa cấp, kinh doanh trò chơi điện tử trên mạng Internet (games online) xuất hiện và tồn tại trước khi có các quyết định hành chính quy định về những vấn để này và do chưa được pháp luật điều chỉnh nên phát sinh nhiều vấn để kinh tế, xã hội khác nhau đòi hỏi Nhà nước phải quản lý để đưa các hoạt động đó vào quỹ đạo cần.
Sau khi quyết định đã được ban hành, tính hợp pháp, hợp lý của quyết định được bảo đảm thông qua các hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực; hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính cấp trên; hoạt động tự kiểm tra của cơ quan ban hành quyết định; hoạt động khiếu nại và giải quyết khiếu nại, hoạt động khởi kiện và giải quyết vụ án hành chính. Điều đó rất dễ dẫn đến tình trạng, cùng một vấn dé, một tình huống nhưng có co quan cho rằng giải quyết đúng pháp luật thì hợp lý nên tuân theo pháp luật, có cơ quan cho rằng giải quyết đúng pháp luật thì không hợp lý nên sẽ làm trái pháp luật; hay, cùng một quyết định nhưng có người cho là hợp lý, có người cho là bất hợp lý.
Về thực tế, khả năng dự báo của cơ quan soạn thảo, bao gồm cả nang lực hoạt động, các thông tin, điều kiện, phương tiện cần thiết để dự báo chính xác đều hạn chế, cơ quan thẩm định, cơ quan thông qua quyết định không có điều kiện kiểm định những đánh giá của cơ quan soạn thảo về khả nang tác động của các quy phạm cũng như chưa thực sự nghiêm. Lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân có liên quan Khi các cơ quan nhà nước xây dựng quyết định, cho dù ở mức độ lý tưởng nhất, các chủ thể đó đưa ra các quy định dựa trên những thông tin từ thực tế, nhưng đó không bao giờ là bản thân thực tế mà chỉ là những mô tả, những hình dung, những mô hình nhận thức của thực tế mà thôi.
CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO DAM TÍNH HỢP PHAP VÀ. “TÍNH HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với tất cả quyết định hành chính do mọi co quan nhà nước ban hành, cơ quan quyển lực địa phương giám sát quyết định hành chính của cơ quan hành chính cùng cấp, cơ quan hành chính kiểm tra quyết định của mình và của cơ quan hành chính cấp dưới. Chẳng hạn, một quyết. định của Ủy ban nhân dân sẽ chịu sự giám sát tối cao. của Quốc hội, sự giám sát của Hội déng nhân dân cùng cấp, sự kiểm tra của cơ quan hành chính cấp trên, sự tự kiểm tra của chính Ủy ban nhân dân đó. Việc quy định. nhiều cơ quan có quyển xem xét, đánh giá quyết định hành chính đan chéo nhau như vậy có mục đích bảo dam việc xem xét, đánh giá quyết định khách quan, chính x: ip thời. Nhung trong thực tế, sự tồn tạ. các quyết định hành chính kém chất lượng không phải. là hiếm và mỗi đợt kiểm tra, rà soát văn bản lại phát hiện nhiều quyết định cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, hủy bỏ đủ để chứng minh rằng một hệ thống. xem xét, đánh giá quyết định hành chính dày đặc như. vậy chưa phải là điều kiện cần và đủ để hoạt động này có hiệu quả. Việc pháp luật quy định nhiều cơ quan có thẩm quyền xem xét, đánh giá một quyết định đôi khi lại dễ gây nên tình trạng vừa chồng chéo, vừa đùn đẩy. trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ. Nhu vay, vấn dé cơ bản hiện nay là tinh thần trách. nhiệm va năng lực công tác của các cơ quan, cá nhân có. thẩm quyển giám sát, kiểm tra. Điều quan trọng là. nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của chính co quan ban hành quyết định trong việc thường xuyờn theo đừi, xem. xét giá trị tác động, hiệu quả điều chỉnh của các quyết định mà mình ban hành. Điều đó một mat đòi hỏi cơ quan ban hành quyết định chú trọng hơn đến chất lượng quyết định trong quá trình xây dựng vì quyết định được xây dựng càng có chất lượng cao thì việc xem. xét, đánh giá càng nhẹ nhàng và cơ quan ban hành. khác, xây dựng pháp luật là hoạt động thường xuyên,. liên tục, có kế thừa, có phát triển, nếu không đánh giá được chất lượng của các quyết định trước thì không thể. có quyết định sau có chất lượng eao nên đây cũng là yêu cầu tất yếu bảo đảm cho quản lý được liên tục, không chủ quan, phiến diện, duy ý chí. Hoạt động giám sát, kiểm tra quyết định thường kết, thúc bằng việc xử lý các quyết định hành chính khiếm khuyết. Nếu không có giám sát, kiểm tra thì không có xử lý, ngược lại, nếu không có xử lý thì giám sát, kiểm tra là. nửa vời, thiếu giá trị thực tế. Các cơ quan giám sát, kiểm. tra có quyền xử lý quyết định hành chính trong một giới bạn nhất định. Giới hạn này thể hiện ở việc mỗi cơ quan được xử lý trong trường hợp nào, với hình thức gì. a) Về trường hợp cần xử lý: Nói chung, cả quyết định hành chính bất hợp pháp và quyết định hành chính bit hợp lý đều cần bị xử lý bằng những hình thức nhất định. Cụ thể là người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu có quyền sửa đổi hoặc hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính (Điều 31 Luật khiếu nại năm 2011 sửa đổi, bổ sung năm 2013); người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai có quyển yêu cầu người có quyết định hành chính bị khiếu nại sửa đổi, hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính bị khiếu nại (Điều 56 Luật khiếu nại năm 2011 sửa đổi, bổ sung năm 2013).
THUC TRANG VỀ TÍNH HỢP PHÁP, TÍNH. Đa phần các quyết định hành chính được ban hành hợp pháp và đáp ứng được các yêu cầu của thực tiễn quản lý, góp phần tích cực vào việc tăng cường pháp chế, ổn định và phát triển xã hội. Day là kết quả tất yếu của nhiều nguyên nhân khác nhau mà đầu tiên phải kể đến là sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta. đối với công tác xây dựng và thực hiện pháp luật ngày càng tăng. Hàng loạt các văn bản pháp luật quy định về thủ tục ban hành và xử lý quyết định; công tác tiêu chuẩn hóa cán bộ mà nội dung chính là nâng cao năng. lực công tác thông qua việc thường xuyên đào tạo, đào. tạo lại, bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà nước và các. kỹ năng cần thiết cho công tác của cán bộ, công chức được chú trọng. Bên cạnh đó, sự tham gia ngày càng. tích cực của Nhân dân, của các tổ chức xã hội vào hoạt động của Nhà nước, giám sát hoạt động của cơ quan, cán bộ, công chức cũng tác động tích cực đổi với hoạt động xây dựng và thực hiện các quyết định hành chính trên thực tế. Déng thời, những nhu cầu bức xúc đặt ra trước yêu cầu hội nhập quốc tế cũng là nhân tế hết sức tích cực khiến cho ca Nhà nước và xã hội phải có những chuyển biến sâu sắc về nhiều mặt để tận dụng những. thời cơ, hạn chế những tác động tiêu cực do hội nhập quốc tế mang lại. Một cách cụ thể hơn, chất lượng của các quyết định. hành chính nói chung có những thay đổi nhất định qua. các thời kỳ khác nhau. Nhìn dưới góc độ nhận thức thì có. thể thấy sự khác biệt về chất lượng của quyết định hành. chính qua hai thời kỳ:. a) Thời ky trước đổi mới là thời kỳ phổ biến tư duy duy ý chí trong xây dung và phát triển mọi mặt đời sống. nhất là về kinh tế, đồng thời, do điều kiện đặc thù của đất nước vừa phải đấu tranh giải phóng miền Nam, vừa xây dựng miền Bắc rồi sau đó khắc phục hậu quả chiến tranh, thống nhất quản lý hai miền nên không thể tránh khỏi một thời. Các quyết định hành. chính nói riêng, các quyết định pháp luật nói chung ít phản ánh quy luật phát triển của đời sống xã hội. Hoạt động xây dựng quyết định hành chính mang tính văn phòng, ít có sự khảo sát thực tế, sự đánh giá tác động xã hội của các quy. định đã hoặc sẽ ban hành. Đây cũng là thời kỳ số lượng luật trong hệ thống pháp luật rất hạn chế nên tính dưới luật của quyết định hành chính không thực sự được coi trọng, sự tan mạn của các quy định trong các quyết định hành chớnh là một đặc điểm rừ rệt của thời kỳ này. vì vậy, có không ít quyết định hành chính chưa hợp pháp, chưa hợp lý nên việc thực hiện các quyết định đó khó khăn, nhiều quyết định chỉ tổn tại trên giấy, các quyết định chưa. hợp lý là một trong những nguyên nhân kìm hãm xã hội. phát triển, gây khủng hoảng kinh tế kéo dài. Ð) Thời kỳ sau đổi mới: Đây là thời kỳ có những thay đổi căn bản về nhận thức con đường di lên chủ nghĩa xã hội dẫn đến những thay đổi sâu sắc về tư duy pháp lý. (đối với quyết định cá biệt). Tuy vậy, hiện tượng ban hành quyết định hành chính trái pháp luật trong thời gian qua không phải là hiện tượng cá biệt. Việc ban hành quyết định hành chính có mâu thuẫn ngay trong bản thân quyết định hay mâu thuẫn với các quyết định có cing hiệu lực pháp lý cũng không phải là điều hiếm thấy. Ba là, quyết định hành chính ban hành chưa đúng hình thức pháp luật quy định: Có nhiều trường hợp quyết. định hành chính được ban hành chưa đúng hình thức. pháp luật quy định. Phổ biến là trường hợp dùng văn bản hành chính thông dụng như công văn, thông báo thay cho quyết định hành chính. Gan đây, sự vi phạm về hình thức quyết định có giảm đi nhưng vẫn chưa chấm dứt, thậm chí, ngay cả đối với một số cơ quan ban hành ở cấp Trung ương. Về mặt lý thuyết, quyết định hành chính ban hành không đúng hình thức không phải là trường hợp khiếm khuyết nghiêm trọng. Tuy nhiên, về thực tế, không nên coi thường dạng khiếm khuyết này. Quyết định được ban hành chưa đúng hình thức không chỉ ảnh hưởng đến tính thống nhất về hình thức của hệ thống văn bản pháp luật, ảnh hưởng đến sự minh bạch và giá trị tác động của quyết định mà còn rất nguy hiểm trong trường hợp quyết định được ban hành dưới dang văn bản hành chính thông dụng có nội dung trái pháp. Bởi lẽ, việc kiểm tra văn bản hành chính thông. dụng thường không được quan tâm bằng văn ban pháp. luật nên việc phát hiện văn bản hành chính thông dụng trái pháp luật có nhiều khả năng bị chậm trễ hơn và vì vậy các văn ban đó có nguy co tổn tại lâu mà không bị xử lý. Trường hợp quyết định hành chính cá biệt trái pháp luật có hình thức là văn bản hành chính thông dụng thì đối tượng tác động của quyết định gặp khó khăn trong việc yêu câu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi. ích hợp pháp bị xâm hại vì theo pháp luật hiện hành văn. bản hành chính thông dụng không phải là đối tượng bị khiếu nại, khiếu kiện, hoặc ít nhất cũng gây ra những vướng mắc trong áp dụng pháp luật. Ngoài ra, các trường hợp quyết định hành chính co. sai sót về kỹ thuật tương đối phổ biến, như sai căn cử. pháp lý, sai kỹ thuật trình bày. Bốn là, quyết định hành chính không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn quản lý, gây tổn hại cho xã hội hoặc hiệu quả quản lý thấp: Việc đánh giá, thống kê các quyết định hành chính chưa hợp lý tương đối khó khăn. vì thế nào là hợp lý là điều khó khẳng định không chỉ do. phỏp luật khụng chỉ rừ tiờu chớ xỏc định tớnh hợp lý của quyết định mà còn do nhiều nguyên nhân phức tạp khác. Đồng thời, các hoạt động đánh giá quyết định hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành chủ yếu tập trung đánh giá tính hợp pháp mà coi nhẹ việc đánh giá tính hợp lý. Do vậy, ít có các con số thống kê về quyết định hành chính không hợp lý. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, mỗi chủ thể có quyển ban hành quyết định hành chính quy phạm hàng năm đã ban hành số lượng quyết định khá lớn nên có thể dé dàng nhận thấy rằng, những hoạt động cần có nhiều thời gian như. hoạt động khảo sát thực tế liên quan đến nội dung quyết. định, đánh giá tác động kinh tế - xã hội của quyết định. hoặc là không thể tiến hành, hoặc là chỉ tiến hành một. cách sơ sài, hình thức. Thực tế, có nhiều quyết định hành. chính quy phạm mới được ban hành không lâu đã phải sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ đã chứng tỏ tính hợp lý của các quyết định đó không được bảo đảm. đó không thực sự là yêu cầu cần thiết để tiến hành. những thủ tục hành chính tương ứng. Nguyên nhân của việc ban hành quyết định. hành chính chưa hợp pháp, chưa hợp lý. ‘Tinh trạng ban hành quyết định hành chính chưa hợp. pháp, chưa hợp lý có nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thé kể đến một số nguyên nhân cơ bản như:. a) Có những quy định về thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật nói chung, quyết định hành chính nói riêng. khụng đủ rừ ràng để xỏc định chớnh xỏc thẩm quyền của từng cơ quan, cá nhân cụ thể. Điều này được thể hiện trong các quy định về phạm vi lập pháp, lập quy, về thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng. Chính phủ, Bộ trưởng, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban. nhân dân các cấp.., trong các luật ban hành văn bản quy'. phạm pháp luật, các luật tổ chức của các cơ quan nhà nước. và các văn bản pháp luật khác. Tuy nhiên, đây là vấn để rất khó giải quyết vì lẽ quyển lực nhà nước là thống nhất. Sự thống nhất này bao gồm cả thống nhất trong tổ chức và thực hiện quyền lực. Do vậy, sự phân công, phân cấp giữa các hệ thống cơ quan, giữa các cơ quan nhà nước chỉ có tính. chất tương đối. Việc đưa ra những ranh giới phân định rạch ròi thẩm quyền của từng cơ quan là điều không phải bao giờ cũng có thể làm được và luôn có nguy cơ ảnh hưởng. đến sự thống nhất, hài hòa, linh hoạt trong việc thực hiện. quyển lực nhà nước. b) Do thiếu sự thống nhất cần thiết giữa các quy.