Chế định chứng minh trong Tố tụng dân sự Việt Nam: Những quy định và thực tiễn áp dụng

MỤC LỤC

TRONG PHAP LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM HIEN HANH

Điều 90 BLTTDS quy định: “Theo sự thỏa thuận lua chon của các bên đương sự hoặc theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự, Thẩm phán ra

Về nguyên tắc, người yêu cầu giám định phải nộp tiền tạm ứng chi phí giám định, trừ trường hợp các bên đương sự có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác (khoản 1 Điều 136 BLTTDS). Trường hợp xét thấy kết luận giám định chưa đầy đủ, rừ ràng hoặc cú vi phạm phỏp luật, thỡ theo yờu cầu của một hoặc cỏc. bên đương sự, Thẩm phán ra quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại. Người có yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại cũng phải nộp tiền tạm ứng chi phí giám định bổ sung, giám định lại. Trong trường hợp chứng cứ bị tố cáo là giả mao thì người đưa ra chứng cứ đó có quyền rút lại; nếu không rút lại, người tố cáo có quyền yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định theo quy định tại Điều 90 BLTTDS. Định giá tài san. Theo quy định tại Điều 92 BLTTDS, Tòa án chỉ áp dụng biện pháp định giá. tài sản đang tranh chấp khi thuộc một trong hai trường hợp sau:. a) Theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự;. b) Các bên thỏa thuận theo mức giá thấp nhằm mục đích trốn thuế hoặc giảm mức đóng án phí. Khi phải tiến hành thu thập chứng cứ ngoài địa hat của mình, Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ, việc có thể ủy thác cho Toà án có điều kiện tiến hành các hoạt động thu thập chứng cứ hoặc ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam (như Cơ quan lãnh sự, Đại sứ quán thực hiện) hoặc các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự ở nước ngoài mà nước đó và Việt Nam đã ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hoặc cùng Việt Nam gia nhập điều ước quốc tê có quy định về vấn dé này (đối với trường hợp thu thập chứng cứ ngoài lãnh thổ Việt Nam) thực hiện việc thu thập chứng cứ, xác minh các tình tiết của vụ, việc dân sự. Khi nghiên cứu các chứng cứ, chủ thể chứng minh cần phải chú ý: (1) Những chứng cứ, tài liệu viết phải nghiên cứu cả nội dung và hình thức; (2) Các chứng cứ phải được nghiên cứu riêng, sau đó nghiên cứu đối chiếu so sánh cùng với các chứng cứ khác; (3) Đối với kết luận giám định ngoài việc xem xét nội dung kết luận giám định phải xem xét cả tính hợp pháp, tính khách quan, tính khoa học của kết luận giám định; (4) Đối với các tài liệu dịch ngoài việc xem xét nội dung tài liệu phải xét tính khách quan trong VIỆC tham gia tố tụng của người phiên dịch và tính chính xác của các tài liệu dịch; (5) Đối với các biên bản đối chất phải xem kỹ mâu thuẫn trong lời khai của người tham gia đối chất; (6) Đối với biên bản định giá tài sản, ngoài việc xem xét kết luận của hội đồng định giá (hoặc cơ quan chuyên môn) thì phải xem xét sự phù hợp của giá tài sản được hội đồng định giá đã xác định với giá tài sản ở thị trường địa phương tại thời điểm định giá và những ý kiến trái ngược với quyết định của hội đồng định giá.

Trong quá trình tố tụng dân sự, các hoạt động này có thể tiến hành đan xen nhau, theo một trật tự do các chủ thể của quá trình đó lựa chọn, nhưng đối với một chứng cứ cụ thể thì việc sử dụng nó thông thường vẫn phải bao gồm: cung cấp, thu thập, nghiên cứu, đánh giá, trong đó hoạt động đánh giá chứng cứ của các chủ thể chứng minh là đương sự, người đại diện của đương sự, cơ quan tổ chức khởi kiện về lợi ích chung, người bảo vệ quyền.

THỰC TIEN ÁP DỤNG, PHƯƠNG HƯỚNG VA KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH CHUNG MINH TRONG TO TUNG DÂN SỰ VIỆT NAM

Thực tiễn áp dụng các quy định của Pháp luật tố tụng dân sự về

Hiện nay khi định giá quyền sử dụng đất, các Tòa án vẫn áp dụng theo hướng dẫn tại Công văn số 92/2000/KHXX (21/7/2000) của Toà án nhân dân Tối cao hướng dẫn việc xác định giá quyền sử dụng đất: “Trong trường hợp các bên đương sự không thoả thuận được với nhau về việc xác định giá quyền sử dụng đất, thì giá quyền su dụng đất được xác định theo giá thực tế chuyển nhượng tại địa phương nơi có đất đang tranh chấp đối với từng loại đất vào thời điểm xét xử sơ thẩm”. Khác phục tình trạng này, tại khoản 1 Điều 200 BLTTDS quy định: “Bi đơn phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa án; nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toa”, tương tự vậy khoản I Điều 201 BLTTDS quy định: “Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa án; nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoấn phiên toa”. Tại hướng din mục 1.1 phần III về chương XIV BLTTDS của Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/6/2006 hướng dẫn thi hành các quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” khẳng định thêm điều kiện chắc chắn về việc áp dụng khoản 2 Điều 200 và Điều 201 BLTTDS mà không áp dụng khoản | của hai điều luật này: “Khi nguyên don, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa lần thứ nhất theo quy định tại khoản I Điều 199, khoản 1 Điều 200 và khoản I Điều 201 của BLTTDS dù không có lý do chính đáng, thì Tòa án vẫn hoãn phiên tòa”.

Với sự phân tích trên, chúng tôi cho rằng hướng dẫn tại 1.1 phần III về chương XIV BLTTDS của Nghị quyết số 02/2006/NQ-HDTP và quy định tại khoản 2 Điều 200, khoản 2 Điều 201 BLTTDS đã khiến cho khoản 1 Điều 199, Điều 200, Điều 201 BLTTDS về việc đương sự “nếu vắng mat lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toa” trở thành những quy định thừa và là những quy định “trên giấy” không áp dụng được trong thực tiễn xét xử.

Thực tiễn áp dụng Pháp luật về đánh giá chứng cứ qua mot số vụ án

    Do vậy, chúng tôi cho rằng, trong trường hợp này, trước tiên nghĩa vụ chứng minh thuộc về người đưa ra yêu cầu, người có tranh chấp đối với người đưa ra yêu cầu (bố, mẹ.. những người thuộc hàng thừa ké thứ nhất của người bị yêu cầu theo quy định tại D.676 BLDS 2005) được xác định là người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong vụ kiện - Những người này được thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh của mình để phản bác lại những chứng cứ do phía người yêu cầu đưa ra. “Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì phản ánh sự thật khách quan được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác thu thập và giao nộp cho Tòa án hoặc do Tòa án thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Tòa an và những người tham gia tố tụng dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng dan vụ việc dan sự. Trong PLTTGQCVAKT (1994) và PLTTGQCTCLD(1996) cũng đã có những quy định xác định cụ thể thời hạn bị đơn phải cung cấp chứng cứ: Trong thời hạn 1Ô ngày (đối với các vụ án kinh tế) và trong thời hạn 7 ngày (đối với vụ án lao động), kể từ ngày nhận được thông báo, bị đơn và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải gửi cho Tòa án ý kiến của mình bằng văn bản về đơn kiện và các tài liệu khác có liên quan đến việc giải quyết vụ kiện.

    Sửa đổi bổ sung quy định tại Điều 83 BLTTDS về xác định chứng cứ Trên thực tế việc chấp nhận các bản sao không phải bản gốc với các điều kiện dé ra tại khoản 1 Điều 83 BLTTDS “Các tai liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp xác nhận” tạo ra rất nhiều khó khăn trong vấn dé cung cấp chứng cứ tại các Tòa án hiện nay. Bổ sung thêm khoản 4 Điều 90 BLTTDS: “Trong trường hợp một bên trốn tránh việc tiến hành giám định, không cung cấp tài liệu cần thiết cho người giám định, hoặc trong những trường hợp căn cứ vào những tình tiết của vụ án mà nếu không có sự tham gia của một bên thì việc giám định không thể tiến hành được cũng như việc giám định có ý nghĩa đôi với bên đó thì Tòa án có quyền thừa nhận sự kiện can phải trưng câu giám định là được khẳng định hoặc bị bác bở'. Bên cạnh việc kịp thời hoàn thiện các quy định của BLTTDS về chứng cứ và chứng minh, hoàn thiện các quy định của Pháp luật dân sự liên quan đến chế định chứng minh, nhằm tạo ra các đảm bảo pháp lý cho việc thực hiện trách nhiệm chứng minh của các chủ thể chứng minh thì một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình chứng minh các vụ việc dân sự là việc đổi mới công tác tổ chức cán bộ đối với Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên.