Giáo án Vật lý 12 Kết nối tri thức - Năm học 2024-2025

MỤC LỤC

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm nội năng

KHÁI NIỆM NỘI NĂNG

    Sự thay đổi nội năng của không khí lúc này là do sự thay đổi của (4) động năng và (5) thế năng của các phân tử khí. Phát biểu Đúng Sai. a) Khi chưa đun các phân tử không khí trong ống nghiệm chuyển động hỗn loạn nhưng không va chạm với nút, không tác dụng lực vào nút nên nút không bật ra. b) Sau khi đun một thời gian, các phân tử không khí có động năng tăng, tác dụng lực lên nút đủ mạnh và làm nút bật ra. + Nhớ lại sự phụ thuộc của nội năng của một vật vào các yếu tố nhiệt độ và thể tích của vật, từ đó nêu các cách làm biến đổi nội năng của đồng xu và thực hiện các yêu cầu của GV.

    HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

    + Các cách làm biến đổi nội năng của đồng xu: cọ xát đồng xu trên mặt sàn, thả đồng xu vào nước nóng, cho đồng xu vào cốc nước lạnh,. –Nội dung định luật I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng (∆U) của vật bằng tổng công (A) và nhiệt lượng (Q) vật nhận được.

    HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

    • THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

      - Thực hiện thí nghiệm đơn giản, thảo luận để nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. - Thảo luận để nêu được mỗi độ chia (10C) trong thang Celsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/(273,165) của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn).

      HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ

      KHÁI NIỆM NHIỆT ĐỘ

      (Đính kèm phía dưới Hoạt động). - Khi hai vật tiếp xúc với nhau thì nhiệt năng luôn tự truyền từ vật có nội năng lớn hơn sang vật có nội năng nhỏ hơn. Vì vật có nội năng lớn hơn sẽ có nhiệt lượng lớn hơn. - Ví dụ: Vào mùa lạnh sờ tay vào kim loại thấy lạnh vì kim loại dẫn nhiệt tốt, khi tay chạm vào kim loại nhiệt lượng truyền sang kim loại nhanh hơn, nên tay bị mất nhiệt lượng nhanh hơn, gây ra cảm giác lạnh. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ. - GV kết luận về nội dung Khái niệm nhiệt độ. - GV chuyển sang nội dung Các thang nhiệt độ. bằng nhau tiếp xúc nhau thì không có sự truyền nhiệt năng giữa chúng. Hai vật ở trạng thái cân bằng nhiệt. TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP. Mô tả: Nhiệt độ của nước trong bình giảm và nhiệt độ của nước trong cốc tăng. Các câu trả lời:. a) Nhiệt độ của nước trong bình cách nhiệt giảm chứng tỏ năng lượng của nước trong bình này giảm. Nhiệt độ của nước trong cốc tăng chứng tỏ năng lượng của nước trong cốc tăng. Do đó, nước trong bình đã truyền năng lượng cho nước trong. b) Sự truyền năng lượng nhiệt giữa nước trong bình và nước trong cốc dừng lại khi nhiệt độ của chúng bằng nhau. Mục tiêu: Vận dụng được công thức chuyển nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Kelvin để xác định được nhiệt độ của các vật và độ thay đổi nhiệt độ của chúng trong mỗi thang đo.

      HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu

      ـ Hình vẽ và đồ thị trong SGK: bảng giá trị gần đúng nhiệt dung riêng của một số chất, hình ảnh bộ thí nghiệm thực hành đo nhiệt dung riêng của nước, đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước,…. ـ Dụng cụ thí nghiệm: 2 đèn cồn, 2 cốc thủy tinh hoặc bình chia độ đựng cùng một khối lượng hai chất lỏng khác nhau, 2 giá thí nghiệm, 1 nhiệt kế điện tử hoặc cảm biến nhiệt độ, đồng hồ bấm giờ.

      HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm nhiệt dung riêng

      KHÁI NIỆM NHIỆT DUNG RIÊNG

        Hệ thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt độ của vật - Các hiện tượng quan sát được hằng ngày cho thấy độ lớn của nhiệt lượng cần cung cấp cho vật để làm tăng nhiệt độ của nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:. + Khối lượng của vật;. + Độ tăng nhiệt độ của vật;. + Tính chất của chất làm vật. - Hệ thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền. gió ấm thối từ đất liền ra biển. a) Tính nhiệt lượng cần truyền cho nước trong thùng để nhiệt độ của nó tăng lên tới 700C. b) Tính thời gian truyền nhiệt lượng cần thiết nếu dùng một thiết bị điện có công suất 2,5 kW để đun lượng nước trên. Do phương pháp giải nhiệt của máy biến áp là phương pháp giải nhiệt trực tiếp, chất giải nhiệt tiếp xỳc trực tiếp với chất cần giải nhiệt là cuộn dõy và lừi sắt, mà cuộn dõy và lừi sắt thỡ cú điện ỏp cao, do đú phải sử dụng dầu cách điện vừa có tính cách điện và kết hợp giải nhiệt.

        HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

        KHÁI NIỆM NHIỆT NểNG CHẢY RIấNG

          Quá trình đúc cho phép chất liệu được đun nóng và đổ vào khuôn để tạo hình dạng mong muốn, sau đó sau khi nguội và đông cứng, sản phẩm sẽ có cấu trúc tinh khiết và chịu lực tốt. + Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm đo nhiệt nóng chảy riêng của nước đá theo phương án đề xuất, lập bảng kết quả thí nghiệm theo mẫu trong bảng 5.2–SGK/ trang 25, xử lí số liệu theo các yêu cầu trong phần Hoạt động–.

          MỤC TIÊU 1. Kiến thức

          - GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học mới: Trong thực tế, có nhiều thiết bị thiết kế và chế tạo với công nghệ ứng dụng quá trình hoá hơi của chất lỏng được gọi là công nghệ nhiệt hoá hơi. Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa nhiệt nóng chảy riêng và viết được công thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt khi một lượng chất lỏng hóa hơi ở nhiệt độ không đổi.

          KHÁI NIỆM NHIỆT HểA HƠI RIấNG

            ـ Áp dụng được các công thức tính nhiệt lượng, công thức của định luật I của nhiệt động lực học để giải được các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến sự biến đổi nội năng của vật và các quá trình chuyển thể. ـ Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.

            HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động. Hướng dẫn giải một số bài toán cụ thể

            Một lượng khí được truyền 10 kJ nhiệt năng để nóng lên đồng thời bị nén bởi một công có độ lớn 100 kJ. Tính độ biến thiên nội năng của lượng khí này

            - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học mới: Để giải các bài tập Vật lí nhiệt cần đến những kiến thức và công thức cơ bản nào?. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học mới để có được câu trả lời chính xác nhất.

            Một lượng nước và một lượng rượu có thể tích bằng nhau được cung cấp các nhiệt

            ـ Máy chiếu, máy tính (nếu có). Câu 1: Xét 1 mol chất khí có áp suất p, nhiệt độ T, thể thích V, phương trình mô tả mối liên hệ của các đại lượng trên là. Câu 2: Một lượng khí lí tưởng xác định ở trạng thái có áp suất p1, thể tích V1, nhiệt độ T1 thực hiện một quá trình biến đổi đến trạng thái có áp suất p2, thể tích V2, nhiệt độ T2. Biết quá trình trên là quá trình đẳng tích, tức là V1 = V2. Phương trình mô tả đúng mối liên hệ của các thông số trạng thái trong quá trình đẳng tích này là. Nén khí trong bơm để thể tích khí giảm đi 20 cm3 và thấy nhiệt độ của khí trong bơm tăng lên đến 37oC. Coi khí là khí lí tưởng. Áp suất của khí trong bơm lúc này gần bằng. Đối với học sinh:. ـ Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. Mục tiêu: HS ôn tập lại được các kiến thức về quá trình đẳng nhiệt và đẳng áp. Nội dung: GV cho HS thảo luận về kiến thức đã học trong bài trước. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Tổ chức thực hiện:. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV chiếu 4 câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu HS đưa ra đáp án đúng:. Một lượng khí lí tưởng xác định ở trạng thái có áp suất p1, thể tích V1, nhiệt độ T1 thực hiện quá trình đẳng nhiệt đến trạng thái có áp suất p2, thể tích V2, nhiệt độ T2. Phương trình nào đúng. Câu 2: Đường nào mô tả quá trình đẳng nhiệt?. Câu 3: Một lượng khí lí tưởng xác định ở trạng thái có áp suất p1, thể tích V1, nhiệt độ T1 thực hiện quá trình đẳng áp đến trạng thái có áp suất p2, thể tích V2, nhiệt độ T2. Phương trình nào đúng. Câu 4: Đường nào mô tả quá trình đẳng áp?. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dừi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời:. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. của một khối lượng khí xác định. Vậy, làm thế nào để xác định được mối liên hệ của cả ba thông số trạng thái của một khối lượng khí xác định? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 11: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Tìm hiểu phương trình trạng thái của khí lí tưởng a. - Bằng kiến thức cũ về quá trình đẳng nhiệt và đẳng áp, HS thiết lập được mối liên hệ p, V, T của một khối khí lí tưởng xác định. - Phối hợp với các bạn trong nhóm hoàn thành phiếu học tập để tìm ra phương trình trạng thái. - Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Sản phẩm học tập: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để tìm hiểu phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập. – Các phiếu học tập được hoàn thành. Từ quá trình biến đổi HS rút ra được:. + Phối hợp làm việc nhóm hoàn thành các nội dung của phiếu học tập. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận. –GV yêu cầu 4 nhóm treo phiếu học tập đã hoàn thiện lên bảng. GV mời 2 HS nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ –GV quan sát 4 phiếu học tập. –GV ghi nhận ý kiến của HS, đánh giá và cho điểm các nhóm. –GV chốt kiến thức về phương trình trạng thái của khí lí tưởng. + Phương trình trạng thái đúng cho quá trình biến đổi bất kì không chỉ quá trình đẳng áp hay đẳng nhiệt. Tìm hiểu phương trình Clapeyron a. - Tích cực làm việc cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ tính toán xác định tỉ số pVnT của n mol khí lí tưởng biến đổi trạng thái từ điều kiện tiêu chuẩn ban đầu. - Viết được phương trình Claperon. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu phương trình Clapeyron. Sản phẩm học tập: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để tìm hiểu phương trình Clapeyron. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. + Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành Phiếu học tập 2. Đáp án phiếu học tập:. PHIẾU HỌC TẬP. Ở điều kiện tiêu chuẩn, khí có:. +) Thực hiện quá trình biến đổi trạng thái của Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. Phân tích được bảng số liệu nghiên cứu một quá trình biến đổi trạng thái nào đó (như quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích) để tìm ra quy luật, xử lí được số liệu, rút ra kết luận, vẽ được đồ thị. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu phương pháp giải bài tập thí nghiệm về khí lí tưởng. Sản phẩm học tập: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để tìm hiểu phương pháp giải bài tập thí nghiệm về khí lí tưởng. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2. Một học sinh sử dụng thiết bị được hiển thị trong hình vẽ để nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một chất khí. Không khí bị nhốt trong ống hình trụ có tiết diện đều, khi áp suất của khí tăng lên, chiều dài của cột khí giảm xuống. HS thu thập số liệu và vẽ đồ thị sau:. a) Đại lượng nào cần được giữ không đổi trong thí nghiệm. b) Lí thuyết cho rằng, đối với một lượng khí xác định, áp suất p tỉ lệ nghịch với thể tích V. Sử dụng đồ thị để chỉ ra mối quan hệ đó là chính xác. c) Nhiệt độ trong phòng thí nghiệm là 20 oC. Tính số phân tử của cột khí trong ống. d) Đồ thị sẽ thay đổi như thế nào nếu các phân tử không khí được thay thế bằng cùng một số lượng các phân tử khí hydrogen; hoặc nếu tăng nhiệt độ phòng lên đáng kể. –Phiếu học tập của HS đã được hoàn thành. –Câu trả lời của HS. a) Nhiệt độ của không khí trong ống được coi bằng nhiệt độ phòng và cần được giữ không đổi.

            Bảng 8.1. Bảng các thí nghiệm và hiện tượng thực tế làm cơ sở cho việc đưa ra  mô hình động học phân tử chất khí
            Bảng 8.1. Bảng các thí nghiệm và hiện tượng thực tế làm cơ sở cho việc đưa ra mô hình động học phân tử chất khí

            HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu về tương tác từ

            TƯƠNG TÁC TỪ - Tương tác giữa nam

            + Nếu ta đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn thì kim nam châm sẽ lệch theo hướng ngược lại (cực Bắc sẽ bị hút lại gần dòng điện, cực Nam bị đẩy ra ra dòng điện). Sản phẩm học tập: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để tìm hiểu về khái niệm từ trường, tính chất cơ bản của từ trường và đặc điểm của cảm ứng từ.

            TỪ TRƯỜNG 1. Khái niệm từ trường

              Ví dụ: Khi đưa kim nam châm lại gần nam châm vĩnh cửu, điện thoại, laptop thì kim nam châm bị lệch khỏi hướng bắc – nam ban đầu; còn khi đưa kim nam châm lại gần bàn ghế gỗ thì kim nam châm vẫn giữ nguyên hướng ban đầu. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để thực hiện được thí nghiệm, nhận biết được các đường mạt sắt xung quanh nam châm là từ phổ và nêu được định nghĩa đường sức từ, xác định được một số đặc điểm của đường sức từ trong một số trường hợp.

              ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Từ phổ

                ـ Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi, làm thí nghiệm và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra. ـ Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện, cảm ứng từ; tiến hành thí nghiệm về lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện và đo độ lớn cảm ứng từ.

                HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu

                ـ Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh mô tả đường sức từ xuyên qua diện tích S giới hạn bởi vòng dây dẫn kín, hình ảnh các đường sức từ xuyên qua diện tích giới hạn bởi khung dây, hình ảnh khung dây dẫn kín và nam châm vĩnh cửu,…. Nội dung: GV cho HS thảo luận về nội dung mở đầu trong SGK, HS phát biểu ý kiến của bản thân để hình dung về từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ, từ đó GV định hướng HS vào nội dung của bài học.

                HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu định nghĩa từ thông

                Quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều được mô tả như Hình Biết khung dây ABCD quay theo chiều MPNQ trong từ trường đều

                ـ Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong vận dụng định luật Faraday và định luật Lenz về cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong cuộc sống. ـ Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh cấu tạo đơn giản của máy biến áp, hình ảnh cuộn dây trong sạc điện không dây, hình ảnh mô tả các cuộn dây trong sạc và điện thoại, hình ảnh cấu tạo đàn ghi ta điện,….

                HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu về máy biến áp

                + Dòng điện vào cuộn sơ cấp là dòng điện xoay chiều tạo ra từ trường biến thiên trong cuộn dây, do đó sinh ra từ thông biến thiên được truyền qua lừi mỏy biến ỏp đến cuộn thứ cấp, sinh ra suất điện động cảm ứng ở cuộn thứ cấp. Nếu bỏ qua điện trở (máy biến áp lí tưởng) của dây dẫn trong cuộn dây sơ cấp và thứ cấp thì có thể coi điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn dây bằng suất điện động hiệu dụng tương ứng với chúng hayU1 = e1.

                Theo cạnh AB thì dòng điện cảm ứng có chiều từ B đến A

                HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu hiện tượng tán xạ α

                - Tiến hành thí nghiệm mô phỏng về hiện tượng tán xạ α với mô hình nguyên tử bánh mận và mô hình nguyên tử Rutherford. - Nêu được sự không phù hợp của mô hình nguyên tử bánh mận. - Rút ra được sự tồn tại và đánh giá được kích thước của hạt nhân từ phân tích kết quả thí nghiệm tán xạ hạt . - Mô tả được mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về hiện tượng tán xạ α. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để tìm hiểu về hiện tượng tán xạ α. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. –GV giới thiệu về mô hình nguyên tử theo mô hình bánh ngọt có mận khô bên trong và thí nghiệm tán xạ α của Rutherford. –GV giới thiệu sơ lược về mô phỏng PhET theo đường link https://phet.colorado.edu/sims/html/rutherford-. scattering/latest/rutherford-scattering_all.html với các chức năng. –GV yêu cầu HS làm việc theo cặp hoàn thành Phiếu học tập số 1. Câu trả lời của HS trên Phiếu học tập số 1:. a) Mận khô biểu diễn các electron mang điện âm có khối lượng và kích thước rất nhỏ so với nguyên tử. Phần còn lại của bánh biểu diễn phần còn lại của nguyên tử mang điện tích dương nặng gần bằng nguyên tử và chiếm gần như toàn bộ không gian nguyên tử. b) R là nguồn phát hạt alpha bắn vào lá vàng. ـ Máy chiếu, máy tính (nếu có). ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN SỐ KHỐI VÀ BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Đọc mục I.3 Bài 22, SGK trang 97 về nội dung định luật bảo toàn số nucleon và định luật bảo toàn điện tích để trả lời các câu hỏi sau:. Hãy viết biểu thức liên hệ giữa số khối và biểu thức liên hệ giữa các điện tích của các hạt nhân trong phản ứng hạt nhân:. Viết phương trình phản ứng hạt nhân cho các ví dụ tự phân ra sau:. Biết hạt nhân helium có 2 proton. Biết hạt nhân helium có 2 proton. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: LỰC HẠT NHÂN VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT. Điền các nội dung thích hợp vào chỗ trống:. Mức độ bền vững của một hạt nhân phụ thuộc vào ………. Hạt nhân có năng lượng ………..càng lớn thì càng bền vững và ngược lại. Công thức tính năng lượng liên kết riêng:. Quan sát đồ thị hình 22.3 về Phân bố giá trị năng lượng liên kết riêng theo số khối của các hạt nhân và cho biết:. a) Trục tung của đồ thị thể hiện giá trị năng lượng liên kết riêng của hạt nhân được tính theo đơn vị MeV.

                HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu phản ứng hạt nhân

                Các cặp HS khác lắng nghe và đưa ý kiến thảo luận (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV nhận xét, chỉnh sửa các câu trả lời của 2 cặp HS để chữa chung cho cả lớp. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. - Áp dụng định luật bảo toàn số nucleon, định luật bảo toàn điện tích để xác định các chất tham gia phản ứng hạt nhân. - Xác định được độ hụt khối, năng lượng liên kết hạt nhân và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. Nội dung: Hệ thống câu hỏi bài tập về phản ứng hạt nhân và năng lượng liên kết. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh. Tổ chức hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. Câu trả lời của HS:. Các phương trình phản ứng hạt nhân:. a) Năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2 4He. Buồng sương Wilson được tạo thành cho ta thấy rừ hơn vai trũ của tia ion trong sự hỡnh thành các đám mây, cho ta quan sát thấy tia phóng xạ bằng cách tạo ra một buồng chứa đầy sương do sử dụng băng khô (CO2. rắn) làm lạnh đột ngột gây ra sự ngưng tụ. Các tia ion sẽ tạo nhân ngưng tụ và gắn kết các hạt sương). –GV chia lớp thành các nhóm HS. GV phân công nhóm thực hiện thí nghiệm với buồng mây Wilson và nhóm thực hiện thí nghiệm với đầu thu phóng xạ Geiger-Muller).

                Hình 23.4. Khả năng đâm xuyên của
                Hình 23.4. Khả năng đâm xuyên của