Yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp

MỤC LỤC

Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu

Các thuyết về tạo động lực làm việc

Nhân tố không hài lòng (demotivate factor): Đây là những yếu tố gây ra sự bất mãn của nhân viên như: Chính sách, chế độ của tổ chức không phù hợp; Giám sát tại nơi làm việc không hiệu quả; Điều kiện làm việc không thoải mái; Tiền lương, thù lao không thỏa đáng hoặc không công bằng; Mối quan hệ với đồng nghiệp không tốt;. Nhân tố hài lòng (motivator factor): Là những yếu tố gây ra sự hài lòng của nhân viên, ví dụ như: Đạt được kết quả mong muốn; Sự ghi nhận từ công ty, giám đốc điều hành và đồng nghiệp; Trách nhiệm giải trình; Phát triển và thăng tiến nghề nghiệp; Pháttriển bản thân.

Hình  2.1  Tháp nhu  cầu của Maslow
Hình 2.1 Tháp nhu cầu của Maslow

Thuyết X

Mô hình và giả thuyết nghiên cứu .1 Giả thuyết nghiên cứu

Herzberg (1968), khảo sátvề sự hài lòng và không hài lòng của nhân viên được sử dụng đểthu thập dữ liệu và cho thấy mối quan hệ đồng nghiệp, quy định kinh doanh và sự giám sát, cùng nhiều thứ khác, có ảnh hưởng lớn đến động lực của nhân viên. Điều này phù hợp với các lý thuyết khác về hành vi tổchức (Podsakoff, và cộng sự, 2000) và công ty (Amabile và cộng sự, 1996), trong đó nêu ra các yếu tố như: đặc trưng công việc, lãnh đạo, quan hệ đồng nghiệp, đặc trưng tổ chứcvà đặc điểm của cá nhân. Một người lãnh đạo biết giúp đỡ phải có năng lực và công bằng với nhân viên, khuyến khích giao tiếp hai chiều và công nhận sự đóng góp của các nhân viên để hoàn thành mục tiêu của tổ chức (Humphrey, 2002).

Các yêu cầu co bản nhất của con người, theo lý thuyết động lực dựa trên nhu cầu của Maslow (1943), lànhu cầu sinh lý, bao gồm nhà ở, phưong tiện đi lại,y tếvà co sở y tế, tiền lưong và phúc lợi. Theo Stanton và Crossleey (2000), những cơ hội để học hỏi và nằng cao nghiệp vụ là những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của nhân viên về việc được huấn luyện và thăng tiến trong sựnghiệp tại tổ chức. Chang (1999) có quan điểm tương tự, cho rằng người lao động sẽ cảm nhận được sự quan tâm của tổ chức đối với sự pháttriển nghề nghiệp của họ nếu họnhận thấy tổchức đó sẵn sàngcung cấp các chương trình đào tạo phù hợp.

Đe làm được điều này, doanhnghiệp phải đào tạo nhân viên và tạo cơhội pháttriển kỹ năng cũng như phát triển nghề nghiệp để họ có thể nâng cao kỹ năng làm việc trên thị trường lao động trong nước, hoặc từ bên ngoài tổ chức. (Allen và cộng sự, 2003) chỉ ra, người sử dụng lao động tạo nhiều cơ hội phát triển, pháttriển nghề nghiệp sẽlàm giảm ý định thuyên chuyển của nhân viên vì thiếu các cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp là nguyên nhân chính khiến nhân viên có năng lực rời bỏ công ty.

Hình  2.2 Mô hình  nghiên cứu đề  xuất
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    Phương pháp định tính giúp tác giảkhám phá các yếu tố có ảnh hưởng đến động lực làm việc(ĐLLV) của người lao động tại Công ty TNHH HoyaLens QuảngNgãi và kiểm tra tính phù hợp của chúng với bối cảnh nghiên cứu. Chọn đối tượng nghiên cứu: là các cán bộ quản lý có kiến thức và kinh nghiệm về tạo động lực cho người lao động ở Công ty TNHH Hoya Lens Quảng Ngãi, gồm Ban lãnh đạo, trưởng và phó các phòng ban, với số lượng là 10 người. Để phản ánh tổng thể các yếu tố nghiên cứu, dữ liệu được thu thập và mô tả bằng phương pháp thống kê mô tả dựa trên dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu được ở trên, công cụ phân tíchsố liệu khảo sátbằng phần mềm SPSS 20.0.

    Việc sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo cho phép chúng taxác định biến quan sát nào là phù hợp và đánh giá độ tin cậy của các biến dùng để đo lường từng khía cạnh động lực của nhằn viên. Phưong pháp phân tích nhân tố khám phá EFA kiểm tra mối liên hệ giữa các biến quan sát trong tất cả các yếu tố nhằm cô đọng một tập hợpcác biến quan sát thành mộttập hợp các thành phần có ý nghĩa. Chấp nhận giả thuyết HI nếu mức ý nghĩa đảm bảo độ tin cậy ít nhất 95% (Sig.<0,05), các biến độc lập có tương quan với nhau và mô hình lý thuyết được coi là phù hợp với dữ liệu thực tế.

    Kiểm định phương sai phần dư không đổi: Để xác định mối tương quan giữa giá trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa và từng biến độc lập có ý nghĩa thống kê, hãy áp dụng kiểm định spearman. Phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, xác định cỡ mẫu và xây dựng thang đo cho đề tài nghiên cứu đã được tác giả mô tả ở Chương 3.

    Bảng  3.1  Thang  đo Đặc điểm  công việc
    Bảng 3.1 Thang đo Đặc điểm công việc

    KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

      Một sô chức năng và nhiệm vụ của Ban giám đôc bao gôm: Định hu óng mục tiêu vàchiến lược; Xây dựng hệ thống quan tn; Tuyên dụng, bồi dưỡng nhân tài’ Uỷ quyên công việc; Giám sát, chịu trách nhiệm vê hoạt động sản xuât kinh doanh; Quan lýkhung hoang. Chức năng của phòng tài chính kế toán chính là tham mưu cho Ban giám đốc công ty về phưong hướng, biện pháp, quy chế quản lý tài chính; thực hiện các kế hoạch tài chính của công ty và điều hành công tác kế toán sao cho hiệu quả, tiết kiệm, đúng quy định, chế độ kế toán hiện hành. Một số nhiệm vụ của phòngtài chính kế toán bao gồm: Hạch toán cácnghiệp vụ doanh nghiệp phát sinh trong kỳ; Lập dự toán thu - chi hàng quí, hàng năm; Tính toán các rủi ro liên quan đến các hoạt động tài chính; Đánh giáhoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp.

      - Phòng mua hàng: là một bộ phận trong co cấu tổ chức của công ty có chức năng của phũng mua hàng chớnh là theo dừi, tổng hợp nhu cầu thu mua nguyờn vật liệu, sản phẩm hàng hóa và các nguồn lực khác vói giátốt nhất, nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động hàng ngàycủa doanh nghiệp diễn ra một cách suôn sẻ. Một số nhiệm vụ của phòng dịch vụ khách hàng bao gồm: Tổ chức ghi nhận, tổng hợp ý kiến khiếu nại của khách hàng; Tổ chức việc phằn tíchnguyên nhân, hành động khắc phục phòng ngừa và theo dừi quỏ trỡnh thực hiện; Tổ chức vàxõy dựng cỏc kờnh thụng tin để khỏch hàng có thể tiếp can dễ dàng các thông tin về công ty, tính năng sản phẩm, giá cả, phương thức thanh toán..Định kỳ hàng năm đánh giá mức độ, hiệu quả của các kênh thông tincho khách hàng. Một số nhiệm vụ của phòng kế hoạch sản xuấtbao gồm: Làm việc với phòng kinhdoanh để nắm được các yêu cầu của khách hàng về sản phẩm, chất lượng, giá cả, thời gian giao hàng; Kiểm tra nguồn nguyên liệu, thiết bị sản xuất và số lượng nhân công lao động cần thiết, chi phí cho dự án sản xuất; Lên kế hoạch sản xuất chi tiết cho từng công việc đảmbảo dây chuyền sản xuấthoạt động ổn định.

      Một số nhiệm vụ của phòng quản lý chất lượng bao gồm: Tham mưu, tư vấn cho Ban giám đốc công ty về các hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm; Quản lý công tác tiêu chuẩn hóa các quy định và quy trình quản lý chất lượng; Tổ chức thử nghiệm, kiểm định chất lượng sản phẩm và thúc đẩy tư duy cải tiến chất lượng sản phẩm trong toàn bộ công ty. Chức năng của phòng kỹ thuật bao gồm: Quản trị hệ thống kỹ thuật và quản lý các hoạt động liên quan đến kỹ thuật và công nghệ của doanh nghiệp; Thiết kế, triển khai, chỉ đạo thi công sản phẳm ở các giai đoạn sản xuất; Tổ chức quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tham gia nghiệm thu, bàn giao sản phẩm. Các yếu tố góp phần vào sự cải thiện kết quả hoạch động kinh doanh của công ty TNHH Hoya Lens Quảng Ngãi là: sự phục hồi của nhu cầu thị trường sau đại dịch Covid-19, sự đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty, sự tối ưu hóa chi phí và hiệu quả quản lý của công ty, sự hỗ trợ của các chính sách thuế và tài chínhcủa nhànước.

      Kết quả hồi quy đã cho biết giữa các yếu tố độc lậpvà yếu tố phụ thuộc có mối qan hệtuyến tính ở mức ý nghĩa 5% và đạt độ tin cậy 95%, nghĩa là 5 yếu tố trong mô hình đều tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH Hoya Lens Quảng Ngãi.

      Hình  4.1 Sơ  đô  cơ  câu tố  chức  công  ty TNHH Hoya  Lens  Quang  Ngãi
      Hình 4.1 Sơ đô cơ câu tố chức công ty TNHH Hoya Lens Quang Ngãi