MỤC LỤC
Thứ nhất, tổng hợp những cơ sở lý luận từ các học thuyết kinh tế cổ điển đến các học thuyết kinh tế hiện đại, và rút ra những luận cứ khoa học để khang định mối quan hệ tất yếu giữa hoạt động ngân hàng với sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Có thể khẳng định, khi giải quyết mối quan hệ này không phải chỉ có một phía ngân hàng hoặc một phía các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong nền kinh tế mà phải tác động vào cả hai phía đồng bộ, trong những điều kiện cụ thể, nhất định.
- Đối với nghiệp vị quản lý tài sản Có và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại phải cải cách nghiệp vụ tín dụng, phải quan tâm hơn đến nghiệp vụ chiết khấu các thương phiếu đo các doanh nghiệp phát hành. Tuy nhiên điều có thể khẳng định là trong bối cảnh kinh tế hiện đại, hoạt động ngân hàng của một nước không thể thoát ly khỏi thực tế của nền kinh tế nước đó và môi trường mà nền kinh tế đó đang bị chỉ phối.
Nguyen Duc Thao The study is aiming at presenting the historical background, roles and relationship of the traditional monetary trading operations among the other operations of commercial banks and projecting the developing trend of this operation in the future. The study also points out the actual situations of models and activities of these operations in the past time, give an emphasis on the achievements and also the weaknesses and suggest some recommendations and solutions in order to further develop the traditional operations of monetary trading, making contribution to the renovation of commercial banks operations.
Do tính chất của CTTC có mức độ rủi ro thấp, phạm vì tài trợ rộng rãi hơn các hình thức khác nên cho thuê tài chính có thể khuyến khích các thành phần kinh tế, cá nhân nhất là các định chế tài chính đầu tư vốn để kinh doanh. Kinh nghiệm thực tiễn ở các nước đã chứng minh và vì vậy Việt Nam cần xõy dựng một khuụn khổ phỏp luật trong đú xỏc định rừ tư cỏch phỏp nhõn của công ty CTTC, đối tượng được thực hiện nghiệp vụ CTTC, các vấn đề về nguồn vốn, hạn mức, đăng ký hoạt động, đối tượng thuê mua.
Các ngân hàng có xu thế mở rộng ảnh hưởng vượt ra khỏi giới hạn quốc gia, hội nhập toàn cầu hoá, quốc tế hoá hoạt động ngân hàng với sự ra đời của các tổ chức tài chính, ngân hàng quốc tế và các liên doanh cung ứng dịch vụ ngân hàng toàn cầu như SWIFT, các công ty phát hành thẻ thanh toán liên quốc 81a và phạm vi toàn cầu. Cuộc cách mạng địch vụ ngân hàng thập niên 90 đã làm thay đổi căn bản phạm vi, khối lượng và chất lượng dịch vụ ngân hàng một cách toàn diện; tạo lập và cung ứng địch vụ ngân hàng theo tư duy mới, ứng dụng công nghệ mới; dịch vụ ngân hàng đã đạt tới tính đa dạng, hiện đại, mở rộng tới hàng chục triệu khách hàng thuộc các tầng lớp dân cư.
Giai đoạn này là giai đoạn Ngân hàng Nhà nước thực hiện chỉ đạo tập trung thống nhất hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước ở miền Bắc và Ngân hàng Quốc gia ở miền Nam, thể hiện qua các nhiệm vụ: Thanh lý hệ thống ngân hàng tư nhân; quản lý Kho bạc, quản lý tiền mặt; quản lý các nguồn vốn và cho vay khôi phục, phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân; cải tiến và mở rộng tín dụng; phát hành giấy bạc, điều hoà tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền; quản lý thanh toán tín dụng quốc tế. Kể từ khi có Nghị định 53/HĐBT, Ngân hàng Nhà nước tập trung vào thực hiện các nhiệm vụ sau: Là ngân hàng phát hành duy nhất của Nhà nước, là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng, cơ quan dự trứ ngoại tệ, vàng bạc của Nhà nước; thống nhất ban hành và kiểm tra thực hiện các chính sách, chế độ tiển tệ, tín dụng, thanh toán trong toàn hệ thống ngân hàng; làm chức năng ngân hàng của các ngân hàng, quản lý và giám sát hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng trong cả nước; giải quyết các mối quan hệ về vốn tiền tệ, vốn Ngân sách Nha.
- Việc trao quyền hạn chế cho Ngân hàng Nhà nước về quyết định chính sách tiền tệ đồng nghĩa với trách nhiệm thấp của Ngân hàng Nhà nước đối với kết quả thực hiện chính sách tiển tệ, thực chất là giảm tác.đụng của tổ chức Ngân hàng Nhà nước. - Việc xác định Ngân hàng Nhà nước là cơ quan của Chính phủ và chủ quản của NHTM quốc doanh dễ tạo ra phong cách điều hành theo kiểu hành chính vốn rất xa lạ với hoạt động của NHTW là tác động gián tiếp để đạt mục đích.
Cơ cấu tổ chức quản trị là sự tổng hợp các bộ phận, các cấp như cơ cấu tổ chức quản trị phản ánh sự phân chia các chức năng quản trị thể hiện ở 5 mô hình cơ cấu tổ chức: Mô hình cơ cấu tổ chức quản trị đơn giản; Mô hình trực tuyến hay phân ngành; Mô hình cơ cấu chức năng, Mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng; Mô hình cơ cấu ma trận hay tổ chức theo dự án. Công tác kiểm soát thực hiện qua các bước: thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát làm căn cứ cho việc kiểm soát; So sánh kết quả đạt được với những tiêu chuẩn đã đặt ra; Sửa chữa sai lầm thông qua các nội dung của công tác kiểm soát để có thể áp dụng vào việc kiểm soát bằng phương pháp cổ truyền hoặc phương pháp kiểm soát hiện đại mang lại hiệu quả cao trong công việc.
Diéu nay thể hiện ở nội dung phân công và hợp tác lao động quản trị theo: số lượng nhân viên, thời gian làm việc, chức năng hay nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp, trình độ phức tạp của công việc, và công nghệ quản trị. Và điều này chính là lý do xác đáng của nhu cầu cấp bách phải đào tạo các nhà quan tri-diéu hanh vi sự nghiệp phát triển kinh tế~xã hội của một quốc gia.
PRINCIPLES OF ADMINISTRATIVE AND MANAGERIAL THEORY By Dinh Thi Ngoc Quyén The study presents main content about administrative and management theory in order to draw the necessary lessons for banking activities.
+ Giai đoạn sau 1995, NHNN chuyển dần sang chủ động điều tiết theo cơ chế thị trường, hoàn thiện cơ chế, chính sách và công cụ quản lý điều hành chính sách tiền tệ, từng bước chủ động xử lý những diễn biến của tiển tệ trên thị trường thông qua tăng cường sử dụng các công cụ thị trường. - Chỉ đạo đồng bộ các hoạt động để vừa tăng trưởng kinh tế vừa kiểm chế lạm phát, xử lý dứt điểm số nợ đã khoanh trong giai đoạn II cho các NHTMQD, cho phép các tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh được trích quỹ dự phòng rủi ro từ chỉ phí hoạt động để tạo sư chủ động trong kinh doanh, bình ding trong canh tranh.
Kiểm soát nội b6 NHNN/ TCTD 1a mét hệ thống tổ chức bộ máy cùng với toàn bộ các cơ chế, chính sách, các biện pháp, giải pháp được hoạch định bởi Thống đốc NHNN/ Tổng Giám đốc hay Giám đốc TCTD và được vận hành một cách đồng bộ đúng pháp luật. Kiểm soát nội bộ NHNN nhằm: đắm bão một cách an toàn tài sản của Nhà nước do NHNN quản lý; kiểm tra, giám sát tính chính xác, độ tin cậy của các số liệu hạch toán, kế toán, ngăn chặn kịp thời các sai lâm, thiếu sót có thể xảy ra trong quá trình tác nghiệp.
Phòng kiểm tra và kiểm toán nội bộ trực thuộc Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) chịu trách nhiệm thực hiện công tác kiểm tra và kiểm toán nội bộ do Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) phân công. Về kiểm toán nội bộ: Một vài năm gần đây, các TCTD đã thành lập bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ và thực hiện một số công việc như kiểm tra các vụ việc sai phạm, kiểm toán báo cáo tài chính, tín dụng ở một số chỉ nhánh.
- Phân biệt cụ thể các cấp độ kiểm soát và những người thực hiện tham gia các cấp độ kiểm soát: ở cấp độ I và II thì những người trực tiếp thực hiện nghiệp vụ phát sinh và những người quản lý có các quyết định xử lý cụ thể; còn ở cấp độ IIL, do kiểm toán nội bộ hoặc kiểm toán Nhà nước thực hiện. - Xây đựng tổ chức bộ máy của hệ thống kiểm soát nội bộ NHNN cho phù hợp với nội dung của hệ thống; kiểm soát nội bộ: giao toàn bộ chức năng kiểm soát cấp ở độ I và II về cho các bộ phận nghiệp vụ và bộ phận quản lý; chuyển bộ phận kiểm soát chuyên trách sang thực hiện toàn bộ khâu kiểm soát cấp độ II (kiểm toán).
Trong nền kinh tế mở, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước ở giai đoạn sơ khai như nền kinh tế Việt Nam hiện nay, một vấn đề hết sức bức xúc đang nổi lên là làm thế nào để đảm bảo thế cân bằng giữa hoạt động kinh tế đối nội (mức toàn dụng và giá cả ổn định) và thế cân bằng đối ngoại (cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế). Để cho quá trình hội này được phát triển thuận lợi, tránh lặp lại các sai lầm trong việc quản lý vay trả nợ nước ngoài như trước đây, Ngân hàng Nhà nước đã chủ trương phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính và các Bộ ngành liên quan xử lý dứt điểm các khoản nợ cũ qua Câu lạc bộ Luân đôn, cũng như các khoản nợ tồn đọng và quá hạn với Ngân hàng Đầu tư quốc tế.
Cụ thể cần sắp xếp và cơ cấu lại các NHTM theo các nội dung sau: Tăng cường quyền lực của Hội đồng quản trị, cơ quan kiểm soát nội bộ ngân hàng phải độc lập với cơ quan điều hành và trực thuộc HĐQT, giảm chi phí nghiệp vụ, tăng cường đào tạo và sử dụng cán bộ có năng lực, nâng cao hơn nữa quyền tự chủ tài chính, tiến hành sửa đổi các qui chế không còn phù hợp, nâng cấp các hệ thống thông tin, hệ thống kế toán và cuối cùng tiến hành cổ phần hoá. - Không hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng, về tổng giá trị các giao địch về dịch vụ ngân hàng, tổng các hoạt động tác nghiệp hay tổng số lượng địch vụ ngân hàng, tổng số người được tuyển dụng của các tổ chức tài chính nước ngoài và không hạn chế việc tham gia góp vốn của bên nước ngoài dưới hình thức tỷ lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu nước ngoài được nắm giữ.
Các thành phần kinh tế Việt Nam- thực trạng, xu thế và giải pháp- NXB.
+ Bản thân các TCTD nói chung và các TCTD nước ngoài nói riêng chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa nghiêm túc các quy định về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; hoạt động kiểm soát nội bộ quá yếu; không đủ sức thực hiện nhiệm vụ, có nơi bị phụ thuộc vào người điều hành, do đó không phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong kiểm tra, kiểm soát; có tư tưởng trông chờ vào Thanh trạ Ngân hàng nên việc khắc phục còn chậm và không kiên quyết. Như vậy, dù là khách quan hay chủ quan, nhu cầu phát triển của các TCTD nước ngoài đã đặt ra yêu cầu quản lý mới đối với Ngân hàng Nhà nước trong quản lý nhà nước đối với TCTD nước ngoài nhằm mục đích giữ vững đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước; vừa bảo vệ sự phát triển của các TCTD trong nước, vừa đảm bảo sự an toàn cho các TCTD nước ngoài; thực hiện pháp chế xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động tài chính tiền tệ của các TCTTD trong nước nói chung và các TCTD nước ngoài tại Việt Nam nói riêng.
Hoạt động của OTD: Nhận tiền gửi của các cá nhân và các tổ chức kinh tế xã hội; cho vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các thành viên của Quỹ phù hợp với khả năng nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh và đời sống của các thành viên được làm các dịch vụ về tiển mặt, thanh toán trong nội bộ hệ thống QTD theo quy chế chung và giấy phép được cấp; được nhận uỷ thác về. Cần thực hiện một loạt các biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị, điều hành và tác nghiệp cho thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc và nhân viên nghiệp vụ của QTDND; nâng cao hiệu lực của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại các QTDND; chấn chỉnh nghiêm túc các quy trình, quy định về cho vay, huy động vốn và an toàn ngân quỹ; phát huy dân chủ trong hoạt động quản lý QTD thông qua việc tổ chức đại hội thường niên; cơ chế tổ chức và hoạt động của các QTDND cần sớm chuyển đổi theo Luật Hợp tác xã và Luật các TCTD, xoá bỏ cơ chế thí điểm, khẳng định vị thế và vai trò thiết yếu của các tổ chức này trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay.
- Sớm ban hành đầy đủ các văn bản pháp quy để thực thi luật hợp tác xã và luật các tổ chức tín dụng trong việc điều chỉnh tổ chức và hoạt động hệ thống OTDND. Tuy nhiên, vẫn còn một số vướng mắc trong hoạt động của hệ thống OTEND cũng như công tác thanh tra giám sát của NHNN, đòi hỏi cân phải có những giải pháp bảo đảm an toàn hoạt động của hệ thống này.
Tháng 9/1992, Thống đốc NHNN đã quyết định thành lập Vụ thông tín báo chí sau đổi tên thành Vụ thông tin kinh tế nghiệp vụ ngân hàng (năm 1995). Tiếp theo đó tờ Vietnam Banking Review được xuất bản từ đầu năm 1994. Bên cạnh đó tờ Tạp chí ngân hàng vẫn hoạt động bình thường. Bản tin NHNN cũng lần lượt ra đời ở các tỉnh, thành phố. Các NHTM quốc doanh thành lập phòng thông tin tuyên truyền; xuất bản tờ Thông tin NHTM. Tờ Thông tín khoa học ngân hàng thuộc Viện Khoa học ngân hàng từ tháng 9 năm 1995 được nâng cấp thành Tạp chí Thông tin khoa học Ngân hàng. Trước yêu cầu phát triển và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là công nghệ tin học, Tạp chí Tin học Ngân hàng đã được Khánh lập do Trung tâm Tin học Ngân hàng trực tiếp quản lý và xuất bản. Đến giữa năm 1997, Thống đốc NHNN đã đưa ra một quyết định quan trọng về tổ chức và hoạt động thông tin- báo chí ngân hàng. Tháng 6/1997, Tạp chí Ngân hàng được tách ra khỏi Vụ thông tin kinh tế nghiệp vụ Ngân hàng, sáp nhập với Tạp chí thông tin khoa học Ngân hàng thành Tạp chí Ngân hàng. 9/1997, Thời báo ngân hàng cũng được tách ra khỏi Vụ thông tin KTNVNH, trở thành một đơn vị độc lập của NHNN Việt Nam, xuất bản Thời báo Ngân hàng và tờ Vietnam Banking Review. Tháng 3/1998, Thống đốc quyết định hình thành trở lại tờ Tạp chí thông tin khoa học ngân hàng, thuộc Viện NCKH Ngân hàng. Tờ Tap chí Ngân hàng được đưa trở lại NHNN TW. Ngày 2/11/1998 với Nghị định số 88/CP của Chính phủ, Vụ TTKTNVNH được chuyển thành Trung tâm tuyên truyền báo chí. Như vậy, cho đến cuối năm 1998, hệ thống thông tin báo chí Ngân hàng gồm có các ấn phẩm báo chí sau:. Tạp chí Thông tin khoa học. NN) eee b eee ee eee eee eee eee eee eee asssseellszxzess. + Quan lý Nhà nước về thụng tin bỏo chớ Ngõn hàng: Chưa rừ chức năng quản lý thông tin báo chí Ngân hàng với chức năng quản lý nhà nước của Bộ Văn hoá thông tin, định hướng của Ban Tư tưởng văn hoá TW, Văn phòng Chính phủ với các toà soạn Thời báo Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, các tờ thông tin..; chưa được tập trung là đầu mối quản lý Nhà nước của ngành và tham mưu cho Thống đốc NHNN về thông tin, báo chí và xuất bắn; đầu mối quan hệ với Hội nhà báo Việt Nam khụng rừ rảng;.
Đối với NHNN Cần tổ chức lại các đơn vị làm công tác thông tin báo chí tại NHNN TW theo hướng làm rừ cỏc chức năng; cỏc sản phẩm bỏo chớ của NHNN phát huy vai trò thực sự là một công cụ tham gia tích cực vào việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ trong ngành ngân hàng; nâng cao trình độ dân trí trong xã hội về hoạt động ngân hàng- tài chính- tiền tệ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển;. + Duy trì cơ cấu tổ chức như hiện tại: Thời báo Ngân hàng xuất bản 2 ấn phẩm (Thời báo Ngân hàng bằng tiếng Việt và Vietnam Banking Review và một số ấn phẩm thông tin nhanh khác của NHNNTW); Tạp chí Ngân hàng (số định kỳ, số chuyên đề và các ấn phẩm khác); Tạp chí Tin học Ngân hàng. Đối với Tạp chí thông tin khoa học Ngân hàng: Nên coi đây là Tạp chí của Học viện Ngân hàng, nội dung cần đi sâu vào phục vụ cho công tác nghiên cứu,. đào tạo, giảng dậy học tập của học viên và những nội dung có liên quan của. Đối với các tờ thông tn NHTM và các đơn vị khác: Cần phát huy vai trò hiệu quả các chức năng thông tin, tuyên truyền , hình thức trình bày cần đa dang và hấp dẫn hơn. Đối với Bản tỉn NHNN địa phương: Không nhất thiết phải mở rộng và tiếp tục duy trì bản tin địa phương, mà nên thu hẹp và nâng cao chất lượng. Tập trung kinh phí và thông tin cho các ấn phẩm báo chí của NHNNTW và NHTM TW. Cách tốt nhất là phối hợp với Báo, đài truyền hình, phát thanh ở địa phương làm công tác tuyên truyền thường xuyên, định kỳ cho hoạt động Ngân hàng ở địa phương. Các giải pháp về cơ chế - chính sách cua NHNNTW. Một số quan điểm cụ thể về cơ chế chính sách đối mới hoạt động thông tin báo chí Ngân hàng: đây là hoạt động phi lợi nhuận, nằm trong tình hình báo chí chung của cả nước, phải có sự hỗ trợ của Ngân sách Nhà nước; hoạt động thông tin báo chí Ngân hàng không thể tách rời, độc lập với NHNN mà phải thuộc bộ máy NHNN); công nghệ phải theo kịp công nghệ ngân hàng và công nghệ báo chí nói chung.
Trên cơ sở phân tích thực trạng điều hành CSTT ở Việt Nam trong thời gian qua, có thể thấy được các hạn chế của các công cụ trực tiếp là thiếu chủ động, hiệu quả thấp, sự phối hợp chưa chặt chẽ, chưa thực sự phản ánh tín hiệu thị trường, khả năng truyền dẫn tác động chậm chạp, không cho phép điều chỉnh linh hoạt vốn khả dụng trong điều kiện dư thừa. + Phương thức giao dịch: Nên tập trung vào đấu thâu khối lượng hay đấu : thầu lãi suất dưới hình thức mua bán đứt, trong đó, việc đấu thầu lãi suất được thực hiện theo lãi suất thị trường khi mà các thành viên chưa thực sự quen với NVTTM.
- Bắt đầu sử dụng đồng Euro dưới hình thức đồng tiền ghi sổ - Cổ phiếu và trái phiếu (đặc biệt đối với trái phiếu có thời gian đáo hạn trước 1-1-2002) được chuyển sang đồng Euro và tỷ giá chuyển đổi gữa các đồng tiền thành viên với đồng Euro được ấn định. - Các đồng tiền quốc gia vẫn lưu thông hợp pháp - Hệ thống thanh toán TARGET bắt đầu hoạt động - Đồng Euro được đưa vào lưu hành. - Sự an thiệp vào chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá được thực hiện bằng đồng Euro |. Giai doan 2 - Thị trường liên ngân hang, thi trường tiền tệ và thị trường Kết thúc | ngoại hối hoạt động trên cơ sở đồng Euro. đa là 3 năm) - Các hợp đồng kinh doanh có thể xây dựng bằng đồng Euro hoặc các đồng tiền quốc gia. Đó là cơ chế tỷ giá ERMII và việc thanh toán, chỉ trả đồng Euro được thực hiện thông qua hệ thống thanh toán theo thời gian (RTGS) được nối mạng với Trung tâm thanh toán toàn lãnh thổ TARGET hoặc thông qua hệ thống thanh toán bù trừ của Hiệp hội ngân hàng khu vực EURO (EBA).