MỤC LỤC
Công trình là tập hợp các bài viết của các nhà khoa học, lãnh đạo các cơ quan Trung ương, địa phương, các ngành, các cấp về xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam, gồm những vấn đề lý luận chung về xây dựng nông thôn mới, kinh nghiệm quốc tế về xây dựng nông thôn mới, thực tiễn và kết quả bước đầu trong xây dựng nông thôn mới ở một số địa bàn trên phạm vi cả nước, đặc biệt là các địa bàn thí điểm xây dựng nông thôn mới (NTM). Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Ngân (2021), nghiên cứu về: Xây dựng đời sống văn hóa gắn với xây dựng NTM ở huyện Nhƣ Xuân tỉnh Thanh Hóa đã đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa xây dựng đời sống văn hóa với NTM, từ thực tiễn huyện Nhƣ Xuân, các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng thiết chế văn hóa, xây dựng nếp sống văn hóa trên địa bàn luôn gắn liền với các tiêu chí của xây dựng NTM, các cấp chính quyền địa phương cùng nhân dân đồng lòng xây dựng nên các phong trào đáp ứng nhu cầu văn hóa của nhân dân gắn với NTM, kịp thời phê phán các hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội, Công tác thanh tra kiểm tra đƣợc nghiêm túc thực hiện, giúp cho thực trạng vi phạm pháp luật có xu hướng giảm trong giai đoạn 2016-2020.
- Làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn về cụng tỏc xõy dựng NTM. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về xây dựng NTM của huyện Cẩm Thủy trong thời gian tới.
PRA là một tập hợp các phương pháp, các cách tiếp cận, các cách ứng xử cho phép người tham gia đưa ra và phân tích đƣợc các thực tế cuộc sống của họ và các điều kiện khác để tự họ có thể đƣa ra kế hoạch hành động cũng nhƣ theo dừi và đỏnh giỏ cỏc kết quả của việc thực hiện các kế hoạch do họ đưa ra. Cụ thể, phương pháp phỏng vấn được thực hiện đối với 60 cán bộ và người dân trên địa bàn huyện Cẩm Thủy, tác giả xây dựng bảng phỏng vấn có các câu hỏi liên quan đến thực trạng xây dựng NTM trên địa bàn huyện Cẩm Thủy [phụ lục], qua các thông tin đánh giá của các đối tƣợng để tổng hợp các đánh giá mang tính khách quan về thực trạng xây dựng NTM tại địa phương.
- Phương pháp phân tích đánh giá: Căn cứ vào các dữ liệu đã thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá để thấy đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm của công tác xây dựng NTM của huyện Cẩm Thủy trong giai đoạn 2018 - 2022, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện. Trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá thực trạng triển khai xây dựng NTM của huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hoá, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng NTM trong giai đoạn 2023 - 2025 định hướng 2030, do đó đề tài luận văn là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên và những nhà quản lý trong lĩnh vực phát triển và xây dựng nông thôn mới.
Nông thôn mới (NTM) là một chủ trương của Đảng và Nhà nước, đồng thời là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội để giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm từng bước xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân [21, tr.19]. QLNN về xây dựng NTM là việc cơ quan QLNN sử dụng công cụ, bộ máy của mình để tác động đến quá trình triển khai, thực hiện mục tiêu, nội dung của chương trình xây dựng NTM nhằm đem lại đời sống ấm no hạnh phúc cho người dân ở khu vực nông thôn, góp phần hạn chế và giảm bớt khoảng cách giữa đô thị và nông thôn, tạo ra sự ổn định và cần thiết cho phát triển đất nước.
Thứ năm, Quản lý xây dựng NTM là giúp khu vực nông thôn bảo vệ môi trường, công tác quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các hoạt động phát triển KTXH tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động tiêu cực từ các hoạt động xây dựng kinh tế nông thôn đến môi trường tự nhiên. Cụ thể hóa nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới của Đảng, ngày 15-7-2014, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị số 18/CT-TTg Về tăng cường chỉ đạo thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, khẳng định xây dựng NTM là giải pháp chủ yếu, quan trọng để thực hiện thành công phát triển đất nước.
Vì vậy để có một lực lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho công tác quản lý xây dựng NTM, cần có chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực QLNN về NTM, có chính sách khuyến khích, ƣu đãi đặc biệt thu hút nhân tài tham gia đội ngũ cán bộ QLNN về xây dựng NTM và chính quyền các cấp phải chủ động thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng lực lượng cán bộ cơ sở về các tiêu chí xây dựng NTM nhằm từng bước chuyển biến mạnh mẽ về năng lực, trình độ quản lý cho đội ngũ nguồn nhân lực này. Hay vận động người dân hoán đổi đất cho nhà nước, hiến đất làm đường, vận động nhân dân tăng cường đầu tư sản xuất theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về “chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn” để các đơn vị, cá nhân được hưởng ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước như miễn giảm thuế, miễn giảm tiền sử dụng đất đai, tiền thuê mặt nước, hỗ trợ chuyển đổi mục đích chuyển nhượng quyền sử dụng đất tạo nguồn lực để xây dựng NTM.
Đồng thời, trên cơ sở kiểm tra đánh giá các hoạt động xây dựng NTM, tổ chức chính quyền địa phương cũng sẽ rút ra được những kết luận, nguyên nhân, kinh nghiệm, từ đó tổ chức tuyên dương khen thưởng các tổ chức cá nhân có thành tích tốt trong công tác xây dựng NTM tại địa phương hoặc có các hình thức xử phạt nghiêm khắc với các tổ chức cá nhân chƣa hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao trong xây dựng NTM. Do đó quy hoạch NTM có tác động theo hướng tích cực đến công tác QLNN về xây dựng NTM nếu nó đảm bảo đúng, đủ theo tiêu chí và đƣợc sự đồng thuận của nhân dân thúc đẩy NTM sớm thành công, ngƣợc lại công tác quy hoạch sẽ tỏc động theo hướng tiờu cực nếu cụng tỏc quy hoạch khụng rừ ràng, không đáp ứng được xu hướng phát triển của địa phương trong giai đoạn tương lai.
Các xã, thôn đồng loạt đƣa ra các biện pháp quản lý nghiêm túc việc triển khai xây dựng nông thôn mới, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, đảm bảo tài nguyên đƣợc sử dụng hiệu quả, đồng thời đảm bảo sự công bằng và minh bạch trong việc phân chia lợi ích cho người dân. Ngoài ra, luận văn còn phân tích các nhân tố chủ quan, khách quan tác động đến công tác QLNN về xây dựng NTM và một số kinh nghiệm thực tiễn trong xây dựng NTM tại các địa phương khác nhằm tạo dựng vững chắc cơ sở lý thuyết cho hoạt động nghiên cứu sâu hơn thực trạng QLNN về xây dựng NTM tại một địa phương cụ thể ở chương tiếp theo.
Tuy nhiên trong giai đoạn 2 năm gặp Covid-19 (2020-2021), tình hình KTXH huyện Cẩm Thủy phải đối mặt với những khó khăn thách thức, làm chất lượng tăng trưởng KTXH giảm sút, một số các hoạt động hoàn thành tiêu chí trong xây dựng NTM phải dừng để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác QLNN về xây dựng NTM tại địa phương, giai đoạn dịch bệnh, do đặc trưng kinh tế đa phần là thuần nông, không có thu nhập thêm nên một số hộ dân lại tái nghèo và cận nghèo, thu nhập bình quân đầu người của người dân chưa đạt chuẩn, kinh tế giảm sút, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn gặp khó khăn khi thị trường tiêu thụ giảm sút….Đứng trước tình hình đó, UBND huyện Cẩm Thủy đã tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ, có hiệu quả “Mục tiêu kép” đó là vừa chủ động, quyết liệt phòng chống dịch Covid-19, vừa thúc đẩy phát triển KTXH. Năm 2022 tình hình huyện Cẩm Thủy đi vào ổn định khi dịch bệnh đƣợc đẩy lùi, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của xây dựng NTM, chính quyền địa phương tiếp tục tập trung vào mục tiêu phát triển KTXH gắn với xây dựng NTM, theo sự chỉ đạo của các cấp, huyện tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp để từng bước sắp xếp lại sản xuất ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn, công nghệ cao, với các sản phẩm có lợi thế nhƣ: cây lương thực cây lúa, ngô; cây công nghiệp như cây gai xanh, cây mía đường;.
Nhìn vào bảng 2.2 trên, giai đoạn 2020 - 2021 số lần huyện tổ chức tuyên truyền và tập huấn ít hơn hẳn so với các giai đoạn trước và sau, điều này có thể giải thích là do huyện tập trung cho công tác phòng chống dịch Covid-19, chấp hành tốt các chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về giãn cách xã hội và không tập trung đông người khi không quá cần thiết, các hoạt động chỉ đạo, tuyên truyền xây dựng NTM hay bồi dƣỡng tập huấn NTM không được triển khai theo hướng tập trung mà thực hiện onhline và trên tinh thần tuyên truyền từng cá nhân (Năm 2020 tổ chức chỉ có 2 lớp bồi dƣỡng cán bộ về chương trình xây dựng NTM bằng hình thức online học trực tuyến trong đó nhắc nhở và quán triệt tinh thần các cán bộ tham gia quản lý xây dựng NTM thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế nông thôn, ổn định tinh thần bà con vƣợt qua đại dịch; năm 2021 không tổ chức tập huấn bồi dƣỡng cán bộ về xây dựng NTM, trên tinh thần nhiệm vụ đã đƣợc giao trong kế hoạch, cán bộ cơ sở chủ động triển khai thực hiện mục tiêu kép). Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đợt mƣa lũ năm 2020-2021 và dịch bệnh Covid-19 huyện không tập trung xuyên suốt đƣợc vào hoạt động quản lý thủy lợi, nên hiện nay trên địa bàn huyện có 10 công trình hồ đập, bai dâng nước và 27 trạm bơm dọc ven sông Mã đang trong tình trạng biến động có nguy cơ mất an toàn, nhƣ: các đầu mối trạm bơm bị sụt lún, rạn nứt ở bể xả, kênh đầu mối có nhiều vết nứt, động cơ và tổng bơm xuống cấp hiệu suất chỉ đạt từ 45 - 60%, thiết bị truyền dẫn phần từ sau biến áp nhiều trạm đã bị rạn nứt vỏ bọc, nhƣ: hồ Phâng Khánh (Cẩm Thành); hồ Lương Ngọc (Cẩm Lương); hồ Pen Chim (Cẩm Thành); đập Món Cun (Cẩm Phú); hồ Thạch An (Cẩm Liên); trạm bơm Tiên Lăng (Cẩm Vân);.
Trong công tác QLNN vê xây dựng NTM, các CBQL đã thực hiện đúng trách nhiệm, quản lý chặt chẽ các phong trào, các dự án gắn với tiêu chí NTM, giai đoạn 2018-2022 nhiều tiêu chí trong bộ tiêu chí NTM theo Quyết định số 320/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã được thực hiện thành công, hoạt động phát triển KTXH của địa phương được thực hiện xuyên suốt kể cả trong giai đoạn huyện khó khăn khi đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Ba là, Năng lực triển khai công việc cán bộ nói chung và BCĐ huyện, xã còn hạn chế, một số cán bộ ở một số lĩnh vực chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội trong thời kỳ mới, chƣa chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của cấp trên; Thiếu chủ động, chưa tích cực trong việc triển khai chương trình, việc phối hợp với đơn vị tƣ vấn chƣa kịp thời, sát sao, còn khoán trắng cho đơn vị tƣ vấn dẫn đến tiến độ thực hiện chậm so với kế hoạch.
+ Phát triển KTXH gắn với tiềm năng lợi thế của địa phương, phù hợp với định hướng phát triển xã hội, gắn với giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường….Mở rộng phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch gắn các hoạt động phát triển với các tuyến đường giao thông được đầu tư nâng cấp mới. - Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của cấp uỷ, chính quyền các cấp để thực hiện Chương trình xây dựng NTM; huy động các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội tham gia tập trung giải quyết các vấn đề bức xúc về môi trường nông thôn, tập trung chỉ đạo xử lý tốt về cấp nước sạch; thu gom, xử lý chất thải; xử lý môi trường trong sản xuất và xây dựng cảnh quan môi trường sáng - xanh - sạch - đẹp.
Huyện Cẩm Thủy cần gắn các chính sách hỗ trợ của nhà nước vào với thực hiện các chương trình xây dựng NTM, ví dụ một số chính sách hỗ trợ mà Nhà nước đang thực hiện hiện nay như chương trình xóa đói giảm nghèo, chính sách việc làm, các chương trình về nước sạch và vệ sinh môi trường nông nghiệp nông thôn, chương trình dân số kế hoạch hóa…tận dụng nguồn ngân sách của nhà nước tại các chương trình này gắn với xây dựng NTM, giúp các xã, thôn trên địa bàn huyện nhanh chóng hoàn thành các chỉ tiêu còn thiếu. - Tiếp tục thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trong đó tập trung triển khai có hiệu quả Kế hoạch hành động “Thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TU, ngày 11/01/2019 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về tích tụ, tập trung đất đai để phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp; phát triển các ngành hàng, sản phẩm chủ lực của địa phương (như lúa giống, lúa chất lượng cao, chăn nuôi con đặc sản, cây ăn quả…) gắn với xây dựng thương hiệu hàng hóa; phát triển các cánh đồng mẫu lớn liên kết chuỗi giá trị và kinh tế.
Từ phương hướng, mục tiêu xây dựng NTM mà huyện đã đề ra, hướng tới năm 2025 đƣợc công nhận huyện NTM cùng với các hạn chế và nguyên nhân hạn chế đã phân tích ở chương 2, luận văn đã đề xuất 7 giải pháp giúp huyện Cẩm Thủy thực hiện tốt hoạt động QLNN các tiêu chí xây dựng NTM theo Quyết định 320 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng NTM gồm: (1) Tuyên truyền xây dựng nông thôn mới bền vững tới các cấp chính và người dân trên địa bàn huyện Cẩm Thủy; (2) Hoàn thiện cơ chế chính sách, hệ thống chỉ đạo điều hành quản lý thực hiện chương trình NTM tại các địa phương;. (3) Phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho nhân dân huyện Cẩm Thủy, tạo sức bật cho công tác xây dựng NTM; (4) Nâng cao chất lƣợng công tác bảo vệ môi trường huyện Cẩm Thủy; (5)Thực hiện tốt công tác huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, đặc biệt nguồn xã hội hóa; (6) Tiếp tục rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch xây dựng NTM trên địa bàn huyện Cẩm Thủy; (7) Tăng cường vai trò kiểm tra giám sát cộng đồng các hoạt động xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cẩm Thủy.
UBND TỈNH THANH HểA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HểA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH.