Phân tích tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu của Công ty TNHH Chỉ May Tuấn Hồng

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu

Vì vậy, em lựa chọn đề tài “Tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu từ thị trường Trung Quốc của công ty TNHH Chỉ may Tuấn Hồng” làm khóa luận tốt nghiệp. Em sẽ tiếp thu các ưu điểm của cỏc bài nghiờn cứu trước đú đồng thời tiếp tục làm rừ tỏc động của mụi trường kinh doanh đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp so sánh: So sánh sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm, sự biến động của thị trường qua các năm, để chỉ ra được những biến động, những điểm hạn chế và đề xuất hướng giải quyết. Phương pháp phân tích tổng hợp: Tiến hành phân tích và xử lý số liệu chỉ ra những mặt thành công, những điểm hạn chế và đề xuất hướng giải quyết.

Kết cấu đề tài nghiên cứu

Phương pháp thống kế: Liệt kê và sử dụng dữ liệu từ nguồn dữ liệu thứ cấp, những thông tin và dữ liệu có liên quan đến đề tài.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT

Khái quát về Công ty TNHH Chỉ may Tuấn Hồng

Các sản phẩm sợi của công ty đều đáp ứng được những tiêu chí về sự an toàn sản phẩm dệt cho cơ thể con người theo tiêu chuẩn ISO và các chứng chỉ INTER - TEK , OEKO – TEK gỡ bỏ những rào cản kỹ thuật khi xuất khẩu snag thị trường khó tính như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Các nước Trung Đông …. Phòng hành chính nhân sự: là bộ phận tham mưu và hỗ trợ cho Ban giám đốc toàn bộ các công tác liên quan đến việc tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý nghiệp vụ hành chính, cũng như các vấn đề pháp chế, hoạt động truyền thông và quan hệ công chúng. Nguồn Phòng hành chính nhân sự Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, đa số người lao động đều có trình độ sơ cấp nghề đây có thể coi như là một lợi thế của doanh nghiệp khi phần lớn người lao động đã được trải qua đào tạo và có tay nghề tốt.

Ngoài ra, theo nguồn số liệu mới nhất của Công ty, năm 2023 đang có 91 người lao động có trình độ đại học và cao đẳng chiếm 37,45%, đây được coi là đội ngũ nhân sự chính làm việc tại các phòng ban quản lý, được đánh giá là đội ngũ nòng cốt trong việc điều hành và phát triển doanh nghiệp trong tương lai.

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Chỉ may Tuấn Hồng
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Chỉ may Tuấn Hồng

TRẢ 91.740.656.890,

Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Chỉ may Tuấn Hồng

Để có thể sản xuất được các loại chỉ may phù hợp với yêu cầu của thị trường hiện nay thì Công ty TNHH Chỉ may Tuấn Hồng cần một lượng sợi đầu vào tương đối lớn mà các loại sợi này được Công ty nhập chủ yếu ở thị trường quốc tế, vì vậy hiện nay hoạt động thương mại quốc tế chính của Công ty là hoạt động nhập khẩu. Mặc dù Ấn Độ, Malaysia và Indonesia cũng có các hiệp định thương mại, ACFTA và AIFTA, nhưng chi phí vận chuyển và giá sợi cao hơn đã khiến cho thị trường Trung Quốc trở thành lựa chọn ưu tiên, đặc biệt khi chi phí thuế suất theo các hiệp định này là 5%. Tóm lại, dựa vào dữ liệu trên, Công ty chỉ may Tuấn Hồng không chỉ tăng cường hoạt động nhập khẩu mà còn tập trung mạnh vào Thị trường Trung Quốc, mà Thị trường này đã trở thành một phần quan trọng trong chiến lược thương mại của Công ty.

Tuy nhiên, việc tập trung quá mức vào một thị trường có thể mang theo rủi ro, do đó, Công ty chỉ may Tuấn Hồng có thể cần xem xét sự đa dạng hóa trong việc xuất khẩu để giảm thiểu rủi ro và tạo ra sự ổn định trong kế hoạch thương mại.

Bảng 3.5. Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng của Công ty TNHH Chỉ may  Tuấn Hồng giai đoạn 2020 - 2022
Bảng 3.5. Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng của Công ty TNHH Chỉ may Tuấn Hồng giai đoạn 2020 - 2022

Phân tích thực trạng tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu từ thị trường Trung Quốc của Công ty

Nền kinh tế với xu hướng toàn cầu hóa ngày càng phát triển, những ưu đãi thuế quan và luật pháp của chính phủ tạo điều kiện cho hoạt động nhập khẩu giữa hai quốc gia Việt Nam – Trung Quốc bởi hiệp định ACFTA và AHKFTA, đặc biệt nền kinh tế đã phục hồi và dần trở lại bình ổn sau đại dịch Covid 19, hàng hóa hai quốc gia thông thoáng xuất nhập khẩu. Tuy nhiên với nhiều lợi thế riêng, về cơ sở hạ tầng của công ty, với diện tích công ty 15.500 m2 , Cùng với sự phát triển và ngày càng mở rộng của Công ty Chỉ may Tuấn Hồng, đội ngũ nhân sự của Công ty có trình độ, đồng thời nguồn mua nguyên liệu với chi phí giả cạnh tranh từ Trung Quốc đã giúp công ty có kế hoạch nhập khẩu. Theo báo cáo từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), nếu như năm 2022, kim ngạch xuất khẩu đạt 44,4 tỷ USD, tăng gần 10% so với năm 2021 thì sang đến năm 2023, ngành dệt may phải đối diện với nhiều thách thức do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, trong đó vấn đề lạm phát ở các thị trường chủ lực như Hoa Kỳ, châu Âu khiến sức mua giảm, đơn hàng sụt giảm, lãi suất tăng cao và chênh lệch tỷ giá,.

Sau khi xem xét và tìm hiểu kĩ về sản phẩm và công ty xuất khẩu, thấy rằng nó đáp ứng, phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn của công ty thì sẽ tiến hành đàm phảm với đối tác về các điều khoản liên quan về giá cả, số lượng, chất lượng, điều kiện cơ sở giao hàng, thời gian giao hàng, phương thức thanh toán, các điều kiện giải quyết khiếu nại và tranh chấp, trọng tài.

Bảng 3.9: Lợi nhuận nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc giai đoạn 2021 – 2023  Chỉ tiêu  Mã số  Đơn vị  Năm 2021  Năm 2022  Năm 2023
Bảng 3.9: Lợi nhuận nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc giai đoạn 2021 – 2023 Chỉ tiêu Mã số Đơn vị Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023

Đánh giá thực trạng tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu từ thị trường Trung Quốc của Công ty

Thứ nhất, chất lượng sản phẩm không đảm bảo: Một số nguyên vật liệu chỉ may nhập khẩu từ Trung Quốc có thể không đạt chất lượng mong muốn, tạo ra rủi ro về việc sản xuất các sản phẩm không đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng. Thứ ba, rủi ro về sự đa dạng: Sự phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường duy nhất, như Trung Quốc, có thể tạo ra rủi ro nếu có bất kỳ biến động nào xảy ra tại thị trường này, chẳng hạn như thay đổi chính sách thương mại hoặc sự cạnh tranh từ các quốc gia khác có chi phí sản xuất thấp hơn. Thứ tư, tác động tiêu cực về chuỗi cung ứng: Sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như thiên tai, thay đổi chính sách, hoặc sự cố sản xuất tại các nhà cung cấp chính.

Tuấn Hồng phải xây dựng một chuỗi cung ứng chắc chắn và có khả năng ứng phó với các tình huống khẩn cấp một cách hiệu quả để đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh không bị ảnh hưởng quá mức.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Chỉ may Tuấn Hồng

Đào tạo và trau dồi kiến thức và kỹ năng: Đội ngũ cán bộ và công nhân viên sẽ được đào tạo và trau dồi kiến thức, hiểu biết và kỹ năng nghiệp vụ để thực hiện các hoạt động lựa chọn nguồn hàng nhập khẩu mới này. Công ty sẽ tìm kiếm lao động có trình độ cao, đặc biệt là những trẻ năng động, có kiến thức về kinh tế quốc tế và năng động trong công việc. Duy trì chế độ đãi ngộ tốt: Công ty sẽ duy trì chế độ đãi ngộ tốt để khuyến khớch nhõn viờn gắn bú lõu dài với cụng ty và xõy dựng đội ngũ nhõn sự cốt lừi.

Tối ưu hóa chi phí: Công ty sẽ đảm bảo rằng nguồn vốn lưu động nhập khẩu được sử dụng một cách hiệu quả để giúp đạt hiệu quả kinh doanh và thu được nhiều lợi nhuận.

Các đề xuất giải pháp để cải thiện tác động của môi trường kinh doanh quốc tế đến hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu từ thị trường Trung

Tuy ngành dệt may đang đối mặt với thách thức về chi phí logistics cao, nhưng với những nỗ lực và giải pháp hợp lý, doanh nghiệp có thể tối ưu hóa quy trình vận chuyển để phát triển ngành một cách bền vững. Sử dụng công thức tính chi phí lưu kho: Có nhiều công thức để tính chi phí lưu kho, bao gồm tính phí lưu kho theo pallet, theo m3 (dựa vào thể tích), theo m2 (dựa vào diện tích), lưu kho tự quản, tính phí lưu trữ theo từng thùng hàng, và lưu theo số lượng hàng hóa. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế trong bối cảnh các hiệp định thương mại quốc tế ngày càng phổ biến, Việt Nam cần cải thiện và hiện đại hóa hệ thống pháp luật liên quan đến xuất nhập khẩu và giảm thiểu các thủ tục hành chính.

Tuy nhiên, cần xem xét và điều hành tỷ giá một cách cân đối để đảm bảo tính công bằng cho cả hai loại hoạt động này, vì hoạt động nhập khẩu cũng đóng góp quan trọng vào cân đối thị trường nội địa và duy trì năng lực sản xuất.