MỤC LỤC
Kênh trực tiếp thường được sử dụng trong việc phân phối hàng hóa công nghiệp, bởi chính cấu trúc của hầu hết các thị trường công nghiệp do số lượng khách hàng ở thị trường công nghiệp ít nhưng quy mô mỗi khách hàng lại rất lớn. Ngoài cấu trúc chính thức với các thành viên có tham gia mua, bán và sở hữu hàng hoá, các kênh phân phối còn có cấu trúc bổ trợ, đó là các tổ chức và cá nhân trợ giúp cho các thành viên kênh thực hiện các công việc phân phối bằng việc cung cấp cho các thành viên kênh các dịch vụ phân phối chuyên môn hoá như công ty vận tải, công ty bảo hiểm hay công ty kho hàng, ngân hàng.
Với kênh phân phối gián tiếp cũng sẽ được 2 loại chính bao gồm: Kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối hiện đại. Hàng hóa sau khi sản xuất sẽ được đưa đến tay người tiêu dùng theo trình tự sau: nhà sản xuất – trung gian phân phối – người tiêu dùng.
Xác đ nh và ph i h p các m c tiêu phân ph iịnh và phối hợp các mục tiêu phân phối ối hợp các mục tiêu phân phối ợp các mục tiêu phân phối ục tiêu phân phối ối hợp các mục tiêu phân phối Xác đ nh và ph i h p các m c tiêu phân ph iịnh và phối hợp các mục tiêu phân phối ối hợp các mục tiêu phân phối ợp các mục tiêu phân phối ục tiêu phân phối ối hợp các mục tiêu phân phối. Phân tích các bi n s nh hết kế kênh ối hợp các mục tiêu phân phối ảnh hưởng đến cấu trúc kênh ưởng đến cấu trúc kênhng đ n c u trúc kênhết kế kênh ấu trúc kênh Phân tích các bi n s nh hết kế kênh ối hợp các mục tiêu phân phối ảnh hưởng đến cấu trúc kênh ưởng đến cấu trúc kênhng đ n c u trúc kênhết kế kênh ấu trúc kênh.
Giả sử có 3 cấp độ kênh, 3 mức mật độ kênh, 5 loại khác nhau của các loại trung gian, số lượng các cấu trỳc kờnh cú thể thay thế sẽ là 3x3x5=45 cấu trỳc kờnh cú thể thay thế cho nhau. Tất nhiên trong thực tế, số các phương án khả thi cho mỗi biến số thường được giới hạn để cần phải có khoảng một tá các cấu trúc kênh thay thế cho chọn lựa.
Số lượng phương án cấu trúc kênh có thể thay thế tùy thuộc vào các loại biến số về số cấp độ kênh, mật độ kênh và số loại trung gian trong kênh. Rừ ràng con số các cấu trúc kênh có thể thay thế cho nhau này thường không thể xác định được trừ khi sử dụng phương pháp quản lý khoa học.
Cơ sở quan trọng để lựa chọn là khách hàng của các loại trung gian, phương thức và hiệu quả kinh doanh của họ. Cấu trúc kênh cũng phải thay đổi khi xuất hiện những trung gian thương mại mới tham gia vào kênh.
Các thành viên trong kênh có thể thấy ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thông qua sự sụt giảm doanh số bán, lợi nhuận, đặc biệt với các công ty có lượng tồn kho cao sẽ ảnh hưởng nặng nề, thậm chí công ty nằm trong nguy cơ hiện hữu của sự phá sản. Qua đó có thể thấy, nhà quản lý kênh phải điều chỉnh hoạt động hỗ trợ của mình nhằm tránh đi nguy cơ làm mất đi sự gắn bó trong quan hệ với các thành viên khác, ngay lúc xảy ra khó khăn như vậy thì nên lập ra các chương trình hỗ trợ cho người bán buôn, bán lẻ chia sẻ rủi ro với họ đồng thời thúc đẩy, củng cố tăng cường sự tin tưởng lẫn nhau trong dài hạn.
Chi nhánh Hóa Dầu Đà Nẵng – Tổng công ty Hóa Dầu PETROLIMEX C.T.C.P có 1 trụ sở chính đặt tại Tầng 7 Toà nhà Petrolimex Đà Nẵng, số 122 đường 2 tháng 9, Phường Bình Thuận, Quận Hải Châu, Đà Nẵng, và trên 500 đại lý trực thuộc Petrolimex và hàng nghìn địa điểm bán lẻ trên địa bàn trải dài khắp tại 14 tỉnh thành Miền trung và Tây Nguyên gồm 10 tỉnh Duyên hải từ Quảng Bình đến Ninh Thuận và 04 tỉnh Tây Nguyên: Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông. Lợi nhuận sau thuế tăng mạnh vào năm 2021, lợi nhuận sau thuế là 174.474 nghìn đồng, bằng 118% so với cùng kỳ năm 2020, Nguyên nhân chính là do sản lượng xuất bán tăng mạnh vào cuối năm 2021, Năm 2022 lại sụt giảm một cách đáng báo động , lợi nhuận sau thuế là 133.233 nghìn đồng, bằng 76,4% so cùng kỳ năm 2021, ngoài ra Chi nhánh cũng đã tăng cường các hoạt động chiêu thị như tăng cường tổ chức khuyến mại, hỗ trợ bán hàng, quảng cáo,..khiến cho chi phí kinh doanh tăng cao, dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm vào năm 2022.Điều này cho thấy việc Chi nhánh tăng chi phí cho hoạt động kinh doanh để kích cầu tiêu dùng, gia tăng sản lượng xuất bán ra thị trường nhưng đã không mang lại hiệu quả như mong đợi. Thông thường chi nhánh sẽ cử bộ phận chịu trách nhiệm phân bổ nhân viên tới các trong địa bàn hoạt động của các thành viên hoạt động trong kênh nhằm để thực hiện cỏc cụng tỏc kiểm tra và theo dừi tỡnh hỡnh rồi cập nhật tỡnh hỡnh về cho chi nhỏnh từ đó hỗ trợ và giải quyết kịp thời nhằm giúp các thành viên trong kênh hoạt động tốt hơn, khi các thành viên có khúc mắc gì cũng có thể gởi yêu cầu qua email hoặc gọi điện thoại trực tiếp cho chi nhánh để được giải quyết một cách nhanh chóng, các thành viên kênh (đại lý, địa điểm bán lẻ trực thuộc chi nhánh ,….) có thể liên lạc với công ty bất cứ lúc nào để trao đổi khi cần thiết.
Quá trình đàm phán của chi nhánh với NTD (Khách hàng công nghiệp) Khi thực hiện đàm phán giữa chi nhánh với người tiêu dùng đặc biệt là khách hàng công nghiệp (Công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp, nhà máy,….hoạt động trong các ngành công nghiệp như thủy điện, thép, xi măng, khai thác khoáng sản, cao su, mía đường, vận tải, xây dựng,….) thì chi nhánh sẽ lập một bản hợp đồng riêng dành cho khách hàng công nghiệp và cung cấp cho họ về thông tin của sản phẩm, mức giá của sản phẩm, thường thì mức giá đã được định sẵn, tuy nhiên chi nhánh sẽ có một mức chiết khấu ưu đãi cho khách hàng khi mua hàng số lượng lớn và lâu năm, và sẽ thỏa thuận trực tiếp với khách hàng với mức giá thống nhất, số lượng địa điểm, thời gian thanh toán.
Kênh khách hàng công nghiệp là các Công ty, doanh nghiệp, xí nghiệp, nhà máy….hoạt động trong các ngành công nghiệp như thủy điện, thép, xi măng, khai thác khoáng sản, cao su, mía đường, vận tải, xây dựng,….Các khách hàng này sẽ ký hợp đồng với PLC Đà Nẵng nhập mua trực tiếp dầu nhờn Petrolimex để sử dụng trong các thiết bị máy móc, các phương tiện xe cơ giới tại đơn vị,…Hiện nay, chỉ có 25 khách hàng công nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với PLC Đà Nẵng, số lượng này còn rất khiêm tốn so với nền công nghiệp hóa hiện đại hóa như hiện nay. Khóa học được thiết kế trên cơ sở kết hợp lý thuyết & thực hành với các điểm trọng tâm được xây dựng trên nhu cầu phát triển năng lực của đội ngũ quản lý cấp cơ sở & cấp trung của doanh nghiệp.Thông qua việc giới thiệu các khái niệm & quan điểm tiên tiến về quản lý được lồng vào bối cảnh thực tế của môi trường kinh doanh hiện nay, học viên sẽ được trải nghiệm & rút ra những bài học cho riêng mình để có thể thực hiện tốt những nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lý cấp cơ sở: Lập kế hoạch;. Trong giai đoạn hiện nay, khi các hãng kinh doanh dầu nhờn rất mạnh về tiềm lực tài chính và có kinh nghiệm trên thương trường, đặc biệt là các công ty nước ngoài, công ty liên doanh và trong tương lai gần, các đối thủ tiềm tàng mới sẽ xuất hiện do tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội tại khu vực Miền Trung, Tây Nguyên ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng dầu nhờn ngày càng tăng, người tiêu dùng sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn, yêu cầu cao về chất lượng, giá cả, dịch vụ chăm sóc bán hàng, thì việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối các sản phẩm dầu mỡ nhờn là hết sức cần thiết, giúp doanh nghiệp có thể đáp ứng, thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng ,phát triển và đứng vững trên thị trường.
Đề tài “Hoàn thiện kênh phân phối các sản phẩm dầu mỡ nhờn tại Chi nhánh Hóa Dầu Đà Nẵng - Tổng công ty Hóa Dầu PETROLIMEX C.T.C.P” được xây dựng và phân tích dựa trên cơ sở lí luận của quản trị hệ thống kênh phân phối, đề tài đã phân tích được thực trạng của hệ thống kênh phân phối hiện nay tại Chi nhánh Hóa Dầu Đà Nẵng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống kênh phân phối từ đó chỉ ra được sự thành công và hạn chế của Hệ thống kênh phân phối của Chi nhánh Hóa Dầu Đà Nẵng và đưa ra được giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối cho đơn vị.