Ổ bọ gậy nguồn và một số yếu tố liên quan đến quần thể bọ gậy của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết tại 2 phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, năm 2009

MỤC LỤC

Mục tiêu chung

Mô tà quần thể bọ gậy/loăng quăng của muỗi Aedes truyền bệnh SD/SXHD và một sổ yểu tố liên quan đến phòng chống bệnh SD/SXHD của người dân ở 2 phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, năm 2009.

Mục tiêu cụ thể

Tình hình SD/SXHD trên thế giói

Từ đó, nhiều vụ dịch SXHD lớn đã xây ra ở hầu hết các nước Đông Nam Á với tỳ lệ tử vong cao, bao gồm cà Ân Độ, In đô nê xi a, Man- di-vơ, Myanma, SriLanca, Thái Lan và các nước thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương như Xinga po, Campuchia, Trung Quốc, Lào, Ma lai xi a, Niu Ca lê đô ni a, Pa-lau, Philipin. Từ đó, nhiều vụ dịch SXHD lớn đã xảy ra ở hầu hết các nước Đông Nam Á, bao gồm cả An Độ, In đô nê xia, Man đi vơ, Mỉanma, XriLanca, Thái Lan và các nước thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương như Xingapo, Campuchia, Trung Quốc, Lào, Malaixia, Niu Ca lê đô nia, Palau, Philippin.

Tinh hình SD/SXHD tại Việt Nam

Đặc điểm dịch tễ học SD/SXHD A

Bệnh không lây truyền trực tiếp từ người này sang người khác mà do muỗi đốt người bệnh rồi truyền vi ríit sang người lành qua vết đốt [2], Bệnh SD/SXHD do muỗi Aedes cái truyền [40], [25], [47], Ở khu vực Đông Nam Á, muỗi Aedes aegypti (Ae. aegypti) là véc tơ chính trong các vụ dịch SD/SXHD. Cần nâng cao trinh độ nhận thức của ngưũ’i dõn về sự nguy hiếm cựa SD/SXHD, làm cho cộng đồng thấy rừ họ là chủ nhân của các ổ bọ gậy muỗi truyền bệnh, họ có vai trò quan trọng trong việc làm giám tỷ lệ mac bệnh và phòng chống véc tơ.

THÍT VÌỄN

Những hoạt động cụ thế đối với cá nhân, gia đình là thực hiện các biện pháp quản lý tốt các DCCN sinh hoạt, thư gom phá hủy dụng cụ phế thải, vệ sinh nhà cửa, thực hiện các biện pháp bảo vệ cá nhân. Đoi với những nơi khó thực hiện làm sạch môi trường vì lý do điều kiện địa lý, nghề nghiệp thì chính quyền có thề dựa vào các hội quần chúng hoặc tổ chức những người tỊi' nguyện trong các tô chức như tôn giáo, phụ nữ, đoàn.

ILS6;—.

Điều tra bọ gậy nguồn

Năm 1999, Hội nghị nâng cao năng lực thực hiện chiến lược toàn cầu phòng chống SD/SXHD của WHO tại Geneva, các chuyên gia đã nhận định “việc điều chỉnh các chi số giám sát hiện nay và /hoặc phát triển các chỉ sổ giám sát mới cỏ khả năng phản ánh tốt hơn khả năng lan truyền bệnh" là điều quan trọng nhất. Gần đây ở trong và ngoài nước đã cho thấy hầu hết các chỉ số đánh giá thường dùng như mật độ muỗi trưởng thành, chi số Breteau, chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy không phản ánh đúng mối liên quan với tần số mắc bệnh trong thực tế [53], Phương pháp giám sát ổ bọ gậy/lãng quăng nguồn dựa vào kết quả đếm toàn bộ số lượng bọ gậy Aedes có trong các chùng loại dụng cụ chứa nước khác nhau để xác định nguồn cung cấp muỗi Aedes chủ yếu của từng địa phương theo mùa trong nãm hoặc tùng giai đoạn [2],.

Phương pháp chọn mẫu

- Là thành viên đại diện trong một hộ gia đình, tuổi từ 18 đến 65 tuổi, sống ờ 2 phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài, không bị câm điếc, không bị rối loạn tâm thần, đồng ý tham gia và có khả năng họp tác trà lời phỏng vấn. Phỏng vấn trực tiếp đối tượng, trong trường hợp đối tượng từ chối trả lòi hoặc vắng nhà trong vòng 3 lần quay lại phòng vấn thi bỏ qua, đối tượng này sẽ được chọn thay thế bằng cách chọn đối tượng là hộ gia đình liền kề.

Phuơng pháp thu thập số liệu 1. Công cụ thu thập sổ liệu

• Xây dựng bộ câu hỏi: các câu hỏi do nghiên cứu viên tự xây dựng dựa vào các khái niệm, đặc điềm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng của bệnh SD/XHD và các biện pháp PCB SDXHD trong các tài liệu và có tham khảo thêm một số nội dung về kiến thức, thực hành cùa các nghiên cứu khác, đế dựa vào đó xây dựng phiếu hói về kiến thức, thực hành về PCB SD/XHD và bảng kiểm về nhà ở, DCCN. • Thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu: Khi bộ câu hỏi được xây dựng xong, điều tra thử 20 hộ gia đình với bộ câu hòi này, chinh sửa nội dung của bộ câu hỏi cho phù hợp sau đó in thành 300 bộ phục vụ cho điều tra và tập huấn.

Các biến số nghiên củu

    - Kết quả nghiên cứu sẽ được báo cáo cho Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, Trung tâm Y tế quận Hoàn Kiếm, Trạm Y tế 2 phường Lý Thái Tổ, Hàng Bài và đề xuất nhằm nâng cao sức khoé nhàn dân, không phục vụ cho mục đích khác. Qua dẫn liệu trên cho trên 98% số người được phỏng vấn ở 2 phường Lý Thường Kiệt và Hàng Bài đều đã nghe thông tin về bệnh SD/SXHD, không có sự khác biệt về tỷ lệ này (P.

    Véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết dengue (Bọ gậy)

      Phường Hàng Bài (có số mắc SXH thấp) biết về biểu hiện của bệnh SD/SXHD, muỗi truyền bệnh là muồi văn, biết nơi sống bọ gậy cùa muỗi truyền bệnh SD/SXHD, thời gian muỗi Aedes truyền bệnh SD/SXHD, nơi sống bọ gậy của muỗi truyền bệnh SD/SXHD, biết nơi muỗi vằn thường đậu Cề11 thấp dưới 57% và thấp nhất là hiểu biết về cỏch diệt bọ gậy, muỗi truyền bệnh SD/SXHD, chi đạt trên 18%. Cuộc điều tra đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 220 thành viên của 220 hộ gia đình, kết họp điều tra bọ gậy, quan sát đánh giá tình trạng vệ sinh và cấu trúc nhà ở tại 2 phường Lý Thái Tổ (có số mắc SXH cao) và Hàng Bài (có số mắc SXH thấp) quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội. Trong 220 ĐTNC từ 18 - 65 tuổi được điều tra ở 2 phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội, kết quà cho thấy cả 2 phường tỳ lệ nam giới đều thấp hơn nữ và chù yếu có trình độ học vấn từ PTTH trờ lên chiếm trên 72%), nhưng không có sự khác biệt. Như vậy, bể cảnh, bể dội cầu, phuy, xô thùng đều là ồ bọ gậy nguồn của véc tơ truyền bệnh SXH ở 2 phường Lý Thái Tổ (có số mắc SXH cao) và Hàng Bài (có số mắc SXH thấp). Ngoài ra phường Hàng Bài có thêm ổ bọ gậy nguồn là DCPT. Khác vói các với các nghiên cứu trên, 2. cầu, phuy, xô thùng), phường Hàng Bài còn có thêm ở DCPT, do đó các biện pháp thích hợp để giâm nguồn sinh sản của muồi truyền bệnh SXH và tiêu diệt bọ gậy là thả cá và các sinh vật ăn bọ gậy vào bế cầu, phuy, thùng hoặc đậy nắp kín phuy, xô thùng.

      Kết quà nghiên cứu cùng chủ đe ờ xã Đại Yên huyện Chương Mỹ năm 2003 và 2 phường Thịnh Liệt và Trần Phú quận Hoàng Mai năm 2007, tỳ lệ này đều thấp hon phường Lý Thái Tổ và Hàng Bài [13], [26] chúng tỏ rằng kiến thức phòng chổng bệnh SXH của người dân ngày càng được nâng cao, công tác truyền thông giáo dục sức khòe về phòng chống SD/SXHD thực sự có hiệu quả, đồng thời người dân đã quan tâm hơn về sức khởe của mình.

      Bảng 4. Tình trạng vệ sinh trong nhà ở cúa người dãn 2 phường Lý Thái Tô và Hàng Bài.
      Bảng 4. Tình trạng vệ sinh trong nhà ở cúa người dãn 2 phường Lý Thái Tô và Hàng Bài.

      Một số yếu tố liên quan

        Có mối liên quan thuận giữa kiến thức và thực hành phòng chống SD/SXHD (P <. 0,05): Nghía là người dân có kiến thức phòng chống SD/SXHD càng tốt thì thực hành càng đạt. Trong nghiên cứu này tìm thấy sự khác biệt lớn nhất giữa 2 phường là: Tại phường Lý Thái Tổ, nơi có tỹ lệ mắc sốt xuất huyết cao thì quần thể véc tơ truyền bệnh sổt xuất huyết Ae.

        KHUYÊN NGHỊ

          13.Đặng Thị Kim Hạnh (2007), Thực trạng và một sổ yếu tổ liên quan đen quần thế muỗi truyền bệnh sot Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại 2 phường Thịnh Liệt và Trấn Phú, quận Hoàng Mai, thành phổ Hà Nội, năm 2007, Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng. 28.Trần Vũ Phong, Vũ Sinh Nam (2000), Ô bọ gậy’ nguồn của véc tơ truyền bệnh SD/SXDH tại một số thực địa, Hội nghị tổng kết phòng chống véc tơ sốt xuất huyết dựa trên sự tham gia của cộng đồng và sử dụng tác nhân sinh học Mesocyclops, Nha Trang, 11/2000, Tr. 32.Cao Minh Thắng, Vũ Thị Quế Huong, Vũ Thiên Thu Ngữ, Huỳnh Phuong Thảo, Hoàng Thị Như đào, Đoàn Thị Minh Tâm, Nguyễn Phúc Hiền (2006), Tình hình giám sát huyết thanh — virus bệnh sốt xuất huyết Dengue khu vực phía Nam nãni 2005, http://www.medinet.hochiminhcity.gov.

          - Cấu tạo bẫy phễu: Bầy phễu do phòng thí nghiệm côn trùng Viện VSDTTU thiết ke có cấu tạo gồm một phễu nhựa (có đường kính miệng phễu 19 cm, đưòng kính cuống phễu 2 cm; chiều cao miệng phễu 5 cm. chiều cao cuổng phễu 6 cm).

          Phụ lục 2: Bảng kiểm một số đặc điểm hộ gia đình.
          Phụ lục 2: Bảng kiểm một số đặc điểm hộ gia đình.