Đánh giá kết quả mô hình điểm về dinh dưỡng hợp lý cho trẻ ăn bán trú tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Thanh Miện

MỤC LỤC

TÔNG QUAN

Tình hình SDD ở trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới và Việt Nam

Các bệnh thiếu vi chất dinh dường cơ bản: sat, vitamin A, kẽm và I ốt vẫn còn tác động rất lớn đến tình trạng tử vong và sống còn, đến tăng trưởng và phát triển nhận thức của trẻ em và bà mẹ [41], [51], Do đó, có thể nói rằng dù tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em có xu hướng giảm, nhưng vẫn còn khoảng 1/3 trẻ em cơ thể trong tình trạng kém phát triển. Do vậy việc cải thiện DD cho trẻ em đặc biệt là trẻ mẫu giáo lứa tuổi phát triển nhiều nhất về thể chất, tinh thần là vấn đề cấp thiết chúng ta cần phải triển khai ngay và có thể làm được bằng cách nhân rộng các chương trình can thiệp đã được chứng minh là có hiệu quả bao gồm: Bổ sung vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ tuổi sinh đẻ đặc biệt là khi có thai, tẩy giun cho các cháu, giáo dục dinh dưỡng về nuôi con bằng sữa mẹ và cho trẻ ăn bổ sung hợp lý từ 5-24 tháng tuổi, chú ý tập trung ưu tiên đến các đối tượng thật sự cần can thiệp.

Các yếu tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng

Ba nhóm nguyên nhân chính trong nhóm này là: Thiếu an ninh lương thực, thực phẩm hộ gia đình; Chăm sóc bà mẹ và trẻ em chưa tốt; Thiếu dịch vụ y tế và vệ sinh môi trường. Nguyên nhân cơ bản bao gồm các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội, thượng tầng kiến trúc về chính trị tư tưởng, cơ cấu kinh tế, nguồn tiềm năng.

Ch iron g trình phòng chống suy dinh dưỡng

Chương trình mục tiêu Phòng, chống SDD trẻ em cân được tăng cường đau tư và có các giải pháp can thiệp đặc hiệu cho các đối tượng, vùng miền dựa trên tình hỡnh cụ thể ở từng địa phương; Thực hiện chăm súc dinh dưừng sớm (dinh dưỡng cho phụ nữ trước khi mang thai, trong thời gian mang thai và trẻ em <24 tháng tuổi) theo định hướng dự phòng; Tăng cường các giải pháp phòng chổng thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) cho các đoi tượng có nguy cơ (bo sung vitamin A liều cao cho trẻ 6-60 tháng tuối, bô sung viên sat folic cho phụ nữ có thai, phụ nữ tuôi sinh đẻ; Bổ sung kẽm cho trẻ bị tiêu chảy, tàng cường vi chất dinh dường vào thực phấm..); Triển khai các giải pháp can thiệp đặc hiệu (bồ sung đa vi chất dinh dưỡng cho trẻ nhỏ và bà mẹ), can thiệp toàn diện cho những vùng khó khàn, có tỷ' lệ suy dinh dưỡng (SDD) cao..Theo dừi tăng trường về chiều cao và giỏm sỏt tý lệ SDD thể thấp còi. Chính vì vậy Ban chỉ đạo phòng chống SDD huyện đã xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động phòng chống SDD cụ thể như sau: Tăng cường truyền thông giáo dục dinh dưỡng hợp lý trên hệ thống thông tin đại chúng; Tăng cường kiến thức thực hành dinh dưỡng hợp lý tới các cặp vợ chồng mới kết hôn qua câu lạc bộ dinh dưỡng sức khỏe - hạnh phúc gia đình và đối tượng phụ nữ có thai, bà mẹ nuôi con dưới 5 tuổi tại 19 xã, thị trấn, và trường mầm non cho trẻ ăn bán trú;.

Một số nghiên cứu đánh giá trong và ngoài nước 1 Các nghiên cứu nước ngoài

Theo sơ đồ trên ta thấy nếu thiếu dinh dưỡng làm cho cơ thể giảm cân, kém phát triển giảm miễn dịch do đó nguy cơ mắc bệnh sẽ tăng và kéo dài thời gian khỏi bệnh, gây chán ăn rối loạn chuyển hóa các chất, cơ thể sẽ lâu hồi phục càng có nguy cơ mắc bệnh nặng hơn đặc biệt là nhiễm trùng cơ hội. Cỏc nghiờn cứu tại Hà Nội của Lờ Bảo Chõu, Lờ Thị Hợp đều cho thấy rừ cỏc yếu tố như cai sữa trước 12 tháng, ăn bổ sung sớm và không biết tô màu bát bột, người mẹ/NNT không nhận được thông tin về dinh dưỡng, không đánh giá đúng về tình trạng dinh dưỡng của trẻ có liên quan đến suy dinh dưỡng của trẻ [10], [11],.

Câu hỏi đánh giá và thảo luận vói các bên liên quan

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính.

Cỡ mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu

Bà mẹ có con đang học tại trường mầm non ít nhất một năm Bà mẹ đã được tập huấn về mô hình điểm về dinh dưỡng hợp lý Bà mẹ đồng ý tham gia vào thảo luận nhóm. - Cỡ mẫu: Chọn ngẫu nhiên ra 3 /15 trường MN có triển khai MHĐ: Diên Hồng, Hùng Sơn, Ngũ Hùng và lựa chọn toàn bộ học sinh hiện đang học thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn.

Phuong pháp thu thập số liệu 1. Thu thập số liệu thứcẩp

Lấy mẫu toàn bộ giáo viên đang dạy tại 15 trường mầm non trên địa bàn huyện Thanh Miện đã áp dụng MHĐ thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn: khoảng 300 giáo viên. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ bằng phương pháp đo chỉ so nhân trắc - Phối họp cùng 04 cán bộ y tế huyện và xã có kiến thức và kinh nghiệm cân đo trẻ.

Biến số, chỉ số đánh giá

+ Bản hướng dẫn phỏng vấn sâu cán bộ phụ trách dinh dưỡng TTYT huyện + Bản hướng dẫn phỏng vấn sâu cán bộ phụ trách dinh dường TYT xã;. - Công cụ: Cân Nhơn Hòa (được kiểm tra và hiệu chỉnh trước khi cân) và Thước đo chiều cao đứng bàng gỗ có vạch chia độ chính xác Imm.

Hạn chế của nghiên cửu, sai sổ và biện pháp khắc phục 1. Một số hạn chế

- Do thời gian và kinh phí có hạn nên nghiên cứu không đánh giá hết được các hoạt động của mô hình điểm chỉ đánh giá được kiến thức, thực hành của GVMN. • Sai so trong việc đo lường: Việc cân trẻ có thể có sai lệch do chỉnh cân không chính xác, quần áo trẻ mặc trên người, thời gian cân của trẻ khác nhau, kỹ thuật cân của người thực hiện.

Đánh giá kết quả hoạt động áp dụng mô hình điểm về dinh dưỡng hợp lý tại trường mầm non cho trẻ ăn bán trú tại huyện Thanh Miện - Hải Dương

Các hoạt động 1 và 2 được triển khai ngay từ đầu năm học, ngoài việc tăng cường kiến thức và thực hành, thì sẽ tranh thủ được sự ủng hộ và giúp đỡ của gia đình, thống nhất và phối hợp thực hiện với phụ huynh; và cũng để nâng cao thái độ của cán bộ và giáo viên mầm non trong việc chăm sóc trẻ. Triển khai hoạt động 3, trường thường áp dụng: Xây dựng thực đom phù hợp với mức đóng góp của trẻ nhưng đảm bảo chất lượng bữa ăn so với nhu cầu của trẻ (nhà trường tự kiểm tra giám sát thực đom để có cải tiến và thay đổi); thực hiện ký hợp đồng mua bán thực phẩm với phụ huynh học sinh, trường tổ chức xây dựng vườn rau sạch, an toàn, chăm nuôi lợn.

Bảng 2: Kinh phí thực hiện hoạt động mô hình điểm Triên khai
Bảng 2: Kinh phí thực hiện hoạt động mô hình điểm Triên khai

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng tại các trường triển khai MHĐ

Chưa tìm thấy mối liên quan giữa kiến thức và các yếu tố khác như: tuổi, thời gian công tác; vị trí công tác; tổng thu nhập; được tập huấn trong năm vừa qua và dự định làm việc lâu dài hay không (P> 0,05). Như vậy, qua đánh giá tinh trạng dinh dưỡng của học sinh tại các trường MN có triển khai MHĐ cho thấy, tỷ lệ SDD tập trung chủ yếu ở mức nhẹ SDD độ I; không có sự khác biệt ở 2 giới song tình trạng DD ở bé trai có xu hướng tốt hon ở bé gái; tỷ lệ SDD ở các thể tăng dần trong nhóm 24 - <60 tháng tuổi và bắt đầu xuống ở nhóm > 60 tháng.

Kết quả hoạt động của Mô hình điểm về dinh dưỡng

Phương thức tổ chức hoạt động hiện mới tập trung vào việc tập huấn nâng cao kiến thức, thực hành nhưng còn rất ít, tính trung bình chỉ có 1 buổi cho 1 trường trong 1 năm tập huấn cho giáo viên và phụ huynh, thậm trí năm 2009 tính trung bình tập huấn cho phụ huynh học sinh chưa được 1 buổi/ trường/ năm. Công tác giám sát, đánh giá cho hoạt động còn gặp nhiều khó khăn, hiện nay mới chỉ thực hiện giám sát ATVSTP, đây là một hoạt động theo yêu cầu của chương trình ATVSTP, còn việc thực hiện giám sát dinh dưỡng còn rất hạn chế chỉ dừng lại ở cảm quan của người giám sát, do đó kết quả phụ thuộc rất nhiều vào người giám sát.

Kiến thức, thực hành về Dinh dưỡng hợp lý

Điều đó đã được khẳng định trong quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, một số trong những yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức là: “Hiểu biết về dinh dưỡng, an toàn thực phẩm và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; Có kiến thức về một số bệnh thường gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử trí ban đầu; Kiến thức về phát triển thể chất” [3]. Khi tìm hiểu sự liên quan cho thấy, tuy chưa tìm thấy mối liên quan giữa trình độ với “có được tập huấn trong qua”, nhưng có thấy được mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức, thực hành và thời gian triển khai MHĐ, cán bộ, giáo viên ở những trường triển khai MHĐ trước thì có kiến thức tốt hơn ở những trường triển khai sau.

Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em tại các trường MN có triển khai MHĐ

Mặc dù chưa tìm thấy mối liên quan giữa lĩnh vực công tác với kiến thức, thực hành về dinh dưỡng hợp lý song có thể thấy nhóm giáo viên mẫu giáo có trinh độ cao hơn nhóm giáo viên nhà trẻ, do vậy trong việc tập huấn và đào tạo nên phân loại 2 nhóm này và tập trung đào tạo cho nhóm giáo viên nhà trẻ nhiều hơn. Khi so sánh tình trạng SDD (gồm thiếu cân và thừa cân) ở 2 giới cho thấy tỷ lệ thiếu cân và thừa cân ở bé trai đều cao hơn bé gái ở 2 thể nhẹ cân và gầy còm, riêng ở thể thấp còi thì ngược lại tỷ lệ thiếu cân và thừa cân ở bé trai đều thấp hơn bé gái, tuy nhiờn những sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (xem thờm bảng 10).

Mối quan hệ giữa kiến thức, thực hành của giáo viên về dinh dưỡng hợp lý với tình trạng dinh dưỡng của trẻ

Trên thực tế, có rất nhiều trẻ đang học tại các trường mầm non nhưng tại thời điểm nghiên cứu (cân, đô') đã quá 60 tháng tuổi, do vậy nếu chỉ đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi thì chúng ta chưa phản ánh hết thực tế tại các trường. Trong nghiên cứu này của chúng tôi có đến 28,9% trẻ > 60 tháng tuổi, do đó sẽ chưa phản ánh đầy đủ tình trạng dinh dưỡng của học sinh tại các trường MN nếu chỉ đánh giá tỷ lệ SDD cho trẻ dưới 5 tuổi.

KÉT LUẬN

Kiến thức, thực hành về dinh dưỡng hợp lý của cán bộ, giáo viên làm việc tại các trường mầm non có triển khai MHĐ

Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em tại các trường MN có triển khai MHĐ là tốt hon ((ỷ lệ SDD thấp hơrì) so với mặt bằng chung của huyện Thanh Miện và tỉnh Hải Dưong. Tằng cường giám sát về Dinh dưỡng từ khâu xây dựng thực đơn, đến lựa chọn và chế biến thực phẩm, cần đào tạo một cán bộ chuyên trách dinh dưỡng trong trường và thực hiện giám sát liên tục hàng ngày.

Phổ biến kết quả nghiên cửu

Tiếp tục phối hợp với VDD duy trì hoạt động MHĐ tại các trường đã triển khai và xây dựng kế hoạch mở rộng cho các trường khác. Thực hiện tuyên truyền, quảng bá về MHĐ, tính khả thi và hiệu quả của nó, bằng mọi phương tiện và hình thức.