MỤC LỤC
Đề tài mã số B98-52-TĐ17 (8/2000): “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thựchiện PLHSsau THCScó tính chất vĩmô toàn quốc” củaPGS.TSLê Vân Anh:n ộ i dung PLHS trên phạm vi cả nước, PLHS ở một số quốc gia trên thến g g i ớ i g ắ n v ớ i thực tiễn PLHS ở nước ta; đặc biệt nhiều được nhiều giải pháp về nhận thức xã hội, vềchínhsáchPLHS,vềhệthốnggiáodụcnước tacóliênquanđếnPLHSsauTHCS,tínhliên thông… Hà Thế Truyền: “Hướng nghiệp và phân luồnghọc sinh phổ thông bậctrung học”, học sinh sau THCS đi vào các luồng: lên THPT, vào Trung cấp chuyênnghiệp(TCCN),vàocáctrườngdạynghềdàihạn,họcnghềngắnhạn,họctạicáctrungtâm giáo dục thường xuyên (GDTX), tham gia vào thị trường lao động. Côngtáchướngnghiệpđượcchínhthứcđưavàotrườngphổthôngtừ19/3/1981theo quyết định số 126/CP của Chính phủ về công tác hướng nghiệp trong trường phổthông và việc sử dụng hợp lí trung học cơ sở, trung học phổ thông tốt nghiệp ra trường.Quyết định nờu rừ vai trũ, vị trớ, nhiệm vụ cụng tỏc hướng nghiệp, phõn cụng cụ thểchớnh quyền cỏc cấp, cỏc ngành kinh tế, văn hóa từ trung ương đến địa phương cónhiệm vụ tạo mọi điều kiện thuận lợi trực.
Nhƣ vậy, tổ chức hoạt độnggiáo dục có thể đƣợc hiểu là sự xác định cấu trúc hợp lý các thành tố của hoạt độnggiáo dục, bao gồm: (1) xác định cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành và triển khai hoạtđộng giáo dục; (2) xác định mục tiêu, nội dung của hoạt động, cách thức tổ chức thựchiệnhoạtđộngvàsự vậnhànhcủacácthànhtốthamgia vàohoạt độnggiáodụcđó. Việc lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục sẽ xác định mụctiêu và hoạt động cần đạt tới, các nội dung và cách thức thực hiện và các phương tiện,điều kiện đảm bảo cho quá trình thực hiện các mục tiêu đề ra đạt kết quả; tổ chức thựchiện kế hoạch chính là quá trình triển khai các nội dung đã đƣợc lập ra trong kế hoạch,quá trình này đòi hỏi phải có sự vận hành khoa học và linh hoạt của người quản lý.
Công tác bồi dưỡng cán bộ, giáo viên để thực hiện nhiệm vụ GDHNTrước tiên, CBQL trường học phải tuyển chọn giáo viên có khả năng làm công tácGDHN, ngoài tâm huyết với hoạt động nầy, giáo viên hướng nghiệp cần thường xuyênđược bồi dưỡng, cập nhật kiến thức có liên quan về hướng nghiệp, biết khai thác cácthông tin về hướng nghiệp, hiểu biết về thị trường lao động, biết ứng dụng công nghệthông tin , biết tích hợp trong giảng dạy các môn văn hóa, sử dụng thiết bị, tƣ vấnhướngnghiệp. Các hoạt động hướng nghiệpphải hướng tới mục tiêu “Nâng cao dân trí” và “Đào tạo nhân lực” phải đạt được cácyêu cầu về “Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chếquản lý, nội dung, phương pháp dạy và học, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộihóa”, từng bước hướng tới mô hình giáo dục mở, mô hình xã hội học tập với hệ thốnghọc tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học với nhữngchương trình và hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tậpthường xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho người học, đảm bảo sự côngbằngtronggiáodục.[40].
PLHS đƣợc hiểu là sau khi tốt nghiệp mỗi cấp bậc học thuộc hệ thống giáo dụcchính quy hoặc không chính quy, học sinh lựa chọn những con đường khác nhau để đitiếp, bao gồm: tiếp tục học lên trong hệ thống giáo dục theo Luật Giáo dục năm 2006;hoặc không học tiếp trong hệ thống đó, ra trường tìm kiếm việc làm; hoặc học nghề tạicác trung tâm dạynghề. Thực tế cho thấy thời gian qua, hầu hết học sinh sau THCS đều vào con đườngchính là tiếp tục học lên THPT nên chất lượng bậc phổ thông giảm sút, số học sinhtrúngtuyểnvàocáctrườngCĐ- ĐHkhôngcao.Bêncạnhđó,cáctrườngchuyênnghiệpdo không tuyển được học sinh vào học, không tuyển được đủ số lượng chỉ tiêu;.
Năm 2013,Với sự nỗ lực của các cấp, các ngành và cộng đồng doanh nghiệp thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tổng sản phẩm GDP của tỉnh đạt 12,8%.Sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển ổn định và đạt mức tăng trưởng khá so vớicùng kỳ. Phầnlớn, CN đều có việc làm khá ổn định, với mức thu nhập bình quân từ 3 - 4 triệuđồng/người/tháng; Với những ưu thế về điều kiện tự nhiên, tiềm năng kinh tế - xã hộivà chính sách lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Bình Dương phấn đấu tiếp tục pháttriển bền vững, trở thành một thành phố văn minh, hiện đại trực thuộc TW vào năm2020[107]. Chính vì vậy, Bình Dương cần phải quan tâm nhiều hơn và có giải pháp hiệuquả hơn để nâng cao trình độ cho lực lƣợng lao động, đặc biệt là khu vực nông thôn để cung cấp lao động cho tỉnh và đảm bảo phát triển bền vững của quá trình công nghiệphóa,hiệnđạihóa.
- Phát triển hệ thống các trường nghề, đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn cho người laođộng là một nội dung cấp thiết hiện nay ở Việt Nam nói chung và Bình Dương nóiriêng, nhất là tại các địa phương mới phát triển và đang phát triển nhanh như BìnhDương.
Muốn có đƣợc hệ thống CSVC đáp ứng đƣợc những yêu cầu của quá trình dạyhọc thì phải thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, phát huy nộilực, tức là giáo viên và học sinh phải tự thân vận động, nổ lực bản thân, tranh thủ sựgiúp đỡ của các tổ chức XH, trước hết là sự giúp đỡ công sức và tiền của của cácPHHS,sauđólàcủacáctổchứcđoànthể,cácCSSX,cácdoanhnghiệpđịaphương. Ởt i ê u c h í n ầ y , t u y vềm ặ t h ì n h t h ứ c cós ự k ế t h ợp v ớ i n h a u, s o n g t h ự c t ế chức năng GDTX ở cỏc huyện, thị, thành phố trong địa bàn tỉnh nhỡn chung chƣa thểhiện rừ nột hoạt động GDHN, quy định chức năng, nhiệm vụ từ cấp vĩ mụ đến cỏc địaphương cũng chưa thể hiện rừ, theo quyết định 01 của Bộ GD&ĐT về chức năng ,nhiệm vụ của các trung tâm GDTX thì không có chức năng GDHN mà có chức năngdạy Bổ túc văn hóa, PCGD, liên kết các trường TCCN, CĐ, ĐH, bồi dưỡng nghiệp vụngắn hạn..Tuy nhiên, trong GDTX- KTHN có tổ chức DNPT cho HS cấp THCS vàcấp THPT nên đã góp phần nào trong định hướng nghề nghiệp các em, đi sâu vào cácmôn học nghềthông như môn: Điện, May, Tin.., theo quy định chương trình của BộGD&ĐT thì thời lượng cung cấp kiến thức kỹ năng cho các môn tương đối thấp, đốivới lớp 9 (THCS) là 75 tiết, đối với cấp THPT là 105 tiết cho từng môn, giáo viên cungcấp kiến thức cơ bản là chủ yếu, nên các môn học chưa mang lai hiệu quả hướngnghiệpcao. Hiện nay, các trường THPT có chức năng giảng dạy GDHN với chương trìnhđộclập,thờilƣợngrấtít,khôngcógiáoviênchuyêntrách,hầuhếtđềukiêmnhiệmnêncông tác GDHN còn nhiều hạn chế, trong khi đó các trung tâm GDTX – KTHN, bộphận GDHN chỉ đơn thuần DNPT mà không làm công tác hướng nghiệp là một việclãng phí, mặt khác GV chỉ DNPT mà không thiếu thể hiện GDHN thì chƣa thực hiệnhếtchứcnăngGDHNtrongcáctrungtâm.
Thực tế các trung tâm GDTX – KTHN ở các huyện, thị và thành phố tỉnh BìnhDương chưa thực sự gắn chặt các nhiệm vụ GDTX với nội dung GDHN, các đơn vịhầu nhƣ tập trung cho các chức năng khác nhƣ dạy BTVH, liên kết, mở các lớp nghiệpvụ do nhu cầu xã hội và chỉ DNPT mà chƣa dành thời gian, điều kiện cho hoạt độngGDHN mà lẽ ra GDHN phải là một trong chức năng chính, nguyên nhân một phần docơchếchưathựcsựrừràng,lĩnhvựcGDHNởcỏctrườngphổthụnglàchỡnh,cũnở. Khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPTtuy đã cụ thể hóa được quy định các tiêu chuẩn, phương pháp đánh giá một cáchthường xuyên và theo định kỳ, chú trọng đến đánh giá của giáo viên tham gia hoạtđộng giáo dục hướng nghiệp nhưng có lúc việc phối hợp các phương pháp đánh giáhoạt động này chưa phát huy hiệu quả, vẫn còn tư tưởng xem nhẹ hoạt động giáo dụchướngnghiệp sovớicácbộmônvănhóa. Vấnđềhuyđộng,sửdụngphươngtiện,cơsởvậtchất,cácnguồnlựcchoviệctổchứ choạtđộnggiáodụchướngnghiệpcũngđượccácnhàquảnlýtrườnghọcquantâm nhưng vẫn chưa phát huy đƣợc hiệu quả, kết quả huy động nguồn kinh phí dànhcho hoạt động này còn hạn chế, việc bố trí thời gian hoạt động giáo dục hướng nghiệpcòn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực tế của từng trường, nhất là áp lực nặng nề vềphân phối chương trình và chất lượng giảng dạy ở các bộ môn văn hóa khác.
Có kế hoạch tham mưu với các cơ quan hữu quan khác huy động các lực lượngxã hội tham gia vào công tác giáo dục hướng nghiệp, hỗ trợ kinh phí bằng nguồn XHHchohoạtđộngGDHN. Hàngnămcầncónộidungnhậnxét,đánhgiácôngtácgiáodụchướngnghiệpởcác trường và có chính sách khen thưởng đối với những đơn vị thực hiện tốt công tácgiáodục hướngnghiệphọcsinh. Các trường THPT, trung tâm GDTX – KTHN luôn giữ mối liên hệ chặt chẽ vàthường xuyên nói chung và nhất là trong công tác quản lý học sinh tham gia hoạt độngGDHN.