MỤC LỤC
Tác giả Schein (1990), vốn là một học giả có cho mình đa dạng nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp, ông cho rằng VNDN là một hình thức của các giả thiết cơ bản, được phát minh, khám phá, phát triển bởi một nhóm người khi họ học cách đối phó với các vấn đề liên quan đến việc thích nghi với bên ngoài và hội nhập với bên trong, đã phát huy tác dụng và được coi như có hiệu lực và do đó được truyền đạt cho các thành viên mới noi theo. Ngoài những yếu tố kể trên, Bozlagan và cộng sự (2010) đã chỉ ra những vai trò quan trọng của sự cam kết gắn bó như: giúp nâng cao sự hài lòng của nhân viên trong tổ chức, cải thiện bầu không khí trong tổ chức theo chiều hướng tích cực, làm gia tăng thu nhập của nhân viên; giữ chân nhân viên ở lại với tổ chức, phát huy tinh thần đồng đội trong tổ chức, làm gia tăng hiệu suất của nhân viên, giúp cải thiện lòng tin của nhân viên đối với tổ chức, giúp tổ chức linh hoạt để ứng phó với những tình huống xảy ra, góp phần vào sự phát triển của doanh nghiệp,.
Nghiên cứu đã dựa trên mô hình lý thuyết về Văn hóa doanh nghiệp của Denison (2000) và mô hình về Sự cam kết trong tổ chức của Allen cùng Mayer (1991). Các kết quả từ nghiên cứu này cho thấy tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa giữa tất cả các thành phần của văn hóa doanh nghiệp bao gồm Khả năng thích ứng, Sự tham gia, Tính nhất quán, Nhiệm vụ và Sự cam kết gắn bó đối với tổ chức.
Song song với đó, nghiên cứu cũng còn chứa một số hạn chế tiềm ẩn như tác giả đã loại trừ các tổ chức không được chứng nhận ISO trong việc lựa chọn các công ty đóng gói bán dẫn ở Malaysia, đây có lẽ là lý do khiến đây có thể là một lựa chọn thiên lệch. (Nguồn: Theo đề xuất của tác giả Đỗ Thụy Lan Hương) Kết quả nghiên cứu này đã giúp đề xuất những chính sách phù hợp cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển dụng những nhân sự tài năng, củng cố niềm tin và duy trì sự gắn bó lâu dài của đội ngũ nhân viên hiện đang làm việc tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods.
Với tầm nhìn chiến lược lớn, Vilas Vietnam mang trong mình mục tiêu trở thành thương hiệu Việt đi đầu trong lĩnh vực Truyền thông Marketing và Giải trí, định hướng mở rộng hệ sinh thái Vilas trong một số lĩnh vực Marketing, Bất động sản & Xây dựng, Công nghệ thông tin & Truyền thông, từ đó tự tin để hội nhập với các nước trong khu vực nói riêng và toàn thế giới nói chung. Phòng Công nghệ có chức năng nghiên cứu, xây dựng định hướng chiến lược, tham mưu, tổ chức triển khai và quản lý toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) của doanh nghiệp, bao gồm: cơ sở hạ tầng CNTT, hệ thống mạng và hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống phần cứng, hệ thống phần mềm, các ứng dụng doanh nghiệp, …. Ở mảng đào tạo và phát triển nhân viên, Công ty Cổ phần IT Vilas Việt Nam đã có những chính sách đào tạo và phát triển để nâng cao kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm cho nhân viên như: giúp kết nối cộng đồng nhân viên với các chuyên gia bằng việc thường xuyên liên hệ với các công ty đối tác để tổ chức các buổi hội thảo để huấn luyện kỹ năng của nhân viên, đào tạo thực tập sinh về kỹ năng cũng như văn hóa làm việc,.
Dựa vào các mô hình nghiên cứu lý thuyết cũng như sự quan sát về văn hóa công ty, tác giả xin đưa ra mô hình nghiên cứu chính thức của sự ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó tổ chức của nhân viên tại Công ty Cổ phần IT Vilas là: (1) Giao tiếp trong tổ chức, (2) Đào tạo và phát triển, (3) Phần thưởng và sự công nhận, (4) Làm việc nhóm, (5) Định hướng kế hoạch tương lai, (6) Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến. Phân tích đơn biến liên quan đến việc mô tả phân phối của một biến duy nhất, bao gồm xu hướng trung tâm của nó (bao gồm giá trị trung bình, trung vị và mode) và phân tán (bao gồm phạm vi và các phần tư của tập dữ liệu và các biện pháp lan truyền như phương sai và độ lệch chuẩn). Các chỉ tiêu thống kê mô tả gồm có các mục chính: OBS, Mean, SD, Min, Max, Phân vị, Đọ nhọn, Độ Nghiêng … Đây là 5 mục tiêu phân tích chính mà chúng ta cần phân tích, còn những chỉ tiêu khác nếu thích thì các bạn phân tích thêm, riêng chúng ta cần tập trung nhiều hơn về kết quả nghiên cứu.
Trong 150 nhân viên đã khảo sát thì ở các biến CNRR1, CNRR2, CNRR3, CNRR4 có giá trị nhỏ nhất là 3 (trung lập) và giá trị lớn nhất là 5 (rất đồng ý) thì ở đây nhân viên cảm thấy tốt, mức độ đồng ý về các chính sách, hoạt động cho phép nhân viên được hỏi học những phương pháp mới, được lãnh đạo động viên, chia sẻ, được phép học hỏi những sai lầm mà không bị khiển trách. Kết quả nghiên cứu của thang đo Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến (Xem phụ lục). Như vậy, theo kết quả đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thì các thang đo có độ tin cậy cao, giữ lại đủ 6 biến độc lập là Giao tiếp trong tổ chức, Đào tạo và phát triển, Phần thưởng và sự công nhận, Làm việc nhóm, Định hướng kế hoạch tương lai, Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến và biến phụ thuộc là Sự gắn bó tổ chức của nhân viên.
Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Bảng 4.6 Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc. Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA được chấp nhận với dữ liệu nghiên cứu. (Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Như vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập và phụ thuộc không có biến quan sát bị loại bỏ, 28 biến được đưa vào phần phân tích tiếp theo.
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả) Biểu đồ tần số P-P cũng cho ta thấy các điểm của phần dư phân tán không xa mà phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường chéo (đường thẳng kỳ vọng), do đó giả định về phân phối chuẩn của phần dư được thỏa mãn. Nhìn vào hình trên ta thấy các giá trị phần dư phân tán một cách ngẫu nhiên trong một phạm vi quanh trục 0 (giá trị trung bình của phần dư), nghĩa là phương sai của phần dư không đổi và chứng tỏ rằng không bị vi phạm giả định liên hệ tuyến tính. Ở chương này tỏc giả đó chỉ ra rừ cỏc số liệu cú trong bài nghiờn cứu, sử dụng phần mềm SPSS để xử lí các số liệu về thông số thống kê mô tả, mức độ tin cậy Cronbach’s Alpha, nhân tố khám phá EFA, kiểm định hệ số tương quan Pearson, hồi quy tuyến tớnh để nắm rừ được cỏc sự ảnh hưởng của văn hoỏ doanh nghiệp đến sự gắn bó tổ chức của nhân viên.
Đây là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự gắn bó tổ chức của nhân viên với hệ số β = 0,489 và giá trị trung bình của các biến quan sát trong từng thành phần như sau: Chỉ báo “DHTL1 Tôi được đào tạo đầy đủ các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt các công việc của mình” có giá trị trung bình là 4.09; Chỉ báo “DHTL2 - Các chương trình đào tạo của công ty hiện nay phù hợp với công việc của tôi” có giá trị trung bình 4.15; Chỉ báo “DHTL3 - Công ty luôn tạo điều kiện cho tôi có cơ hội được học tập, phát triển bản thân” có giá trị trung bình 4.12 và chỉ báo. Đây là nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ thứ 2 đến sự gắn bó tổ chức của nhân viên với hệ số β = 0,383 và giá trị trung bình của các biến quan sát trong từng thành phần như sau: Chỉ báo “LVN1 Tôi thích làm việc với các đồng nghiệp cùng bộ phận hơn là riêng lẻ” có giá trị trung bình là 4.08; Chỉ báo “LVN2 - Công ty luôn khuyến khích tôi làm việc theo nhóm” có giá trị trung bình 3.29; Chỉ báo “LVN3 - Nhân viên trong bộ phận sẵn sàng hợp tác với nhau như một đội” có giá trị trung bình 4.11 và chỉ báo “LVN4 - Các nhóm khác nhau trong công ty luôn liên lạc, hỗ trợ và hợp tác với nhau” có giá trị trung bình 3.29. Do đó, tác giả đề xuất giải pháp liên quan như: Cần xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên cụ thể cho từng vị trớ với những tiờu chuẩn và thang điểm rừ ràng để đỏnh giỏ đỳng năng lực làm việc của từng cá nhân, từ đó có cơ chế lương thưởng phù hợp, cũng như xác định được những nhân viên có năng lực để có chính sách đãi ngộ thích hợp, tạo môi trường làm việc tốt để họ có cơ hội phát triển và gắn bó lâu dài.
Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiờn cứu ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HểA DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ GẮN Bể TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIấN CễNG TY CỔ PHẦN IT VILAS. Mục đích của bảng câu hỏi này nhằm khảo sát và đánh giá ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó tổ chức của Anh/Chị. Thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ giúp tôi điều tra và xác định được chính xác những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của Anh/ Chị.
Các cấp quản lý luôn hoạch định trước những thay đổi có thể tác động đến tình hình kinh doanh. Các thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên trong công ty đều được thông báo đầy đủ, rừ ràng. Các cấp quản lý luôn hoạch định trước những thay đổi có thể tác động đến tình hình kinh doanh.