MỤC LỤC
- Lực cản tĩnh chuyển động của xe lăn gồm có : Lực cản do ma sát và lực cản do độ dốc của đường ray. Với k=2,05 hệ số tính đến ma sát thành bánh, lấy theo bảng 3-6 [1] tương ứng với tỷ lệ giữa khoảng cách bánh và khoảng cách trục bánh xe bằng.
- Tổng mômen vô lăng của các chi tiết máy quay trên trục I theo công thức : G Di. Như vậy động cơ có mômen mở máy trung bình nhỏ hơn mômen mở máy cho phép Mo.
Theo sơ đồ của cơ cấu di chuyển xe ta dùng hộp giảm tốc bánh răng trụ đặt đứng.
+ Theo yêu cầu về điều kiện sức bền đều của các cặp bánh răng ăn khớp trong hộp đây là yêu cầu được sử dụng nhiều nhất. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả kiểm nghiệm theo hàm đa mục tiêu (bảng 3.2).
+ ZR - Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc + Zv - Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vũng + KxH- Hệ số ảnh hưởng của kích thước bánh răng. + YR - Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng + Ys- Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất.
KH - Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp.
+ KFv - Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn. Vì vậy cần kiểm nghiệm răng về quá tải dựa vào ứng suất tiếp xúc cực đại và ứng suất uốn cực đại.Căn cứ vào sơ đồ tải,với tải không đổi ta thấy mômen trên bánh răng lớn nhất khi mở máy,bánh răng có hệ số quá tải Kqt=Kbđ=1,5.
Đối với hộp giảm tốc được bố trí thẳng đứng như trong xe lăn việc bôi trơn là rất khố khăn và khó thể thực hiện được. Nhưng do diều kiện vận tốc di chuyển của xe là nhỏ nên trong trường hợp này ta vẫn sử dụng phương án ngâm dầu cho các bánh răng.Trong trường hợp này ta tính toán bôi trơn cho bộ truyền cấp nhanh.
- Dựa theo đường kính trục sơ bộ ta sử dụng bảng 10.2 để chọn chiều rộng ổ lăn.
- Do trục I được chế tạo liền trục nên ta không cần kiểm tra: do vậy trục I thoả mãn điều kiện bền mỏi.
- Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột ( lúc mở máy , hãm máy ….) cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh theo công thức :. Mmax và Tmax là mômen uốn và xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm khi quá tải. - Kích thước trục được xác định theo độ bền không phải bao giờ cũng đảm bảo độ cứng cần thiết cho sự làm việc bình thường của các bbộ truyền và các ổ , cũng như độ chính xác của cơ cấu. Vì vậy cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ cứng. - Người ta phân biệt độ cứng uốn và độ cứg xuắn liên quan đến biến dạng uốn và biến dạng xoắn của trục. - Khi độ vừng quỏ lớn sẽ làm cho cỏc bỏnh răng ăn khớp bị nghiờng , làm tăng sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng , còn khi góc xoay quá lớn sẽ làm kẹt các con lăn trong các ổ. - Do yêu cầu về kết cấu nên trục I và trục IV thừa bền so với yêu cầu có [s]>3 nên không cần kiểm nghiệm trục về độ cứng. Ta tiến hành kiểm nghiêm trục II và trục III. a) Kiểm nghiệm trục II. - Độ cứng xoắn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các cơ cấu phân độ , máy phay răng , vì chuyển vị góc làm giảm độ chính xác chế tạo ; đối với trục liền bánh răng chuyển vị góc làm tăng sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.
Ổ chọn ban đầu có khả năng tải động thừa khá nhiều , nhưng do kết cấu của trục I không thể thay đổi vì sẽ ảnh hưởng tới lắp gép và tính công nghệ của trục I. - Vì trên trục IV có lắp khớp nối trục vòng đàn hồi nên chọn chiều Fpk ngược với chiều đã chọn khi tính trục tức là cùng chiều với Ft1.
Để giảm áp suất và điều hoà không khí bên trong và bên ngoài hộpd, người ta dùng nút thông hơi, nó thường được lắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp. Ngoài lực Pt , trong mặt phẳng ngang trục còn bi uốn bởi lực di chuyển bánh xe ( ẵ lực cản chuyển động xe lăn) song trị số lực này nhỏ nờn cú thể bỏ qua.
Vậy không thảo mãn hệ số an toàn nhưng vẫn > 1 nên ta chi cần thay vật liệu có b lớn hơn. tỉ lệ lầm việc với tải trong Qi so với tổng thời gia làm việc 1. Vi fta không chọn được ổ có khả năng tải phù hợp với yêu cầu và ché đọ tải của ổ làm viêc là rất cao nên ta phải:. 1) Phải dùng hai ổ bố trí trên một gối để giảm lực hướng kính tác dụng lên ổ.
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRỤC I 1. Phân tích chi tiết ga công. 1.1 Phân tích chức năng, điều kiện làm việc, đặc điểm kết cấu của chi tiết gia. Khi chế tạo chi tiết dạng trục cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:. - Độ chính xác về hình dáng hình học như độ côn, độ ô van là 0,3 dung sai đường kính cổ trục. - Với cỏc kớch thước khụng lắp rỏp lấy theo cấp chớnh sỏc 12 và nhỏm Ra = 12 àm Dựa vào điều kiện làm việc và yêu cầu về độ chính xác của từng bề mặt ta chọn phương pháp gia công lần cuối là mài tinh. - Bề mặt 29 dùng phương pháp gia công tiện thô. - Bề mặt 25 dùng phương pháp gia công mài tinh. - Bề mặt 20 dùng phương pháp gia công mài tinh. - Việc gia công hai bánh răng liền trục 38,72 ta chọn phương pháp phay lăn răng. - Với các chi tiết dạng trục yêu cầu về độ đồng tâm giữa các cổ trục là rất quan trọng. Để đảm bảo yêu cầu này khi gia công trục cần phải dùng chuẩn tinh thống nhất. Dùng 2 lỗ tâm côn làm chuẩn có thể hoàn thành việc gia công thô và tinh hầu hết các bề mặt trục. 3)Phân tích tính công nghệ trong kết cấu. Qua trên ta thấy việc gá đặt và gia công chi tiết tương đối thuận lợi đảm bảo độ chính xác về kích thước hình dáng hình học do đó cho năng suất cao đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Khi chế tạo chi tiết dạng trục cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:. - Độ chính xác về hình dáng hình học như độ côn, độ ô van là 0,3 dung sai đường kính cổ trục. - Với cỏc kớch thước khụng lắp rỏp lấy theo cấp chớnh sỏc 12 và nhỏm Ra = 12 àm Dựa vào điều kiện làm việc và yêu cầu về độ chính xác của từng bề mặt ta chọn phương pháp gia công lần cuối là mài tinh. - Bề mặt 29 dùng phương pháp gia công tiện thô. - Bề mặt 25 dùng phương pháp gia công mài tinh. - Bề mặt 20 dùng phương pháp gia công mài tinh. - Việc gia công hai bánh răng liền trục 38,72 ta chọn phương pháp phay lăn răng. - Với các chi tiết dạng trục yêu cầu về độ đồng tâm giữa các cổ trục là rất quan trọng. Để đảm bảo yêu cầu này khi gia công trục cần phải dùng chuẩn tinh thống nhất. Dùng 2 lỗ tâm côn làm chuẩn có thể hoàn thành việc gia công thô và tinh hầu hết các bề mặt trục. 3)Phân tích tính công nghệ trong kết cấu. Dạng sản xuất là một khái niệm đặc trưng có tính chất tổng hợp giúp cho việc xác định hợp lý đường lối biện pháp công nghệ và đề ra phương án tổ chức sản xuất để tạo ra sản phẩm đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
- Nhược điểm: chọn chuẩn tinh là hai lỗ tâm thì khi gia công lỗ tâm chóng mòn và sinh nhiệt do ma sát sẽ làm biến dạng lỗ tâm do đó phải sửa lại lỗ tâm khi bị mòn, mặt khác do truyền lực bằng tốc nên độ cứng vững gá đặt kém gây ra sai số cho chi tiết gia công. - Ngược lại lượng dư quá nhỏ sẽ không đủ hớt đi những sai lệch của phôi, có thể xảy ra hiện tượng trượt giữa dao với chi tiết gia công làm cho nhám bề mặt tăng, dụng cụ mòn nhanh hơn dẫn đến số lượng phế phẩm tăng làm tăng giá thành sản phẩm.