MỤC LỤC
Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc bảo đảm quyền con người của người dưới 18 tuổi phạm tội trong quá trình xét xử VAHS ở Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Hà Giang, luận văn đề xuất những giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằm bảo đảm tốt hơn quyền của người bị buộc tội dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử VAHS tại Tòa án nhân dân hai. Luận văn là công trình nghiên cứu một cách tương đối toàn diện vấn đề bảo dam quyền con người của người đưới 18 tuổi phạm tội trong giai đoạn xét xử VAHS; xây dựng khái niệm quyền con người của người dudi 18 tuổi, quyền con người của người dưới 18 tuổi phạm tội; bảo đảm quyền con người của người dưới.
Tính phổ biến thé hiện ở chỗ quyền con người của người bị buộc tội dưới 18 tuổi là những quyền thiên bam, vốn có của con người mà không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính, quốc tịch, địa vị xã hội, giới tính và không bị pháp luật hình sự hạn chế. Sự phụ thuộc và ràng buộc lần nhau của các quyền con người của bị cáo dưới 18 tuổi trong quá trình xét xử các vụ án hình sự thê hiện ở chỗ, các bảo đảm quyền con người có sự phụ thuộc hoàn toàn hoặc một phần vào nhau và phụ thuộc lẫn nhau.
Bảo đảm quyền con người bị buộc tội dưới 18 tuổi trong xét xử VAHS được thực hiện thông qua các cách thức, biện pháp pháp lý da dạng như xây dựng các quy định về bao đảm quyển con người của người bị buộc tội nói chung, bảo đảm quyén con người của người bị buộc tội dưới 18 tuổi nói riêng; thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền con người giám sát của người bị buộc tội đưới 18 tuổi và giám sát việc thực hiện. Đã có nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định về quyền con người cua bị can, bị cáo dưới 18 tuổi, được ban hành bởi các cơ quan có thâm quyền khác nhau với ý nghĩa pháp lý khác nhau nhưng đều trực tiếp hoặc gián tiếp xác định các quyền con người mà người bị buộc tội dudi 18 tuổi có thể được hưởng được bảo vệ, đồng thời quy định phương thức bảo đảm việc thực thi các quyền này trên thực tế.
Những đối tượng này được BLHS và BLTTHS quy định thành chương riêng về hướng dẫn, trình tự, thủ tục xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội (Chương XII Bộ luật Hình sự năm 2015 và Chương XXVIII Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thủ tục đặc biệt đối với người phạm tội dưới 18 tuổi). Các văn bản tố tụng mà bị can, bị cáo nói chung và bị can, bị cáo dưới 18 tuổi nói riêng được nhận là quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án và các quyết định tố tụng khác theo quy định của BLTTHS. ĐỀ bị cáo được thực hiện đầy đủ quyền trình bày ý kiến, quan điểm, tranh luận về vụ án, không những Tòa án phải thực hiện đúng quy định của pháp luật tố tụng, tạo điều kiện cho bị cáo, người bào chữa, người đại diện hợp pháp của bị cáo dưới 18 tuổi được tham gia tranh luận, trình bày ý kiến, xuất trình tài liệu, chứng cứ,.
Với những nội dung sửa đổi theo hướng bảo vệ tốt hơn quyền con người của bị can, bị cáo, các luật nên trên đã hoàn thiện các quy định về nguyên tắc tô chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng để các cơ quan này thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, qua đó đảm bảo các quyền của bị can, bị cáo được thực hiện đúng quy định. Bên cạnh việc ban hành các quy định pháp luật, phải thực hiện tôn trọng quyền con người của bị cáo dưới 18 tuổi trong các phiên tòa hình sự bang cách tao điều kiện thiết thực cho người bị buộc tội dưới 18 tuổi được bác bỏ những cáo buộc các cơ quan có thâm quyền hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với tội phạm mà người đó đã phạm va dé tiến hành tố tung đúng đắn, người có trách nhiệm tiến hành tổ tụng phải đánh.
Bên cạnh đó, pháp luật về giám sát thực thi quyền con người của người bị buộc tội đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự như giám sát của cơ quan quyền lực, giám sát xã hội, cụng dõn được quy định rừ ràng, cụ thể, phỏp luật về trỏch nhiệm và xử lý hành vi vi phạm quyền con người nghiêm minh góp phần hỗ trợ đắc lực cho việc bảo đảm quyền con người trong TTHS nói chung và quyền con người của người bị buộc tội dưới 18 tuôi trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự nói riêng. Con người - đội ngũ cán bộ trong các cơ quan tố tụng - đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả công tác nói chung và đối với việc bảo đảm quyền con người nói riêng, bởi suy cho đến cùng mọi pháp luật, chế độ và chính sách đều là sản phẩm do con người. Giữ gìn được tư cách đạo đức trong sạch, lương tâm nghề nghiệp, vượt qua được những cám dỗ về vật chất các cán bộ tư pháp có thể hoàn thành tốt công việc của mình, một mặt xử lý nghiêm minh VAHS, mặt khác bảo đảm quyền con người.
Bên cạnh đó, việc xây dựng được hệ thống bảo vệ trẻ em ở địa phương, thúc đây tư pháp thân thiện với trẻ em và hỗ trợ dựa vào cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật sẽ tạo được sự bền vững trong việc bảo vệ trẻ em. Việc nghiên cứu một cách có hệ thống tất cả những vấn đề lý luận có liên quan đến quyền con người của người bị buộc tội dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử VAHS là cần thiết, tạo cơ sở cho việc phân tích các quy định của pháp luật, thực trạng việc bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội.
Có rất nhiều những nội dung quy định có tính nguyên tắc được đưa vào BLTTHS năm 2015 là sự cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 về bảo đảm quyền con người, như: cụ thé hoá quy định tại khoản 1 Điều 20 Hiến pháp năm 2013 và Điều § BLTTHS thành quy định về tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân; quy định về bao đảm quyền bat khả xâm phạm về thân thé; cụ thé hóa khoản 5 Điều 31 Hiến pháp 2013 thành quy định tại Điều 11 Bộ luật tố tụng hình sự về bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; ghi nhận nguyên tac suy đoán vô tội theo đúng tinh thần quy định tại khoản 1 Điều 31 Hiến pháp năm 2013 vào Điều 13 BLTTHS phù hợp với nội dung quy định của Công ước chống tra tan và Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 của Liên hợp quốc; cụ thé hóa quy định tại khoản 4 Điều 31 Hiến pháp năm 2013 vào Điều 16 BLTTHS, bảo đảm quyền bao chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự;. Ngoài ra, có thé bố trí Tham phán xét xử các vụ án hình sự có sự tham gia của người chưa thành niên theo nhóm tội danh và đặc điểm tâm lý của bị cáo như: phân công Thâm phán chuyên xét xử các vụ án hình sự có sự tham gia của người chưa thành niên theo nhóm tội xâm phạm nhân thân (giết người, có ý gây thương tích), nhóm tội xâm phạm danh dự, nhân pham (hiếp dâm, cưỡng dâm), nhóm. Do đó, cần ghi nhận cụ thể tính đặc thù của chính sách tiền lương đối với Thâm phán, cán bộ Tòa án; cân nhắc tham khảo mức lương, thang bảng lương của một số nước phát triển như Nhật Bản hoặc Nga dé ap dung vao Viét Nam nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo tính độc lập và vị thế của Tham phán trong xét xử, tăng cường tính kỷ luật và tự chịu trách nhiệm của Thâm phán, cán bộ Tòa án trong thực thi công.
Ngày 28/7/ 2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã ký ban hành Thông tư số 01/2017/TT - TANDTC quy định về phòng xử án trong đó có những điểm mới so với các quy định trước đây như: vị trí ngồi của kiểm sát viên và người bảo chữa được bố trí đối diện và ngang hàng với nhau; trong xét xử các vụ án hình sự, “vành móng ngựa ” được thay thế bằng “Bục khai. Việc ban hành Thông tư nói trên là nhằm tuân thủ các quy định của Hiến pháp, pháp luật, dam bảo thực hiện các nguyên tắc tư pháp tiễn bộ đã được pháp luật ghi nhận (nguyên tắc bình đăng trước Tòa án, nguyên tắc tranh tụng, nguyên tắc suy đoán vô tội, nguyên tắc “tố tụng thân thiện” đối với người dưới 18 tuổi..) và phù hợp với thông lệ quốc tế.