Hoàn thiện chiến lược nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Bỉm Sơn giai đoạn 2022 - 2025

MỤC LỤC

Tính cấp thiết của đề tài

Về mặt thực tiễn: Điện lực thị xã Bỉm Sơn là một đơn vị trực thuộc Công ty điện lực Thanh Hóa - EVNTHANHHOA, có nhiệm vụ cung ứng điện an toàn, liên tục và ổn định phục vụ công tác chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hóa xã hội và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn phường Phú Xuyên, chịu trách nhiệm trước EVNTHANHHOA về việc bảo toàn - phát triển vốn và các nguồn lực, tài sản được giao. Mặc dù đã có kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực bền vững, nhưng trước yêu cầu đòi hỏi lượng lớn cán bộ có trình độ cao, trong khi trụ sở Điện lực thị xã Bỉm Sơn cách xa trung tâm thành phố Thanh Hóa, nên chưa thực sự thu hút nguồn nhân lực.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1. Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ thể

Nói tóm lại, cho tới nay có khá nhiều nghiên cứu về chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho các ngành, các doanh nghiệp nhưng việc nghiên cứu sâu chiến lược phát triển nguồn nhân lực đối với các Công ty Điện lực kinh doanh, phân phối điện nói chung và Công ty Điện lực Bỉm Sơn nói riêng chưa được thực hiện.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

Cơ sở lý luận về chiến lược nguồn nhân lực 1. Các khái niệm

    Nếu như trước đây phương thức quản trị nhân viên với các đặc trưng coi nhân viên là lực lượng thừa hành, phụ thuộc, cần khai thác tối đa sức lao động của họ với chi phí tối thiểu thì từ những năm 80 đến nay với phương thức mới, quản lý nguồn nhân lực với tính chất mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, tạo điều kiện tốt hơn để người lao động có thể phát huy ở mức cao nhất các khả năng tiềm tàng, vốn có của họ thông qua tích lũy tự nhiên trong quá trình lao động phát triển. Đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp chính là tạo ra những cơ hội cho CNVC của doanh nghiệp được học tập và với việc học tập liên tục sẽ làm biến đổi hành vi tương đối bền vững với các kết quả là có kiến thức, có kỹ năng, có năng lực cá nhân tốt hơn, phù hợp với nhu cầu thực tế, nghĩa là khi được đào tạo người lao động sẽ nhanh chóng nắm bắt được kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để mang lại năng suất cao, có thể bù đắp được những chi phí đào tạo đã bỏ ra mà lợi nhuận vẫn cao hơn trước, tạo ra được đội ngũ nhân lực kế cận cho sự phát triển chung của toàn doanh nghiệp khi đào tạo nhân lực phù hợp với mục đích đào tạo đề ra.

    Hình 1.1: Cấu thành của chiến lược
    Hình 1.1: Cấu thành của chiến lược

    Cơ sở thực tiễn về chiến lược nhân lực của một số doanh nghiệp trong nước và bài học rút ra cho công ty điện lực bỉm sơn

    Những chỗ trống trong tổ chức cần được thay thế và bổ sung do các nguyên nhân: thuyên chuyển lao động, đề bạt, về hưu và những công việc mới phát sinh, những vị trí trống trong tổ chức cần phải phát hiện kịp thời và có phương án khắc phục bên cạnh, những vị trí nên đè bạt thị đề bạt, những vị trí nên cho về hưu hoặc thuyên giảm cho phù hợp. Giao đơn giá tiền lương cho các đơn vị dựa vào tiêu chí hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, không phân chia tiền lương nền quá cao là 60% tổng số tiền lương sản xuất kinh doanh điện để tạo động lực phấn đấu cho các đơn vị, đơn vị nào thực hiện tốt sẽ được hưởng thu nhập từ lương cao hơn đơn vị hoàn thành công việc ở mức độ trung bình hoặc thấp.

    Giới thiệu về Công ty Điện lực Bỉm Sơn

    Số lao động có trình độ trên đại học còn rất thấp so với tổng số lao động, do từ những năm trước đây việc đào tạo sau đại học còn hạn chế, chưa được Công ty quan tâm một cách đúng mức, hơn nữa khi đó Tổng Công ty cũng như Công ty chưa xây dựng được Qui chế đào tạo cụ thể, việc cử cán bộ, công nhân viên chức đi đào tạo và bồi dưỡng được xét duyệt theo những qui định và những ràng buộc hết sức ngặt nghèo, khắt khe, do vậy số người được cử đi học, đi đào tạo là rất ít. Do vậy, trong thực tế công tác quản lý nguồn nhân lực trong Công ty không chỉ được đảm nhiệm riêng bởi phòng ban chuyên trách về quản lý nguồn nhân lực mà đã được phân giao theo các phòng chức năng trong Công ty mà bộ phận có chức năng chuyên trách quản lý nhân lực đó sẽ đóng vai trò trung tâm, hay nói cách khác là trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trong Công ty được chia sẻ và phối hợp giữa những người cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp, họ là những người quản lý trực tiếp và chịu trách nhiệm chính về hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong đơn vị, trong bộ.

    Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Điện lực Bỉm Sơn
    Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Điện lực Bỉm Sơn

    Công tác xây dựng và thực hiện chiến lược nguồn nhân lực trong Công ty giai đoạn 2019-2022

      Công ty đã luôn bám sát với những thay đổi về phân cấp quản lý của Tổng công ty Điện lực miền Bắc, những qui định của Nhà nước, đã thực hiện tăng cường mở rộng phõn cṍp quản lý, tạo điờ̀u kiện phõn định rừ trách nhiệm vờ̀ quyờ̀n hạn giữa Cụng ty với các đơn vị trực thuộc, phù hợp với yêu cầu quản lý trong tình hình mới cũng như tạo quyền chủ động cho các đơn vị để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ khách hàng của Công ty. Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp đánh giá người lao động theo hình thức người lao động tự bình bầu và xếp loại lao động theo hạng A (Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ), B (Hoàn thành nhiệm vụ), C (không hoàn thành nhiệm vụ) và căn cứ chủ yếu dùng để đánh giá kết quả lao động của CBCNV trong Công ty là số ngày công đi làm thực tế và tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch so với doanh số định mức được giao cho từng đơn vị trực thuộc theo tháng, quí, năm.

      Đánh giá chung thực trạng xây dựng và thực hiện chiến lược nguồn nhân lực của công ty điện lực Bỉm Sơn

        Còn phần lương mềm được trả theo hiệu quả và thành tích công tác của từng người lao động đã tạo nên thu nhập bình quân của người lao động trong Công ty Điện lực Bỉm Sơn tương đối cao so với một số ngành kinh tế, xã hội khác. - Việc phân cấp cho các đơn vị trực thuộc tuy đã được mở rộng hơn trước nhưng chưa được rừ ràng, chưa toàn diện và triệt đờ̉, do vậy trong quá trỡnh tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh chung từ Công ty đến các đơn vị đã gây ra hiện tượng ở cấp Công ty thì quá tải, gây nên sự chậm trễ trong giải quyết công việc.

        Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng và thực hiện chiến lược nguồn nhân nhân lực

          - Công cuộc đổi mới với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn liền với những cơ chế quản lý mới của nền kinh tế, mà trong đó các doanh nghiệp được trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, trong đó có Công ty Điện lực Bỉm Sơn đã được trao quyền tự chủ trong điều hành sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ trong đầu tư phát triển. Trong chương này tác giả đã giới thiệu khái quát chung về Công ty cũng như thực trạng công tác xây dựng chiến lược nguồn nhân lực trong Công ty Điện lực Bỉm Sơn, cụ thể: Khái quá chung về Công ty Điện lực Bỉm Sơn như Quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, lĩnh vựng hoạt động; cung cấp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm; phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực của Công ty như cơ cấu nguồn nhân lực, chất lượng nguồn lao động, hoạt động quản lý nguồn nhân lực; công tác xây dựng chiến lược nguồn nhân lực của Công ty;.

          Định hướng phát triển của Công ty Điện lực Bỉm Sơn và của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc

          Đầu tư cải tạo không tràn lan, đặc biệt tập trung ưu tiên cải tạo lưới điện các khu vực thành thị, khu tập trung dân cư, các khu vực lưới điện đã cũ nát, tiến tới đồng bộ hoá, hiện đại hoá lưới điện phân phối, lựa chọn công nghệ tiên tiến phù hợp với trình độ của Công ty để nâng cao chất lượng, ổn định và an toàn cung cấp điện cho các phụ tải ưu tiên, các khách hàng trong các khu công nghiệp và đô thị lớn, phục vụ công tác phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ những định hướng chiến lược phát triển của Công ty Điện lực Bỉm Sơn được nêu ra trên đây nhằm bảo đảm quá trình sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty có lãi, phấn đấu nâng doanh thu các dịch vụ ngoài sản xuất kinh doanh điện (tư vấn thiết kế, xây lắp công trình điện, giám sát, thí nghiệm, nghiệm thu,…) với tỷ lệ tương xứng, không ngừng phấn đấu tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản xuất và kinh doanh điện năng; bảo đảm việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động trong Công ty.

          Bảng 3.2: Kế hoạch đầu tư, sửa chữa cải tạo lưới điện trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn giai đoạn 2022- 2027
          Bảng 3.2: Kế hoạch đầu tư, sửa chữa cải tạo lưới điện trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn giai đoạn 2022- 2027

          Giải pháp hoàn thiện chiến lược nguồn nhân lực của công ty điện lực Bỉm Sơn giai đoạn 2022-2025 tầm nhìn đến 2030

          Trên cơ sở những qui định hiện hành của Bộ Luật lao động, các Nghị định của Chính phủ, các qui định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, Công ty Điện lực Bỉm Sơn cần chủ động nghiên cứu xây dựng và ban hành thành những qui định cụ thể phù hợp với thực tiễn quản lý của Công ty, nhằm từng bước đưa hoạt động của các chức năng quản lý nguồn nhân lực như: tuyển dụng, đào tạo và phát triển, duy trì nguồn nhân lực trong Công ty đi vào nề nếp, có hiệu quả, bảo đảm sử dụng đúng người, đúng việc, phù hợp với chiến lược phát triển chung của toàn Công ty. Trên cơ sở những qui định của pháp luật hiện hành, hệ thống các chuẩn mực sẽ xác định rừ quyờ̀n và lợi ớch hợp pháp của các bờn trong quan hệ lao đụ̣ng; những hành vi, những công việc, các mối quan hệ cụ thể đối với từng người lao động, từng vị trí công tác,… đó là những cơ sở quan trọng và cơ bản để kiểm soát về số lượng và chất lượng lao động của từng người lao động ở những vị trí công tác cụ thể được giao, là căn cứ để xét thưởng phạt một cách công bằng, nghiêm minh.

          Hình 3.1: Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo/ phát triển
          Hình 3.1: Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo/ phát triển