Ảnh hưởng của quá tự tin và điều kiện kinh tế đến quyết định cấu trúc vốn tại Việt Nam

MỤC LỤC

KHUNG LÝ THUYẾT

    Những khả năng đó có thể là kỹ năng vận động, khả năng lái xe…Một yếu tố làm cho người ta tin rằng khả năng của bản thân cao hơn mức trung bình là do những định nghĩa về sự thụng minh hay những năng lực đặc biệt khụng rừ ràng, theo lẽ tự nhiờn con người thường nghĩ đó là những việc họ có vẻ giỏi nhất10. Nói chung có thể xem sự quá lạc quan như một sai sót trong việc đánh giá các sự kiện trong tương lai trong cả trường hợp của hiệu ứng tốt hơn trung bình (ví dụ khi hầu hết mọi người đều cho rằng cơ hội thành công về tài chính của họ cao hơn mức trung bình) và cả trong điều kiện tuyệt đối (khi người ta cho rằng cơ hội chiến thắng sổ số cao hơn so với xác xuất đúng)12.

    MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH 5.1 Dữ liệu

    Mô hình

    Ở mục này bài nghiên cứu sẽ trình bày các xây dựng mô hình hồi quy để mô tả mối liên hệ giữa cấu trúc vốn và các yếu tố khác mà đặc biệt là yếu tố quá tự tin như đã đề cập ở các mục trước. Trong trường hợp này, với LEVit biểu diễn cho tỷ lệ nợ thực tế của công ty i trong năm t, chúng ta luôn có được LEVit = LEVit* (Ngoại trừ một số trường hợp ngẫu nhiên như: các cú sốc kinh tế, các tình huống bất ngờ sẽ ảnh hưởng, làm lệch đi LEVit). Tương tự như mô hình tĩnh, thì x vẫn sẽ bao gồm các biến giải thích, đặc biệt là các biến thể hiện mức độ tự tin và lạc quan của nhà quản trị (các biến OVER, sẽ được tập trung giải thích ở phần sau).

    Do đó trong quá trình thực hiện hồi quy, nhất thiết phải tính toán đến các nguy cơ dẫn đến hiện tượng nội sinh (endogenity) 19 mà theo như chúng ta đã biết hiện tượng nội sinh sẽ đến rất nhiều vấn đề liên quan khiến cho việc xác định mối quan hệ của các biến trong phương trình sẽ không còn chính xác, hay nói ngắn gọn kết quả hồi quy của chúng ta sẽ không còn ý nghĩa. Các tài liệu lý thuyết, cũng như thực nghiệm về tài chính doanh nghiệp đều cho thấy sự tồn tại mối quan hệ tương tác "nhân quả" giữa tỷ lệ đòn bẩy của công ty và các biến liên quan khác. Nhằm giải quyết các vấn đề về sự tương quan đồng thời và các nguy cơ của hiện tượng nội sinh (endogenity), bài nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp hồi quy GMM (Generalized Method of Moments).

    Giới thiệu về GMM

    Mô hình hồi quy GMM-Diff được phát triện dựa trên ý tưởng sử dụng các biến công cụ nhằm giải quyết các hiện tượng nội sinh, tương quan đồng thời giữa các biến giải thích và công cụ và hiện tương sai số trong các hệ số ước lượng. Việc sử dụng sai phân bậc 1 sẽ giúp loại bỏ các thành phần riêng biệt của công ty, do đó sẽ tránh được những vấn đề liên quan đến sự tương quan giữa các đặc điểm không quan sát được của mỗi công ty và các biến giải thích. Tuy nhiên, trong tài liệu "Intial conditions and moment restriction in dynamic panel data" năm 1998, Blundell và Bond đã đưa ra lập luận cho thấy rằng mô hình hồi quy GMM-Diff còn vấp phải hạn chế lớn.

    Theo đó, các tác giả cho rằng, nếu chuỗi dữ liệu được quan sát là một chuỗi có quán tính lớn (persisten), các giá trị sẽ tương quan với chính độ trễ của mình, thì việc hồi quy sẽ mắc phải sự chênh lệch do hạn chế của mẫu. Từ đó Blundell và Bond đã phát triển một mô hình mới có khả năng khắc phục các nhược điểm nêu trên, có tên gọi là GMM-System.Phương pháp GMM-System thực hiện hai phương trình hồi quy: phương trình hồi quy gốc (original equation) và phương trình hồi quy đã sử dụng chuyển đổi biến sai phân trong đó có giả đinh bổ sung là sai phân bậc 1 của các công biến công cụ không có tương quan với các hiệu ứng tác động cố định và do vậy có thể cho ra nhiều biến công cụ phù hợp hơn. Bên cạnh đó, một trong những kiểm định quan trọng khác có liên quan đến các biến công cụ đó là kiểm định Over indentifying Restrictions có tên gọi là Sargan-Hansen test (hay còn gọi là J-test).

    Mô tả các biến trong mô hình .1 Quá tự tin

      Ngoài ra, bài nghiên cứu xin được phép đưa ra định nghĩa biến OVERit theo các cách chỉ liên quan đến CEO hay chủ tịch Hội đồng quản trị một cách riêng biệt để tăng thêm mức ý nghĩa cho biến quá tự tin này. Ngoài ra với mong muốn làm rừ tỏc động của điều kiện kinh tế vĩ mụ lờn cỏc quyết định tài trợ của công ty, bài nghiên cứu sẽ đưa vào trong quá trình hồi quy chỉ tiêu giúp xác định tình trạng nền kinh tế. Theo công trình nghiên cứu của Douglas O.Cook và Tang (2014), hai ông đã mô phỏng thực trạng nền kinh tế bằng nhiều yếu tố trong đó đã sử dụng chỉ tiêu như chỉ số giá cổ phiếu S&P trên tổng giá trị GDP, tổng lợi tức đến từ cổ tức của thị trường nhằm thể hiện cho tình trạng kinh tế vĩ mô hay chênh lệch lãi suất của trái phiếu chính phủ ở những kì hạn khác nhau, chênh lệch lãi suất của các trái phiếu được xếp hạng tín nhiệm khác nhau và cuối cùng là chỉ số tăng trưởng GDP.

      Mục đích ở phần này là xem xét mối liên hệ giữa bối cảnh nền kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến hành vi điều chỉnh cấu trúc vốn của các nhà quản trị, đặc biệt là những người bị mắc phải lệch lạc quá tự tin, cụ thể hơn, bài nghiên cứu mong muốn xem xét, liệu trong điều kiện nền kinh tế khởi sắc, các nhà quản lý quá tự tin sẽ có những phản ứng như thế nào và ngược lại. Theo các nghiên cứu trước đã dự đoán rằng các dấu hiệu tốt của nền kinh tế sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tích cực tham gia hoạt động trên thị trường vốn, cụ thể là họ có xu hướng điều chỉnh tỷ lệ nợ của doanh nghiệp hướng đến tỷ lệ nợ mục tiêu nhanh hơn. Để tạo ra mối liên hệ giữa tốc độ điều chỉnh tỷ lệ nợ, thể hiện qua hệ số điều chỉnh, tâm lý quá tự tin của nhà quản trị và điều kiện kinh tế vĩ mô, bài nghiên cứu sẽ xây dựng một biến tương tác bao gồm cả ba yếu tố kể trên.

      Bảng 5.3: Mô tả các biến về đặc điểm của doanh nghiệp
      Bảng 5.3: Mô tả các biến về đặc điểm của doanh nghiệp

      CÁC KẾT QUẢ CHÍNH 6.1 Thống kê mô tả các biến

        Các biến giải thích trong mô hình này bao gồm: OVER (Đại diện cho tâm lý quá tự tin của nhà quản trị), PBV, GROW (đại diện cho cơ hội tăng trưởng tương lai), EBIT (đại diện cho khả năng sinh lợi), TANG (tài sản cố định hữu hình), LnA (quy mô công ty), UNIQ (chi phí bán hàng trên tổng doanh thu), DIV (tỷ lệ chi trả cổ tức trên tổng tài sản của công ty), ACCUM (sự đồng nhiệm của CEO và chủ tịch công ty). Điều này là phù hợp với lý thuyết tài chính doanh nghiệp hiện đại, tức những công ty có sỡ hữu tài sản hữu hình và có nhiều khoản chi phí cao thường có xu hướng vay nợ nhiều hơn.Ngoài ra việc hệ số của biến MVA cũng cho kết quả có ý nghĩa cao và tương quan dương với tỷ lệ đòn bẩy cho thấy việc định giá trị công ty của thị trường cũng phần nào đó ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy công ty. Sự tương đồng này còn được thấy ở các mẫu dữ liệu quan sát, các doanh nghiệp thường ít thuê các nhà quản trị bên ngoài, hay nói cách khác CEO của các công ty hoặc cùng kiêm chức vị chủ tịch công ty hoặc là cổ đông sáng lập hay người thừa kế của công ty.

        Nhằm làm rừ ảnh hưởng của điều kiện kinh tế vĩ mụ lờn tõm lý quỏ tự tin của nhà quản lý, biến tương tác của hai yếu tố tình trạng kinh tế, thể hiện qua biến GDPdummy, và tâm lý quá tự tin của nhà quản lý, thể hiện qua biến OVER, sẽ được thêm vào mô hình mang tên INTER. Trong trường hợp cả hai biến giả OVER và GDPdummy đều nhận giá trị 0, thì hệ số hiệu chỉnh hay còn gọi là tốc độ hiệu chỉnh hướng đến cấu trúc vốn mục tiêu của phương trình sẽ khác đi, chứng tỏ tồn tại sự khác biệt trong quá trình thay đổi cấu trúc vốn của công ty trong trường hợp nhà quản lý có hiện tương quá tự tin và nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng tốt. Điều này cho thấy trong trường hợp nền kinh tế thị trường trong tình trạng tốt, các nhà quản lý có hiện tượng quá tự tin sẽ có xu hướng điều chỉnh tỷ lệ nợ của công ty mình hướng đến tỷ lệ nợ tối ưu nhanh hơn so với những người đồng nghiệp còn lại.

        Như kết quả ở hai bảng trên ta thấy. Đối với các công ty thuộc nhóm 1, tức các cơng ty có nhà quản lý là người có tâm lý q tự tin, tỷ lệ địn bẩy trung bình cao hơn so với nhóm 2
        Như kết quả ở hai bảng trên ta thấy. Đối với các công ty thuộc nhóm 1, tức các cơng ty có nhà quản lý là người có tâm lý q tự tin, tỷ lệ địn bẩy trung bình cao hơn so với nhóm 2